Tiết 2:Toán
$ 111: SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn Toán.
Tuần 23 Ngày soạn: 23 – 1 – 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2:Toán $ 111: Số Bị CHIA – Số CHIA – THƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm kết quả của phép chia. 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Một phần hai hình vuông còn gọi là gì ? - Một phần hai hình vuông còn gọi là một nửa. B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. Mục tiêu: Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. Cách tiến hành: - Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia. 6 : 2 = 3 - Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia ? + 6 là số bị chia + 2 số chia + 3 là thương - Cho HS nêu VD về phép chia 8 : 2 = 4 10: 5 = 5 - Gọi tên từng số trong phép chia đó. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Biết cách tìm kết quả của phép chia. Cách tiến hành Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm và nối tiếp nêu miệng. 3 x 3 = 9 2 x 5 = 10 * HSKKVH: làm phần 1. 2 x 4 = 8 10 : 2 = 5 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Cho hs làm bảng nhóm. Phép chia SBC Số chia Thương - Gọi đại diện nhóm trình bày. 8 : 2 = 4 8 2 4 10: 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì ? - Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS làm vào SGK gọi một em lên bảng làm - HS làm bài - Nhiều học sinh đọc bài - GV nhận xét chữa bài. 3. Kết luận: - Nhắc lại tên gọi các thành phần của phép chia. - 3 em nêu. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Thể dục ( GV thể dục dạy) Tiết 4+5: Tập đọc $ 89+90: Bác sĩ sói I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Sói gian ngoan bày mưu lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 trong SGK. - HS K,G: Trả lời câu hỏi 4. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. 3. Thái độ: - Thật thà, dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III. các hoạt động dạy- học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc - 2 HS đọc - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ? - Phải chịu khó lao động mới có lúc thảnh thơi sung sướng. - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Đưa tranh minh hoạ chủ điểm muông thú cho HS quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ cảnh các con vật - Kể tên các con vật có trong tranh ? - HS kể: Gấu, hổ, báo, hươu, sóc, khỉ - Đây chính là chủ điểm muông thú nói về thế giới loài thú. Mở đầu chủ điểm là truyện đọc. Bác sĩ sói (HS quan sát tranh minh hoạ SGK). Xem tranh minh hoạ các em đã đoán được phần nào, kết cục của câu chuyện. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. Cách tiến hành: Bước 1: GV mẫu toàn bài. - HS nghe. Bước 2: GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giảng từ: + Khoan thai - Thong thả, không vội vã + Phát hiện - Tìm ra, nhân ra + Bình tĩnh - + Làm phúc - Giúp người khác không lấy tiền + Đá một cú trời giáng - Đá một cái rất mạnh c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 trong SGK. HS K,G: Trả lời câu hỏi 4. Cách tiến hành: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ? - Thèm rỏ dãi Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Sói làm gì để lừa ngựa ? - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho ngựa. Câu 3: - Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ? - Biết mưu của Sói, Ngựa nói mình đau ở chân sau. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa mon men ra phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý. - GV ghi sẵn 3 tên truyện - HS thảo luận tên truyện - Chọn Sói và Ngựa vì tên ấy là tên hai nhân vật của câu truyện, thể hiện sự đấu trí giữa hai nhân vật. - Chọn lừa người lại bị người lừa vì tên ấy thể hiện nội dung chính của câu chuyện. - Chọn anh ngựa thông minh vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc bài theo vai. Cách tiến hành: - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, Sói, Ngựa. - Các nhóm đọc theo phân vai - HS thi đọc theo vai. 3. Kết luận: - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài kể chuyện. Ngày soạn: 25 – 1- 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán $ 112: Bảng chia 3 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Lập được bảng chia 3. 2. Kĩ năng: - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. Mục tiêu: Lập được bảng chia 3. Cách tiến hành: Bước 1: Ôn tập phép nhân 3 - GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn. - HS quan sát. - 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn? - 12 chấm tròn - Viết phép nhân ? 4 x 3 = 12 Bước 2: Lập bảng chia 3 Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa. - Có 4 tấm bìa - Làm cách nào ? 12 : 3 = 4 Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4 - Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3. - HS đọc 12 : 3 = 4 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 3. Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Nhớ được bảng chia 3.Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. 6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 *HSKKVH: Làm cột 1. 18 : 2 = 9 21 : 3 = 7 - Nhận xét chữa bài Bài 2: Tính - HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - Cho hs làm vào vở, 1 em làm bảng nhóm. Tóm tắt: Có : 24 học sinh Chia đều : 3 tổ Mỗi tổ : học sinh ? - Nhận xét chữa bài Bài giải: Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh Bài 3: Điền vào chỗ trống - Bài yêu cầu gì ? Số bị chia 12 21 27 30 3 - GV hướng dẫn HS làm vào SGK. Số chia 3 3 3 3 3 - Nhận xét chữa bài Thương 4 7 9 10 1 * HSKKVH: Làm 3 ô. Kết luận: - Cho hs đọc lại bảng chia 3. - HS đọc ĐT - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Mĩ thuật ( GV mĩ thuật dạy) Tiết 3: Kể chuyện $ 23: Bác sĩ Sói I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể chuyện “Bác sĩ Sói” và hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Biết phân vai dựng lại câu chuyện .( HS khá, giỏi) 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tranh minh hoạ SGK. iII. hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - 2HS kể - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, chớ kiêu căng xem thường người khác. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện. Cách tiến hành: Bước 1: Dựa vào tranh kể từng đoạn câu chuyện. - 1 HS đọc yêu cầu - GV treo tranh trên bảng lớp - HS quan sát - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Ngựa đang ăn cỏ, Sói đang rõ dãi vì thèm thịt Ngựa. - ở tranh 2 Sói thay đổi hình dáng thế nào ? - Sói mặc áo khoác trắng đội mũ, thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả. - Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến gần nhón nhón chân chuẩn bị đá. - Tranh 4 vẽ gì ? - Ngựa tung vó đá một cú trời giáng. Bước 2: Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4. - GV quan sát các nhóm kể. - Thi kể giữa các nhóm - Đại điện các nhóm thi kể. - Nhận xét bình điểm cho các nhóm. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu: Biết phân vai dựng vai câu chuyện Cách tiến hành: - Cho hs kể chuyện theo vai. - HS kể theo phân vai mỗi nhóm 3 học sinh. - Nhận xét các nhóm kể 3. Kết luận: - Câu chuyện mang ý nghĩa gì? - HS nêu. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tiết 4: Chính tả (Tập chép) $ 45: Bác sĩ sói I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết một đoạn trong bài “ Bác sĩ Sói” và hiểu nội dung đoạn viết. 2. Kĩ năng: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói - Làm đúng các bài tập 2 và 3: phân biệt l/n hoặc ước/ướt. 3. Thái độ: - có ý thức viết cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng bắt đầu bằng d, r, gi - Cả lớp viết bảng con VD: ròn rã, rạ, dạy B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Mục tiêu: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị bài - GV đọc đoạn chép - 2 HS đọc lại đoạn chép - Tìm tên riêng trong đoạn chép - Ngựa, Sói - Lời của Sói được đặt trong dấu gì? -đặt trong dấu ngoặc kép dấu hai chấm. - Viết từ khó - Cả lớp viết bảng con: giúp, trời giáng. Bước 2: HS chép bài vào vở - HS chép bài - GV quan sát HS viết - Đọc cho HS soát bài - HS tự soát lỗi Bước 3: Chấm, chữa bài - Chấm 5-7 bài nhận xét Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập Mục tiêu: Làm đúng các bài tập 2 và 3: phân biệt l/n hoặc ước/ướt. Cách tiến hành: Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống - Yêu cầu ... n viết chữ hoa T - Giới thiệu chữ hoa T. - Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li? - Chữ hoa T có độ cao 5 li. - Cấu tạo : - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang. - GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết. - Học sinh viết trên bảng con. Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con. Bước 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Bước 4: Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng. - HS đọc: Thẳng như ruột ngựa. - Nghĩa của cụm từ. - Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay. - HS quan sát cụm từ nhận xét - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Chữ T, H, G. - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - chữ T - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - Chữ R - Chữ còn lại cao mấy li ? - Chữ còn lại cao 1 li. Bước 5: Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng - Cả lớp viết bảng con Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vở Mục tiêu: chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. Cách tiến hành: Bước 1: Cho hs viết bài vào vở. - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - GV quan sát theo dõi HS viết bài. Bước 2: Chấm, chữa bài: - Nhận xét bài của học sinh 3. Kết luận: Nhận xét tiết học _________________________________ Tiết 4: Tự nhiên xã hội $ 23: ôn tập xã hội I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta. 3. Thái độ: - Yêu quý gia đình và trường học. - Có ý thức giữ gìn môi trường và nhà ở, trường học sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: III. các Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Khởi động: - Kể nhanh tên các bài đã học ? - Nhiều học sinh kể. - Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ? - 13 bài. - Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập. 2. Phát triển bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2. Mục tiêu: Biết kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta. Cách tiến hành: - Thi hùng biện về gia đình nhà trường, cuộc sống xung quanh. - Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận. - HS thảo luận nhóm 2. - Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình. - Ông, Bà nghỉ ngơi. - Bố, Mẹ đi làm. - Em đi học. - Kể về ngôi trường của bạn. -Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang. -Kể về các thành viên trong nhà trường. - Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học. - Chú bảo vệ trông coi trường lớp. - Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh. - Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học.. - Đổ rác đúng lơi quy định. - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ? - Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ. - Nhận xét. - Cả lớp nhận xét. - Bạn sống ở quận ( huyện ) nào ? - Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ? - ở thị xã: Một số nghề công an, công nhân, giáo viên. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Tìm hiểu thêm một số ngành nghề khác ở nơi em sống. - HS nghe - Chuẩn bị cho bài học sau. Ngày soạn: 27 – 1 - 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Thể dục ( GV thể dục dạy) Tiết 2: Tập làm văn $ 23: Đáp lời khẳng định - viết nội quy I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đáp lời khẳng định. Viết nội quy. 2. Kĩ năng: - Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết đọc và viết lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường . 3. Thái độ: II. đồ dùng dạy học: - Tờ giấy in nội qui của trường - Bảng phụ ghi nội dung BT 2 - Tranh ảnh hươu sao, báo III. các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại - 1 HS đem vở lên để kiểm tra - Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em Cô lỡ tay. Xin lỗi em - HS đáp : Không sao đâu cô ạ B. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bài) Phát triển bài: Hoạt động 1: Đóng vai Mục tiêu: Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp. Cách tiến hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát kĩ bức tranh Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ? - 1 HS đóng vai mẹ và con Bài 2: a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ? Phải đấy con ạ . Con : Trông nó dễ thương quá ! - Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Biết đọc và viết lại được 2, 3 điều trong nội quy của trường . Cách tiến hành: - 1 HS thực hành Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em - Treo bản NQ của nhà trường lên bảng - 2 HS đọc bản nội quy - HS chọn 2,3 điều chép vào vở - 1 số em đọc bài 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Về nhà thực hành những điều đã học Tiết 3: Toán $ 115: Tìm một thừa số phép nhân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. 2. Kĩ năng: - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b; a x x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2). 3. Thái độ: - Có hứng thú học môn Toán. II. đồ dùng dạy học - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 3 3 HS đọc - GV nhận xét cho điểm B. bài mới: Giới thiệu bài: Phát triển bài: Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Cách tiến hành: - Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ? - 3 tấm bìa có 6 chấm tròn - Thực hiện phép tính 2 x 3 = 6 - Số 2 gọi là gì ? - Thừa số thứ nhất - Số 3 gọi là gì ? - Thừa số thứ hai - Kết quả gọi là gì ? - Kết quả gọi là tích - Từ phép nhân lập được mấy phép chia ? - Lập được hai phép chia 6 : 2 = 3 Hoạt động 2: 6 : 3 = 2 Mục tiêu: Biết cách tìm thừa số x chưa biết Cách tiến hành: a.Nếu : x 5 2 = 8 - 1 HS đọc yêu cầu x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x - HS làm - Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ? Ta lấy 8 : 2 Viết x = 8 : 2 x = 4 b. Tương tự : 3 5 x = 15 - Nêu cách tìm - Nhận xét chữa bài 3 5 x = 15 x = 15 : 3 - Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ? Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng : x x a = b; a x x = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia ( trong bảng chia 2). Cách tiến hành: x = 5 - Ta lấy tích chia cho thừa số kia Bài 1 : Tính nhẩm : - 1 HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. *HSKKVH: làm cột 1. 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 Bài 2 : Tìm x (theo mẫu) - Cả lớp làm bảng con x 5 2 = 10 x 5 3 = 12 x = 10 : 2 x = 12 : 3 x = 5 x = 4 3 5 x = 21 x = 21 : 3 x = 7 Bài 3 : Tìm y Đáp số: 40 quyển truyện - Yêu cầu HS làm vào vở y 5 2 = 8 y 5 3 = 15 y = 8 : 2 y = 15 : 3 y = 4 y = 5 2 5 y = 20 y = 20 : 2 y = 10 5 5 3 = 15 (cm) y = 20 : 2 - Nhận xét chữa bài y = 10 Bài 4 - HS đọc đề toán Tóm tắt Bài toán cho biết gì ? Có : 20 HS Mỗi bàn : 2 HS Tất cả : . . . bàn ? Bài giải Tất cả có số bàn là : 20 : 2 = 10 (bàn) 3. Kết luận: Đ/S : 10 bàn - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tiết 4: Thủ công $ 23: Ôn tập chương II Phối hợp gấp, cắt, dán hình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn tập chương II phối hợp gấp,cắt, dán hình ở các bài 7,8,9,10,11,12. 2. Kĩ năng: - Biết phối hợp gấp , cắt , dán hình đã học. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. Giáo viên chuẩn bị. - Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12. III. các hoạt động dạy học T.gian Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 3' 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới 2' a. Giới thiệu bài - Cho HS nhớ lại các bài đã học trong chương II - HS suy nghĩ trả lời. - Nêu tên các bài đã học ở chương II - Gấp cắt,dán biển báo giao thông thuận chiều, ngược chiều cấm đỗ xe - Gấp cắt dán trang trí thiếp chúc mừng - Gấp cắt dán phong bì Nêu lại các bước gấp ở những bài trên đã học ? - HS nêu 25' b. Thực hành - GV cho HS quan sát các mẫu gấp,cắt,dán đã học - HS quan sát - yêu cầu các nếp gấp,cắt phải phẳng,cân đối đúng quy trình và màu sắc hài hoà. - Em hãy gấp cắt,dán một trong những sản phẩm đã học ở chương II - HS làm bài thực hành chọn 1 trong những sản phẩm đã học - GV quan sát theo dõi HS làm bài 5' c. Đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm theo 2 bước. + Hoàn thành: - Gấp nếp gấp, đường cắt thẳng - Chưa thực hiện đúng quy trình - Dán cân đối thẳng. + Chưa hoàn thành. - Nếp gấp đường cắt không phẳng - Thực hiện không đúng quy trình V. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. - Chuẩn bị cho tiết học sau. ___________________________________________ Tiết 5: Sinh hoạt HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ. I/ MUẽC TIEÂU : - Kieỏn thửực : Bieỏt sinh hoaùt theo chuỷ ủeà vaờn hoựa vaờn ngheọ. - Kú naờng : Reứn tớnh maùnh daùn, tửù tin. - Thaựi ủoọ : Coự yự thửực, kổ cửụng trong sinh hoaùt. II/ CHUAÅN Bề : - Giaựo vieõn : Baứi haựt, chuyeọn keồ. - Hoùc sinh : Caực baựo caựo, soỏ tay ghi cheựp. III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU ; HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm coõng taực. -YÙ kieỏn giaựo vieõn. -Nhaọn xeựt, khen thửụỷng. Hoaùt ủoọng 2 : Vaờn hoựa, vaờn ngheọ. Sinh hoaùt vaờn ngheọ : Thaỷo luaọn : ẹeà ra phửụng hửụựng tuaàn 24. -Ghi nhaọn: Duy trỡ neà neỏp truy baứi toỏt. -Xeỏp haứng nhanh, traọt tửù. -Chuaồn bũ baứi ủuỷ khi ủeỏn lụựp. -Khoõng aờn quaứ và chơi trửụực coồng trửụứng. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp : Nhaọn xeựt, daởn doứ. -Toồ trửụỷng baựo caựo caực maởt trong tuaàn. -Lụựp trửụỷng toồng keỏt. -Bỡnh baàu thi ủua. Lụựp trửụỷng thửùc hieọn. ủeà nghũ toồ ủửụùc khen. -Haựt 1 soỏ baứi haựt ủaừ hoùc: -Thaỷo luaọn nhoựm ủửa yự kieỏn. ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. Laứm toỏt coõng taực tuaàn 24.
Tài liệu đính kèm: