Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 24

Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 24

Tuần 24

 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010

 Hoạt động tập thể:

 TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ

 Tiết 2+3: Tập đọc kể chuyện

 ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1KT:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.

-Hiểu ND ý nghĩa :ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.

2.KN:Rèn kĩ năng đọc ,đọc đúng,đọc thầm tương đối nhanh và trả lời được các câu hỏi trong SGK.

3TĐ”:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập

*HSKKVH.Đọc được câu ,đoạn mước độ nhanh dần.

B.Kể chuyện.

1KT: Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tựvà kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

2KN:HS kể được tường đoạn câu chuyện theo tranh.

3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
 Hoạt động tập thể:
 Toàn trường chào cờ
 Tiết 2+3: Tập đọc kể chuyện
	 Đối đáp với VUA
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1KT:Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
-Hiểu ND ý nghĩa :ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.
2.KN:Rèn kĩ năng đọc ,đọc đúng,đọc thầm tương đối nhanh và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3TĐ”:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
*HSKKVH.Đọc được câu ,đoạn mước độ nhanh dần.
B.Kể chuyện.
1KT: Biết sắp xếp các tranh(SGK) cho đúng thứ tựvà kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa .
2KN:HS kể được tường đoạn câu chuyện theo tranh.
3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị:
	Tranh minh hoạ truyện SGK.
III. Các HĐ dạy học:
 Tập đọc
A. KTBC: - Đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Luyện đọc .*MT. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng 
- HS nối tiếp đọan 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn 4 trong nhóm 
- HS đọc theo N4
- HS đọc ĐT cả bài 
2. Tìm hiểu bài .*MT: Hiểu ND ý nghĩa :ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có bản lĩnh từ nhỏ.
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- ở Tây Hồ 
- Câu bé Cao Bá quát có mong muốn điều gì ?
- Cậu có mong muốn nhìn rõ mặt vua. No xa giá đi -> đâu quân lính cũng theo đuổi
- Câu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ?
- Cậu nghĩ ra cách gây chuyện ầm ĩ, náo động;m cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm...
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua thấy cậu tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho có cơ hội chuộc tội.
- GV giảng thêm về đối đáp.
- Vua ra vế đối như thế nào ?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào ?
- HS nêu 
- Câu đối Cao Bá Quát hay như thế nào? 
- Biểu nộ sự nhanh trí, lấy cảnh mình đang bị trói đối lại
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS nêu 
* GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khẳng khái, tự tin.
3. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HS nghe 
- GV hướng dẫn đọc 
- Vài HS thi đọc 
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
 Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể chuyện
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. 
- HS quan sát 4 tranh đã đánh số
- Sắp xếp tranh theo 4 đoạn truyện 
- HS nêu thứ tự đã sắp xếp.
3 - 1 - 2 - 4 -> tóm tắt nội dung tranh 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Kể lại toàn bộ câu truyện 
- GV nêu yêu cầu 
- 4HS dựa vào thứ tự kể 4 đoạn nối tiếp của câu chuyện.
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
IV: Kết luận:
- Em biết câu tục ngữ nào có 2 vế đối nhau ?
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
Tiết 4: Toán:
	Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
1.KT:-Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương).
2.KN:Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
3.TĐ:HAS có thái độ nghiêm túc trong học tập .
*HSKKVH.Thực hiện được phép chia có chữ số 0 ở thương .
B. Các HĐ dạy học:
I. KTBC : - 2HS lên bảng 
HS1 3.224 4 HS2: 2156 7	
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực hành 
1. Bài tập1:*MT. Củng cố về phép chia 
(thương có chữ số 0)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
- Các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương ở hàng chục 
- Đều có chữ số 0 ở hàng chục
2. Bài tập 2: *MT. Củng cố về tìm thừa số chưa biết trong 1 tích 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm thừa số trong 1 tích ta phải làm như thế nào ?
- HS nêu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
X x 7 = 2107 8 x X = 1940 
 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
 X = 301 X = 205
3. Bài tập 3: 
*MT. Củng cố về giải toán = 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS phân tích bài 
- 2HS 
- Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm vào vở 
Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
- GV gọi HS nhận xét 
Số ki lô gam gạo còn lại là:
- GV nhận xét 
2024 - 506 = 1518 (kg)
Đáp số: 1518 kg gạo 
4. Bài 4
*MT. Củng cố chia nhẩm số tròn nghìn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + mẫu 
- 1HS nêu cách nhẩm 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
VD: 6000 : 2 = ?
Nhẩm: 6nghìn : 2 = 3 nghìn 
Vậy 6000 : 2 = 3000
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng kết quả, cách tính.
III. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
* Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 Đạo đức:
Tôn trọng đám tang.
I. Mục tiêu:
1KT:- Biết đợc những việc cần làm khi gặp đám tang.
2.KN:Bớc đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát ngời thân của ngời khác
3.TĐ:-HS .Nghiêm túc trong giờ học 
II.Chuẩn Bị :
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?
	-> HS + GV nhận xét
2. PTB:
a. Hoạt động1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số ngời đã đi đờng đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đờng. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhờng đờng cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng ngời đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cời đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
 *Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3.Kết luận.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
	 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
	- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
	- trò chơi: Ném chúng đích
I. Mục tiêu:
1.KT:-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện đúng cách so dây,chao dâyquay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
2KN:HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
3TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ
- Dây, bóng cao su, còi.
III. ND và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần giới thiệu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT + KĐ 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài 
x x x
2. KĐ 
x x x
- Soay các khớp cổ tay, chân 
- Chơi trò chơi kết bạn 
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
10 - 12'
- ĐHTL:
*MT. :-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện đúng cách so dây,chao dâyquay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng.
x x x x
x x x x
x x x x
+ GV cho cả lớp tập 1 lần 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện 
- GV quan sát , sửa sai cho HS 
2. Chơi trò chơi "ném trúng đích" 
10 - 12 '
*MT. -Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- GV làm mẫu động tác 
- HS chơi thử 1 lần - chơi thật 
- HS chơi thi theo tổ.
C. Phần kết luận 
5'
- ĐHXL:
- Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát
 x x x 
- Tập một số động tác thả lỏng 
 x x x 
- GV + HS hệ thống bài 
x x x 
- Giao bài tập về nhà 
Tiết 2: Chính tả (nghe viết)
	 Đối đáp với vua
I. Mục tiêu: 
1.KT:-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2.KN:-Làm đúng BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b.
3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
*HSKKVH.Viết được một đoạn của bài chính tả
II. Chuẩn bị :
- 3Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a)
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: GV đọc; lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét.
B. PTB :
Hướng dẫn viết chính tả:
*MT. :-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? 
- Vì nghe nói cậu là học trò 
+ Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 5 câu
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
Học trò, nước trong không bỏ.
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b. GV đọc bài 
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm
2. HD làm bài *MT. Làm đúng BT(2)a/b,hoặc BT(3)a/b.
a.Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào SGK.
- GV gọi HS làm bài tập 
- 4HS lên bảng thi viết nhanh
- HS đọc lời giải
- GV nhận xét.
* sáo - xiếc
b. Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK
- GV dán 3 tờ phiếu khổ to 
- 2nhóm HS lên thi tiếp sức.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc
x: xé vải, xào rau, xới đất.
3.Kết luận:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tiết 3: Toán 
	Luyện tập 
A. Mục tiêu: Giúp HS
1.KT:-Biết nhân , chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
2KN:-Vận dụng giải toán có hai phép tính.
3.TĐ:HS có ý thức trong học tập .
*BTCL:Bài.1,2,4
*HSKKVH.Biết nhân chia trong trường hợp đơn giản.
B. Các HĐ dạy học:
I. KTB : 1608 4	(HS1)	2413 4	(HS2)
- HS + GV nhận xét.
II. PTB :
* Hoạt ... ào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ?
- HS quan sát các qủa mà mình mang đến.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được.
+ Nêu hình dạng, màu sắc của quả ?
+ Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ?
+ Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét.
* Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
b. Hoạt động 2: Thảo luận 
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả 
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi.
+ Quả thường được dùng để làm gì? VD?
+ Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm,ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới.
3. Kết luận.
* Đánh giá tiết học
Tiết 5.Tăng cường toán	
 chữ số la mã
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1.KT:-Bước đầu làm quen với chữ số la mã.
2.KN:Nhận biết được các sốtừ I đến XII(để xem đồng hồ)sốXX,XXI,(đọc và viết thế kỉ).
3.TĐ:HS có thái đọ nghiêm túc trong học tập.
*HSKKVH.Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
B. Các HĐ dạy học:
I. KTBC: 	- HS 1: 9845 6 HS2	4875 5
- HS + GV nhận xét.
II. PTB :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu về chữ số La Mã.
* HS nắm được 1 vài số La Mã từ 1 - 12 và số 20 - 21.
- GV giới thiệu mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- HS quan sát
- GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng các chữ số La Mã .
- HS nghe
- GV viết bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu - đọc
- HS nghe - đọc ĐT.
- GV viết 2 chữ số I với nhau - đọc là 2 
- HS đọc 
- Viết 3 chữ số I với nhau được số III, đọc là 3 
- HS đọc - viết bảng con
- GV ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, được số nhỏ hơn V 1 đơn vị đó là số 4, đọc là 4 (IV)
- HS nghe - đọc - viết bảng 
- Cùng là V, viết thêm I vào bên phải số V ta được số lớn hơn V 1đv đó là số 6, GV đọc.
- HS nghe đọc 
- GV giới thiệu tương tự các số VII, VIII, X, XI, XII, như các số V, VI.
- HS nghe viết bảng con
- GV giới thiệu số XX: Viết số XX liền nhau được số 20
- HS nghe viết bảng con.
- Viết bên phải số XX 1 chữ số I ta được số lớn hơn số XX một đơn vị đó là số XXI
- HS nghe viết bảng
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về đọc số LaMã.
* Bài 1:
*HSKKVH.Thực hiện được bài tập 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS nên bảng đọc chữ số LaMã theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì.
- 5 - 7 HS đọc trước lớp
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
* Bài 2:
- GV dùng đồng hồ ghi bằng chữ số LaMã, xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng. Gọi HS đọc đồng hồ
- HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
- HS nhận xét
- GV nhận xét
b. Bài tập 3: Củng cố về viết số La Mã 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
a. III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,XI
- GV nhận xét 
b. XI,IX,VIII,VI,V,IV,II
III. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Chính tả : ( Nghe - viết ) 
Tiếng đàn
I. Mục tiêu : 
1KT:-Nghe viết đúng bài CT và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2KN:-Làm đúng BT(2)a/b.
3.TĐ;HS có ý thức trong học tập .
II. Chuẩn bị :
-III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : GV đọc : xào rau, cái sào, xông lên, ( HS viết bảng con ) 	
 -> GV nhận xét sửa sai 
B. PTB : 
1. HD viết chính tả :*MT. Nghe viết đúng bài CT và trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
a. HD chuẩn bị : 
- GV đọcđoạnvăn 1 lần 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
+ Em hãy tả khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn ? 
- Vài cánh hoa ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa 
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
- 6 câu 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Chữ đầu câu và tên riêng 
- GV đọc một số tiếng khó : mát rượi, ngọc lan, thuyền, tung lưới.
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV nhận xét 
b. GV đọc bài : 
- HS nghe viết bài vào vở 
- OV theo dõi uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại 
- HS nghe - đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
2. HD làm bài tập : 
*MT. Làm đúng BT(2)a/b.
* Bài 2 a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào sgk 
- GV phát bút giấy cho các nhóm 
- 3 nhóm thi tiếp sức
s: sung sướng, sục sạo, sạch sẽ
x: xôn xao, xào xạc, xộc xệch..
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Kết luận
* Đánh giá tiết học 
____________________________________________
 Tiết 2:Tập làm văn :
	 Nghe - kể : Người bán quạt may mắn 
I. Mục tiêu :
1.KT:Nghe - kể câu chuyện " Người bán quạt may mắn ".
2KN: Nhớ nộ dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên .
3.TĐ;HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ truyện 
- Bảng lớp viết 3 câu gợi ý 
III. Các hoạt độn dạy học :
A. KTBC : 2- 3 HS đọc bài tập làm văn giờ trước 
	-> GV nhận xét ghi điểm 
B. PTB:
1. HD nghe - kể chuyện .
*MT. Nghe - kể câu chuyện " Người bán quạt may mắn ".
a. HD chuẩn bị .
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý 
- GV treo tranh 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
b. GV kể chuyện .
- GV kể lần 1 
- HS nghe 
- GV giải nghĩa từ : lem luốc, ngộ nghĩnh 
- GV kể lần 2 và hỏi : 
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? 
- Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế .
+ Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? 
- Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt ,
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? 
- Vì mọi người nhận ra nétchữ, lời thơ của vương Hi Chi 
- GV kể tiếp lần 3 
- HS nghe 
c. HS thực hành kể .
- HS kể theonhóm 3 
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm 
- GV gọi các nhóm thi kể 
- Đại diện các nhóm thi kể 
- GV hỏi : 
- HS nhận xét 
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? 
- HS phát biểu 
-> Gv kết luận ( SGV ) 
- HS nghe 
- GV nhận xét - ghi điểm cho những HS kể hay nhất 
2.Kết luận:- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
______________________________
Tiết 3: Toán 
	Thực hành xem đồng hồ
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1KT:Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm )
2.KN: Biết xem đồng hồ (chính xác từng phút).
3TĐ;HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị:
- Đồng hồ thật
- Mặt đồng hồ bằng bìa.
C. Các HĐ dạy học:
I. KTBC : 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
	1 giờ có bao nhiêu phút?
- HS + GV nhận xét.
II. PTB :
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút).
* MT.HS nắm được cách xem đồng hồ.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 
- HS quan sát 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ 
- 6h 10'
* Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10'?
- Kim giờ chỉ qua số 9 một chút, kim phút chỉ đến số 2.
- Yêu cầu HS quan sát H2
- HS quan sát 
- Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào?
- Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
- GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút.
- HS nghe
+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? 
- 6h 13'
- HS quan sát H3
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- 6 h 56'
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56'?
+ Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ?
- 4 phút
- GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'
- HS đọc
2. Hoạt động 2: thực hành
a. Bài 1 + 2 +3 Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút)
* Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau cùng nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các kim đồng hồ từ mỗi thời điểm.
a. 2 giờ 9 phút
b. 5 giờ 16 phút
c. 11 giờ 21 phút
d. 9 giờ 34 phút hay 10 giờ kém 26 phút
e. 10 h 39 phút hay 11 giờ kém 26 phút
- GV nhận xét 
- HS nêu miệng nhận xét
* Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV đưa ra mặt đồng hồ 
- HS quan sát 
- HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu 
- GV cho HS lần lượt từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó.
- HS nêu miệng:
3h 27' : B; 12 giờ rưỡi: G 1 h kém 10': C; 7 h 55' : A ; 5 h kém 23': E; 18h 8' : I 8h30' : H ; 9 h 19' : D
- HS nhận xét.
- GV nhận xét. 
III Kết luận :
	- Nêu lại ND bài ?
	- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật:
	Vẽ tranh: Đề tài tự do
I. Mục tiêu:
1.KT:Hiểu thêm về đề tài tự chọn
2KN: Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
3.TĐ: Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh dân gian có ND khác nhau.
- Một số tranh phong cảnh, lễ hội.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài.
*MT. Hiểu thêm về đề tài tự chọn
- GV cho HS xem ảnh, tranh 1 số phong cảnh của đất nước.
- HS quan sát 
+ Hãy nêu đề tài mà em thích?
- Vài HS nêu
- GV yêu cầu HS chọn đề tài mà mình thích để định hướng cho các em tưởng tượng trước khi vẽ.
* Hoạt động2: Cách vẽ tranh
- GV hỏi 
+ Tìm hình ảnh chính, phụ trong tranh mẫu ?
- HS nêu 
+ Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích: đậm, nhạt 
Hoạt động 3: Thực hành 
*MT. Vẽ được một bức tranh theo ý thích.
- GV cho HS xem lại tranh ở bộ ĐDDH
- HS quan sát 
- HS vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
3. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành 
- HS quan sát 
- HS nhận xét; cách sắp xếp, hình vẽ, màu sắc.
- HS chọn, xếp bài theo ý thích.
- GV nhận xét.
* Kết luận : Về nhà chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
	tiết 5 Sinh hoạt lớp:
 Nhận xét trong tuần.
-Học có ý thức trong học tập ,trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Tham gia các hoạt động của nhà trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24a.doc