Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 16

Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 16

Tuần 16:

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009

Hoạt động tập thể:

Toàn trường chào cờ.

Tiết2+3: Tập đọc - kể chuyện:

 Đôi bạn

I. MỤC TIÊU:

A. tập đọc:

1.Kiến thức :

- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố

- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuỵet vọng).

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

2.KN:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,đọc hiểu.

3Thái độ ;Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học.

*HSKKVH:Đánh vần và đọc câu.

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Hoạt động tập thể:
Toàn trường chào cờ.
Tiết2+3: Tập đọc - kể chuyện:
	 Đôi bạn 
I. Mục tiêu: 
A. tập đọc:
1.Kiến thức :
- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố
- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuỵet vọng).
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
2.KN:Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,đọc hiểu.
3Thái độ ;Nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn học.
*HSKKVH:Đánh vần và đọc câu.
B. Kể chuyện:
1. Kiến thức: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
2 .Kĩ Năng :Nhge và kể lại câu truyện.
3.Thaíi độ :học thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. GTB -KTBC: 	- Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên? (2HS)
	- Nhà Rông được dùng để làm gì ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B.PTB:
1. Luyện đọc:*MT. - Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố
a. GV đọc toàn bài .
*MT:HD đọc câu và đoạn.
- HS chú ý nghe.
GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- HS đọc theo nhóm 3
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
2. Tìm hiểu bài:
*MT:HS Biết được nội dung của bài. : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- Thành và mến kết bạn dịp nào?
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp.
- ở công viên có những gì trò chơi ?
- Có cầu trượt, đu quay
- ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
- Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác..
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- HS nêu theo ý hiểu.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
- Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.
3. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- HS nghe 
- GV gọi HS thi đọc 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- HS nhận xét, bình chọn
- GV nhận xét - ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài. 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyệ.
2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện.
1. GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm
4.Kết luận:
* Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này?
- HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Toán:
Tiết|: 4 Luyện tập chung.
A. Mục tiêu:
-1Kiến thức:	+ Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính 
2.Kĩ năng:-Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
	+ Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
3.Thái độ :HS nghiêm túc trong học tập .
B. Các hoạt động dạy học:
I.GTB-KTBC: 	+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
II. PTB: 
* Hoạt động 1: Thực hành:
*MT. Củng cố về thừa số chưa biết.
a. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
Thừa số 
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
- GV yêu cầu HS làm vào SGK - chữa bài.
Tích 
972
972
600
600
b. Bài 2: Luyện chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vaò bảng con 
684 6 845 7 630 9
08 114 14 120 00 70
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần 
 24 05 0
giơ bảng
 0 0 0
 5
c. Bài 3: HS giải được bài toán có 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơ còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số: 32 cái máy bơm
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét.
- GV sửa sai.
d. Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS làm SGK - chữa bài.
Số đã cho 
8
12
20
56
4
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần 
32
48
80
224
16
Bớt 4 đơn vị 
4
8
16
52
0
Giảm đi 4 lần 
2
3
5
14
1
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- 2HS 
- GV nhận xét 
III. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức:
	Tiết 5: 	 Biết ơn thương binh liệt sĩ (T1)
I. Mục tiêu:
1:Kiến thức : Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
2.Kĩ năng: HS có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ .
3.Thái độ :Ghi nhớ những công lao của cha ông ,và anh hùng liệt sĩ.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
1.GTB- KTBC: Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? (2HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh 
- HS nhận tranh 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD:
- HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.
+ Người trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên duơng
b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó
* Tiên hành 
- GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
GV gọi HS 
- 1 số HS lên hát 
- 1 số HS đọc thơ 
- 1số HS kể chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
3. Kết luận: 
- Về nhà học bàI, chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học 
 Thứ ba ngày 01 tháng 12 năm 2009
Thể dục:
Tiết 1: Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
2. Kĩ năng:Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
3.Thái độ ;HS nghiêm túc trong học tập .
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho bài tập di chuyển hướng phải, trái.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần giới thiệu 
5 - 6
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT + KĐ
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
 x x x x x
2. Khởi động:
 x x x x x
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
 x x x x x
- Khởi động các khớp 
- Trò chơi: Kết bạn 
B. Phần cơ bản 
22 - 25'
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- ĐHTL:
*MT:thực hiện động tác tương đối đúng.
 x x x x x
 x x x x x
+ Tập từ 2 -3 lần liên hoàn các động tác 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
2. Ôn đi vuợt chướng ngại vật thấp di chuyển hướng phải, trái.
- ĐHTL:
 x x 
*MT. :thực hiện động tác tương đối đúng.
 x x
 x x
+ Cả lớp thực hiện - GV điều khiển 
- GV quan sát, sai cho HS.
- GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần)
- GV nhận xét đánh giá.
3. Chơi trò chơi: Đua ngựa 
*MT.HStham gia chơi và biết cách chơi.
- GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa. 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát sửa sai. 
C. Phần kết luận:
5'
- ĐHXC:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV giao bài tập về nhà
Chính tả (nghe viết)
	Tiết 2: 	 Đôi bạn
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức : Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
2.Kĩ năng : Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
3.Thái độ:có thái độ nghiêm túc trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
A.GTB- KTBC: GV đọc: Khung cửi, mát rượi, sưởi ấm (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
B. PTB:
1. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
*mt:hiểu đoạn cần viết.
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn viết có mấy câu ?
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- C ...  là:
Mẹ hái: 60 quả táo 
60 + 35 = 95 (quả)
Chị hái 30
Mỗi hộp có số táo là:
Xếp đều: 5 hộp 
95 : 5 = 19 (quả)
1 hộp : quả táo ?
Đáp số: 19 quả
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài - ghi điểm 
d. Bài 4: Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình mẫu 
- HS thảo luận cặp xếp hình 
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình 
- HS thi xếp hình 
- GV nhận xét, tuyên dương
III. Kết luận :
- Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội:
	Tiết 4: 	Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: Phân biệt sự khác nhau giữ làng quê và đô thị
2Kĩ năng:Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương.
3.Thái độ:Thêm yêu làng quê của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 62, 63.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB-KTBC: 	- Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ?	
	- Nêu ích lợi của hoạt động đó ?
	- HS + GV nhận xét.
2. PTB:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm:
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh 
- HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. 
+ Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị)
+ HĐ của ND.
- Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV nghe - nhận xét.
* Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy
b. Hoạt động 2: Thảo nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chia nhóm 
+ GV chia các nhóm 
- Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. 
Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ 
- 1 số nhóm trình bày theo bảng 
Nghề nghiệp ở quê 
Nghề nghiệp ở đô thị 
+ Trồng trọt 
+
+ Buôn bán 
+..
Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ 
- Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào.
- GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị 
- HS nghe 
* GV gọi HS nêu kết luận
- 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại 
c. Hoạt động 3: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
* Tiến hành:
GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em.
- HS nghe 
- GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh 
- HS vẽ vào giấy 
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh 
- HS trưng bày theo tổ 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học. 
Toán
Tiết5: Tăng cương toán: 	 	Tính giá trị biểu thức
A. Mục tiêu:
1Kiến thức:Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
2Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học và làm bài.
3.Thái độ :HS nghiêm túc trong học tập .
B. Các hoạt động dạy học:
I. GTB-KTBC: 	Làm bài tập 1 + bài tập 2 (tiết 77) (2HS)
	- GV + HS nhận xét.
II. PTB:
1. Hoạt động 1:*MT: HS biết được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này 
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này ?
- HS tính: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75
Hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15 
 = 75
	Ngày giảng:Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2009
Chính tả (nhớ viết)
	Tiết 1: 	Về quê ngoại 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả,trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi /dấu ngã.
3.Thái độ:HS chú ý trong học tập .
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A.GTB-- KTBC: - GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con)
	- GV nhận xét.
B. PTB: 
HD học sinh nhớ, viết :
*MT.HS hiểu được đoạn viết
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
2. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
- HS chữa bài đúng vào vở.
3. Kết luận :
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
Tập làm văn
	Tiết 2: 	Nghe kể: Kéo cây lúa lên
	Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài.
2.Kĩ năng: Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý nói về nông thôn (thành thị )
3.Thái độ:HS chú ý trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.GTB- KTBC: 	- Làm BT1 + 2 (tiết 15) -> (2HS)
B. PTB:
1. HD học sinh làm bài tập 
*MT.Học sinhhiểuđượccâu chuyện
(Kéo cây lúa lên)
a. Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể lần thứ nhất cho HS nghe 
- HS nghe 
- GV hỏi:
+ Truyện này có những nhân vật nào?
- Chàng ngốc và vợ 
+ Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì?
- Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
+ Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ.
- GV kể lại lần 2
- HS nghe 
- 1HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 - 4 HS thi kể 
- HS nhận xét - bình chọn 
- GV nhận xét ghi điểm.
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK 
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- HS nghe 
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 3:	 Luyện tập
A. Mục tiêu:
	1.Kiến thức: tính giá trị của biểu thức có dạng:
 - Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
 - Chỉ có các phép tính nhân, chia.
2.Kĩ năng;Vận dụng kiến thưcs vào làm bài tập .
3.Thái độ:HS nghiêm túc trong học tập 
B. Các hoạt động dạy học:
I. GTB-KTBC: Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
II. PTB:
1. Hoạt động 1: Bài tập 
* Bài 1 + 2 +3*MT. áp dụng các qui tắc đã học để tính giá trị của biểu thức.
a. Bài 1: (81): Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm 
b. Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
c. Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS 
Yêu cầu làm vào nháp
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
d. Bài 4: áp dụng qui tắc để tính đúng kết quả sau đó nối đúng vào giá trị của biểu thức.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 
50 + 20 x 4
80 : 2 x 3
 90 39
 130
11 x 3 + 6
70 + 60 : 3
 120 68
81 - 20 +7
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét, ghi điểm 
III. KếT LUậN:
- Nêu lại ND bài ?
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Mĩ Thuật:
	 Tiết 4: Vẽ màu vào hình có sẵn.
I. Mục tiêu:
1KT: HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó 
-2KN:Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt.
3.TĐ: HS thích nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị 
- GV: Su tầm 1 số tranh dân gian có để tài khác nhau,1 số bài vẽ của HS lớp trớc.
- HS: Vở tập vẽ
	Màu các loại 
III. Các hoạt động dạy học:
1.GTB.
1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.
*MT:HS có hiểu biết thêm vè tranh dân gian
- GV giới thiệu một số tranh dân gian:
- HS quan sát 
Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo
- HS nghe 
2. Hoạt động 2:*MT: HS biết cách vẽ Cách vẽ màu 
- GV cho HS xem tranh đấu vật 
- HS quan sát và nhận xét.
+ Nêu các hình vẽ ở tranh ?
- Tranh vẽ các dàng ngời ngồi các thế vật
- GV gợi ý để HS tự tìm màu để vẽ:
+ Có thể vẽ màu nền trớc sau đó vẽ màu ở các hình ngời sau.
- HS nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS tự vẽ màu vào hình ý thích 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, khen những bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn 
* Dặn dò
- Su tầm thêm tranh dân gian 
- Tìm tranh ảnh, vẽ về đề tài bộ đội 
Tiết;5 Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần.
-Học tập ;
-Đạo đức :
-Chuyên cần:
-Lao đông vệ sinh:
-Phương hướng tuần tới:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc