Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ
TIẾT 2+3: Tập đọc - kể truyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
1. Kiến thức.
- Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng).
- Biết được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,đọc hiểu.
3.Thái độ.Nghiêm túc trong học tập
*HS:Khó khăn về học :đọc được câu ,đoạn trong bài.Hiểucác từ khó trongbài
Tuần 13: Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009 Hoạt động tập thể: Toàn trường chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc - kể truyện người con của tây nguyên I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Kiến thức. - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (bok, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng). - Biết được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,đọc hiểu. 3.Thái độ.Nghiêm túc trong học tập *HS:Khó khăn về học :đọc được câu ,đoạn trong bài.Hiểucác từ khó trongbài B. Kể chuyện: 1.Kiến thức : Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện. 2. Kỹ năng :Rèn kĩ năng nghe,hiểu cốt truyện. 3.Thái độ :Yêu thích môn kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - ảnh anh hùng Núp trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc A.GTB-- KTBC: Đọc bài: Cảnh đẹp non sông ( 2HS) -> HS cùng GV nhận xét. B: PTB: 1. GV ghi đầu bài. 2. Luyện đọc.*MT.Đọc được bài lưu loát. - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy - Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫ cách đọc bài + HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc). - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. + Đọc từng đoạn chước lớp + GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 + GV gọi HS thi đọc - 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3. + GV yêu cầu HS đọc đồng thanh - Lớp đọc ĐT đoạn 2. 3. Tìm hiểu bài. *MT.Hiểu nội dung của bài đọc. - Biết được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp. + Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu? - Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua. + ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc. +Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà + Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? - HS nêu. + đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ 4. Luyện đọc bài. + GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3. - HS chú ý nghe. + GV gọi HS thi đọc - 3-4 HS thi đọc đoạn 3. - 3 HS tiếp nố thi đọc 3 đoạn của bài + GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình chọn/ Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "gười con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện. 2. hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật. - GV gọi HS đọc yêu cầu. + 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV hỏi + HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu + Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? -> Nhập vai anh Núp - GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ... + HS chú ý nghe + HS chọn vai suy nghĩ về lời kể + Từng cặp HS tập Kú - GV gọi HS thi kể + 3 -> 4 HS thi kể trước lớp -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét ghi điểm 3. Kết luận . - Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tiết 4: Toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 2.Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập . 3.Thái độ :Nghiêm túc trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. C. Các hoạt động dạy học I. GTB -KTBC: - HS lên bảng giải bài tập 3: - HS lên bảng giải bài tập 4: -> GV + HS nhận xét II. PTB: 1. HĐ1: Nêu nội dung:* MT.HS biết được cách so sánh. - GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm + HS chú ý nghe + HS nêu lại VD + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? -> HS thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 (lần) - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng - GV gọi HS nêu kết luận? -> HS nêu kết luận + Thực hiện phép chia + Trả lời 2. HĐ 2: Giải thích bài toán - GV nêu yêu cầu bài toán + HS nghe + HS nhắc lại - GV gọi HS phân tích bài toán -> giải + HS giải vào vở Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ Đ/S: 3. Hoạt động 3: Bài tập * Bài 1, 2, 3 củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn a) Bài 1 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS làm nháp + HS làm nháp => nêu kết quả VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn 10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn -> GV nhận xét bài b) Bài 2 (61): - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu - Bài toán phải giải bằng mấy bước? + 2 bước - HS giải vào vở. - GV yêu cầu HS gải vào vở Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: Đ/S: (lần) c) Bài 3 (61): - Gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả + HS làm miệng -> nêu kết quả VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng II. Kết luận. - Nêu lại cách tính? - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học Tiết 5 : Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp , việc trờng(tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức . - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trờng và vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trờng . - Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em . 2.Kĩ năng: HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trờng . 3.Thái độ :HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp việc trờng . II. Tài liệu và phơng tiện: - Các bài hát về chủ đề nhà trờng . - Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng . III. Các hoạt độngdạy học : A.GTB: KTBC : - Thế nào là tham gia việc lớp, việc trờng ? 1 HS B. PTB : 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống . * Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trờng trong các tình huống cụ thể . * Tiến hành : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm . - Các nhóm nhận tình huống - Các nhóm thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét, góp ý kiến - GV kết luận + Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối . + Em nên xung phong giúp các bạn học . + Em nên nhắc nhở các bạn không đợc làm ồn ảnh hởng đến lớp bên cạnh . + Em có thể nhờ mọi ngời trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em . b. Hoạt động 2: Đăng ký tham gia việc lớp, việc trờng . * Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trờng * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, trờng mà các em có khả năng tham gia và mong muốn đợc tham gia . - HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu ) - Một số em nêu lên những việc mình mong muốn đợc tham gia . - GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc đợc giao trớc lớp . * Kết luận chung . - Tham gia việc lớp, việc trờng vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS . IV. Kết luận : GVnhận xét tiết học Nhắc nhở HS thực hiện tốt bài học . . Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Thể dục học động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung I: Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản. - Chơi trò chơi "Chim về tổ" yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đôi chủ động. 2.Kĩ năng: HS thực hiên động tác tương đối chính xácvà tham gia chơi chủ động. 3.Tái độ:HS nghiêm túc trong học tập . II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Đ/lượng phương pháp tổ chức A. Phần giới thiệu: 1. Nhận lớp: 5' - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sỹ số x x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. x x x x 2. Khởi động. - Đứng tại chỗ xoay khớp. - Chò trơi kết bạn. B. Phần cơ bản: 25' 1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục. *Mục tiêu.thực hiện được động tác tương đối chính xác - ĐHTT x x x x x x x x x + GV chia tổ cho HS tập luyện. + GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS. + Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dưới sự điều khiển của GV. 2. Học động tác điều hoà: - ĐHTL: như ĐHTT *Mục tiêu.thực hiện được động tác tương đối chính xác + L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theoS HS HSHS + L2: GV làm mẫu cho HS tập + L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần 4 + lần5: GV hô HS tập 3. Chơi trò chơi: "Chim về tổ" *MT.Tham gia chơi chủ động . - GV nhắc lại cách chơi - HS chơi trò chơi - > GV nhận xét. C. Phần kết luận: 5' - ĐHXL - Tập một số động tác hồi tĩnh x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét bài học x x x x - GV giao bài tập về nhà Tiết 2: Chính tả: (nghe viết) Đêm trăng trên hồ tây I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp. 2. Kĩ năng:Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng 3.Thái độ ... dùng dạy học: - Các hình 30 - 31 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. GTB -KTBC: - Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS ) -> HS + GV nhận xét. 2. PTB: a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận biết một số chò trơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. * Tiến hành: - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn. VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm - Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét - 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời -> HS nhận xét. * Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. * Tiến hành: - Bước 1: + GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét. - Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi. - Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể. -> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm. -> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn. - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi III. Kết luận : - GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 5:Tăng cườngtoán Toán bảng nhân 9 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Lập bảng nhân 9. 2.Kĩ năng:Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. 3.Thái độ; Nghiêm túc trong học tập . B. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: I. GTB -Ôn luyện: Làm bài tập 2, BT 3 (2 HS) (tiết 62) -> HS + GV nhận xét. II. PTB: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thuộc bảng nhân 9. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chính tả vàm cỏ đông I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Nghe viết chính tả, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. 2.Kĩ nang: Viết đúng một số từ có vần khó (ít/ uýt). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/ d/gi) hoặc (thanh hỏi/ thanh ngã). 3Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . *BVMT:Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông,từ đó yêu quý môi trưỡngung quanh,có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A.GTB - KTBC: GV đọc: Khúc khuỷu, khẳng khiu (2 HS lên bảng viết) -> HS + GV nhận xét. B. PTB: 1. Hướng dẫn HS viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị lại: - GV đọc 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng -> Vì là tên riêng của cả 2 dòng thơ. ở, Quê, Anh . -> chữ đầu của các dòng thơ + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? -> Viết cách lề trang giấy 1 ô li - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày - GV đọc các tiếng khó: Dòng sông, suôi dòng, nước chảy, soi - HS luyện viết vào bảng con b) GV đọc bài: - HS viết vào vở - GV theo dõi, uuốn lắn thêm cho HS. c. Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV chữa lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 2. Hướng dẫn làm bài tập: a) Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS neu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào nháp. - GV gọi HS lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét -> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau -> 2 -> 4 HS đọc lại bài đúng b) Bài tập 3a: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV chia bảng lớp làm 3 phần - 3 nhóm HS chơi trò thi tiếp sức sau đó đại diện nhóm đọc kết quả -> GV nhận xét -> HS nhận xét a. Rá: Rổ rá, rá gạ Giá: giá cả, giá thịt, giá đỗ Rụng: rơi rụng, rụng xuống Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng 3. Kết luận: - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 2: Tập làm văn viết thư I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc tỉnh Miền Nam (hoặc miền Trung, Bắc) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức của một bức thư (theo mẫu của tuần 10). 2.Kĩ năng : Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. 3Thái độ :Nghiêm túc trong học tập . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết gợi ý (SGK) III. Các hoạt động dạy học: A.GTB - KTBC: - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẫt nước (tuần 12) -> HS + GV nhận xét B. PTB: 1. Hướng dẫn HS viết thư cho bạn: a) Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - GV gọi HS nêu yêu c ầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý + BT yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền mình đang sống. -> GV: Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? ở Miền nào? + Mục đính viết thư là gì? - Làm quen với bạn cùng thi đua học tốt + Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn với bạn cùng nhau thi đua học tốt. + Hình thức của lá thư như thế nào? -> Như mẫu trong bài thư gửi bà. (T81) + Hãy neu tên ? địa chỉ người em viết thư? - 3 -> 4 HS nêu. b) GV hứớng dẫn HS làm mẫu nói về ND thư theo gợi ý. - Một HS khá giỏi nói về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. -> GV nhận xét sửa sai cho HS. c) HS viết thư. - HS viết thư vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS. - GV gợi ý HS đọc bài. - 5 -> 7 em đọc thư của mình -> HS nhận xét -> GV nhận xét và ghi điểm 2. Kết luận: - GV biểu dương những bài viết hay. - về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Tiết 3: Toán gam A. Mục tiêu: Giúp HS 1Kiến thức : Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam. 2:Kĩ năng: Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. 3Thái độ:HS nghiêm túc trong học tập . B. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa và cân đồng hồ cùng với các quả cân và các gói hàng nhỏ để cân. C. Các hoạt động dạy học: I.GT B - Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 9 (9HS) -> HS + GV nhân xét II. PTB : 1. Giớ thiệu về gam và các ký hiệu viết tắt của gam và mối quan hệ của gam và ki lô gam. - Hãy nêu đơn vị đo lường đã học. -> HS nêu kg - GV: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam. + Gam là 1 đơn vị đo khối lượng gam viết tắt là g. - HS chú ý nghe 1000g = 1 kg -> Vài HS đọc lại. - GV giới thiệu quả cân thường dùng - HS quan sát - GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ - GV cân mẫu cho HS quan sát gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả. -> HS quan sát 2. Hoạt động 2: thực hành a) Bài 1 + 2: Củng cố về gam * Bài 1 (65): Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cu BT - GV cho HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường + Hộp đường cân nặng bao nhiêu? -> Hộp đường cân nặng 200g + Ba quả táo cân nặng bao nhiêu gam? -> Ba quả táo cân nặng 700g + Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? -> Gói mì chính cân nặng 210g. + Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? -> Quả lê cân nặng 400g -> GV nhận xét từng câu trả lời. * Bài 2 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK -> HS quan sát hình vẽ -> trả lời. + Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam -> Quả đu đủ cân nặng 800g + Bắp cải cân nặng bao nhiêu gam? -> Bắp cải cân nặng 600g. -> GV nhận xét. * Bài 3 (66): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia kèm theo đơn vị tính là gam. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con - HS làm vào bảng con 163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g 50g x 2g = 100g 96 : 3 = 32g - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng c) Bài 4 + 5: Giải bài toán có lời văn kèm danh số là gam * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài. Bài giải Trong hộp có số gam sữa là. 455 - 58 = 397 (g) Đ/S: 397 (g) - > GV nhận xét * Bài 5: Gọi HS neu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu - GV gọi HS nêu cách làm - 1 HS neu cách làm - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV theo dõi HS làm bài Bài giải Có 4 túi mì chính cân nặng là. 210 x 4 = 480 (g) Đ/S: 480 (g) - GV nhận xét -> HS nhận xét III. Kết luận : - Nêu lại nội dung bài học - 1 HS nêu - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới * Đánh giá tiết học Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: tranh tri cái bát I. Mục tiêu: 1Kiến thức : HS biết cách trang trí cái bát. 2.Kĩ năng : Trang trí được cái bát theo ý thích. 3.Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí. II. Chuẩn bị: - GV: Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không trang trí, hình gợi ý cách trang trí. - HS vở tập vẽ, bút chì, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài: 1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu cái bát - HS quan sát. + Nêu hình dáng cái bát? -> Cao, thấp + Nêu các bộ phận của cái bát? -> Miệng, thân , và đáy bát. + Cách trang trí trên bát? -> HS nhận xét 2. Hoạt động 2: Cách trang trí - GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí - HS quan sát + Cách sắp sếp hoạ tiết. -> Sử dụng đường diềm, tranh trí đối xứng - Vẽ mà: Vẽ màu thân bát, màu hoạ tiết. 3. Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS: + Chọn cách tương tự + Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu - HS thực hành như đã hướng dẫn. 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gợi ý HS nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp. - HS nhận xét -> GV nhận xét và sếp loại bài vẽ * Dặn dò: - Quan sát các con vật về hình dáng và mầu sắc - HS chú ý nghe. Tiết :5 sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần GV : Nhận xét -Học tập . -Chuyên cần. Lao động vệ sinh . Phương hướng:
Tài liệu đính kèm: