Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 25

Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 25

Tiết 2+3 :TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

 HỘI VẬT

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1.KT:-Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

-Hiểu ND :Cuộc thi tài hốp dẫngiữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đángcủa đô vật già,giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được CH trong SGK).

2.KN:-Rèn kĩ năng đọc, câu đoạn ,hiểu nội dung của bài .

3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.

*HSKKVH .Đọc tương đối nhanh và hiểu nội dung của bài

B.Kể chuyện.

1.KT:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước(sgk)

2.KN:Chú ý nghe bạn kể và kể được 1 đoạn của câu chuyện.

3TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần lễ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2010
Hoạt động tập thể:
Toàn trường chào cờ
Tiết 2+3 :Tập đọc - kể chuyện:
	Hội vật
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1.KT:-Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu ND :Cuộc thi tài hốp dẫngiữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đángcủa đô vật già,giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi (trả lời được CH trong SGK).
2.KN:-Rèn kĩ năng đọc, câu đoạn ,hiểu nội dung của bài .
3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
*HSKKVH .Đọc tương đối nhanh và hiểu nội dung của bài
B.Kể chuyện.
1.KT:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước(sgk)
2.KN:Chú ý nghe bạn kể và kể được 1 đoạn của câu chuyện.
3TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị .
- Tranh minh hoạ truyểntong SGK 
- Bảng lớp viết 5 gợi ý 
C. Các hoạt động dạy học .
Tập đọc :
A. KTBC-GTB : - Đọc bài tiếng đàn + trả lời ND bài ( 2HS ) 
	-> HS + GV nhẫn xét 
B. PTB :
1. Luyện đọc .*MT. Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GVHD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọctừng câu trong bài 
+ Đọctừng đoạn trước lớp 
- GV HD cách ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS nghe
- HS đọc đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N2
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
*MT. Hiểu ND :Cuộc thi tài hốp dẫngiữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đángcủa đô vật già,giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật ?
- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác nhau ?
- Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết.
- Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ?
- Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông
- Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Quắm Đen gò lưng vẫn không sao kê nổi chân ông Cả Ngũlúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ như giơ con ếch.
- Theo em vì sao ông Cả Ngũ thắng ?
- HS nêu.
3. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu 1, 2 đoạn văn
- HS nghe
- HD cách đọc
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
2. HD học sinh kể theo từng gợi ý.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu và 5 gợi ý.
- GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật
- HS nghe
- HS kể theo cặp
- 5HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Kết luận:
- Nêu lại ND chính của bài ? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
	Tiết 4: Toán:
Thực hành xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: giúp HS:
1.KT:Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
2.KN:Biết xem đồng hồ,chính xác đến từng phút(cả trường hợp đồng hồ có chữ số la mã).
3.TĐ:Biết thời điểm làm việc hàng ngàycủa mình.
*HSKKVH.Bước đầu biết xem đồng hồ.
II.. Chuẩn bị:
Mặt đồng hồ có ghi số, các vạch chia phút.
III.. Các HĐ dạy học:
A. KTBC-GTB: - Nêu miệng bài tập 3 (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
B. PTB:
* Hoạt động 1: Thực hành.
* Củng cố cho HS về xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)
1. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
*HSKKVH.thực hiện được bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 HS hỏi, 1HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp
- Vài HS hỏi đáp trước lớp
a. Bạn An tập thể dục lúc 6h 10'
B, 7h 13'
c. 10h 24' e, 8h8'
- GV nhận xét 
d. 5h 45' g, 9h55'
- HS nhận xét.
2. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong SGK
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
- 1h 25'
+ 1h 25' buổi chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 13h 25'
+ Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Nối A với I
- HS làm bài vào SGK
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS nêu kết quả 
+ B nối với H E nối với N
- GV nhận xét 
C K G L
D M
3. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát 2 tranh trong phần a.
+ Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ ?
- 6 giờ 
+ Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ ?
- 6h 10'
+ Nêu vị trí của kim giờ, phút ?
- HS nêu 
b. từ 7h kém 5' - 7h 5'
c. Từ 8h kết thúc 8h 30'
IV.. Dặn dò:
- Về nhà tập xem đồng hồ 
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
	I. Mục tiêu:
1KT:- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
2.KN:Bược đầu biết cảm thông với những đau thơng mất mát ngời thân của ngời khác
3.TĐ:-HS .Nghiêm túc trong giờ học 
II.Chuẩn Bị :
- Phiếu bài tập cho HĐ 2:
- Tranh minh hoạ
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?
	-> HS + GV nhận xét
2. PTB:
a. Hoạt động1: Kể chuyện đám tang 
*. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.
* Tiến hành:
- GV kể chuyện
- HS nghe 
- Đàm thoại 
+ Mẹ Hoàng và 1 số ngời đã đi đờng đã làm gì khi gặp đám tang ?
- Dừng xe, đứng dẹp vào lề đờng. 
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhờng đờng cho đám tang ?
- Cần phải tôn trọng ngời đã khuất.
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích ?
- Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cời đùa.
+ Qua câu chuyện em thấy phải làm gì để khi gặp đám tang ?
- HS nêu
- Vì sao phải tôn trọng đám tang ?
- HS nêu
* Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm -> tang lễ.
b. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
 *Mục tiêu: HS biết phân biết hành vi đúng với hành vi sau khi gặp đám tang. 
* Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS 
- HS làm việc cá nhân
(đã ghi sẵn ND) 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS trình bày kết quả, giải thích lý do
* Kết luận: Các việc b,d là những việc làm đúng, thể hiện tôn trọng đám tang ; các việc a,c,đ,e là sai và không nên làm.
c. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Tiến hành; 
- GV yêu cầu tự liên hệ 
- HS tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân 
- GV mời một số HS trao đổi với các bạn trong lớp
- HS trao đổi
- GV nhận xét
3.Kết luận.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
 Ngày giảng :Thứ 3 ngày 23 tháng 02 năm2010
Tiết 1: Thể dục: 
 Nhảy dây kiểu chụm hai chân . Trò chơi " Ném bóng trúng đích"
I. Mục tiêu: 
1.KT:-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện so dây ,chao dây, quay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng nhịp điệu.
-Biết cách thực hiệnbài thể dục phát triển chung với cờ.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động .
2.KN;HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
3.TĐ.HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện: Bóng ném, nhảy dây. (mỗi HS 1dây nhảy)
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần giới thiệu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học
x x x x
x x x x
2. KĐ: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
4 x 8n
- Trò chơi: Chim bay cò bay.
B. Phần cơ bản 
20 - 25'
1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- ĐHTL:
*MT. :-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chânvà thực hiện so dây ,chao dây, quay dây,động tác nhảy dây nhẹ nhàng nhịp điệu.
-Biết cách thực hiệnbài thể dục phát triển chung với cờ.
x x x
 x x x
- HS tập theo tổ
- GV quan sát sửa sai
- Các tổ thi đua nhảy đồng loạt 
- Mỗi tổ cử 5 bạn nhảy lên thi
C. Phần kết luận 
5'
- HS thả lỏng, hít thở sâu 
- ĐHTT:
- GV + HS hệ thống bài 
x x x x
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
 x x x x
Tiết 1: Chính tả (nghe - viết)
Hội vật
I. Mục tiêu:
1.KT:-Nghe viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2KN:-Làm đúng bài tập2 a/b .
3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết ND bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC-GTB : - GV đọc: xã hội, sáng kiến, xúng xích (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét .
B. PTB:
1. HD viết chính tả.
*MT. Nghe viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức văn xuôi.
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại
* Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen ?
- HS nêu 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- 6 câu
+ Giữa 2 đoạn ta viết như thế cho đẹp ?
- Viết phải xuống dòng và lùi vào 1 ô
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Những câu đầu và tên riêng.
- GV đọc 1 số tiếng khó: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay
- HS luyện viết bảng con 
- GV quan sát, sửa cho HS
b. GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV theo dõi, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
2. HD làm bài tập 
* Bài 2 a
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
* trăng trắng
- GV nhận xét 
Chăm chỉ 
Chong chóng 
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tiết 3: Toán
Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
1.KT: Giúp HS: Biết cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
2.KN:HS thực hiện được các dạng toán.
3.TĐ:HS nghiêm túc trong học tập.
*HSKKVH.Bước đầu làm quen với dạng toán.
II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị 8 hình 
III. Các HĐ dạy học - học:
A. KTBC:
- Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ?
- HS + GV nhận xét.
B. PTB:
1. Hoạt động 1: HD giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
* HS nắm được cách giải và nắm được bước rút về đơn vị.
GV rút bài toán (viết sẵn vào giấy) lên bảng 
- HS quan sát 
- 2HS đọc bài tập
+ Bài toán cho biết gì?
- Có 35 lít mật ong đổ đều vào 7 can 
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1 can có bào nhiêu lít mật ong?
+ Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm gì?
- Phép chia: Lấy 33 lít chia cho 7 can
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng + lớp làm v ...  bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình? Chúng có mấy chân ?.
- HS quan sát, thảo luận theo câu hỏi của GV trong nhóm (Nhóm trưởng điều khiển)
- Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- nhóm khác nhận xét.
+ Hãy rút ra đặc điểm chung của côn trùng ?
- HS nêu; không có xương sống. Chúng có 6 chân, chân phân thành các đốt, Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
- Nhiều HS nhắc lại KL.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
* Mục tiêu:
- Kể được tên 1 số côn trùng có ích mà 1 số côn trùng có hại đối với con người 
- Nêu được 1 số cách diệt trừ côn trùng có hại
* Tiến hành 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trưng thật thành 3 nhóm: Có ích, có hại, không ảnh hưởng gì - con người.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của mình trước lớp và thuyết minh.
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
3. Kết luận
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Tiết 5 Toán
	 Luyện tập
A. Mục tiêu:
1.KT:Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị,tính chu vi hình chũ nhật.
2KN;HS Biết thực hiện được bài toán.
3.TĐ;HS nghiêm túc trong học tập.
*HSKKVH .Thực hiện được bài tập 1
B. Các HĐ dạy học:
I. KTBC-GTB: - Nêu các bước giải bài toán rút về ĐV ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
II. PTB :
* Hoạt động 1: Thực hành.
1. Bài 2 + 3: 
*MT. Củng cố kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
a. Bài 2: 
- GV gọi HS đọc bài toán
- 2HS đọc bài
+ Bài toán cho biết gì?
- 1HS nêu
+ Bài toán hỏi gì ?
- 1HS 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Rút về đơn vị 
- Yêu cầu HS làm vở khác 2 HS lên bảng.
Bài giải
Tóm tắt
Số quyển vở có trong 1 thùng là:
7 thùng: 2135 quyển 
2135 : 7 = 305 (quyển)
5 thùng: .. quyển ?
Số quyển vở có trong 5 thùng là:
- GV gọi HS nhận xét.
305 x 5 = 1525 (quyển)
- GV nhận xét 
Đáp số: 1525 quyển vở
b. Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu
+ 4 xe có tất cả bao nhiêu viên gạch ?
- 8520 viên
+ BT yêu cầu tính gì ?
- Tính số viên gạch của 3 xe 
- GV gọi HS nêu đề toán 
- HS lần lượt đọc bài toán
- GV yêu cầu HS giải vào vở
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch 1 xe ô tô trở được là:
4 xe : 8520 viên gạch
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
3 xe:.viên gạch ?
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
Đáp số: 6390 viên gạch
+ Bài toán trên thuộc bài toán gì?
- Thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Bước nào là bước rút về đơn vị trong bài toán ?
- Bước tìm số gạch trong 1 xe
2. Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật 
- GV gọi HS đọc đề 
- 2HS đọc đề toán 
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- 1HS
+ Phân tích bài toán?
- 2HS
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Chiều rộng của mảnh đất là:
Chiều dài: 25 m
25 - 8 = 17 (m)
Chiều rộng: Kém chiều dài 8m 
Chu vi của mảnh đất là:
Chu vi:..m?
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
- Yêu cầu HS nhận xét
Đ/S: 84 m
- GV nhận xét
III.Kết luận:
- Nêu các bước của 1 bài toán có liên quan đến rút về ĐV?
- 2HS nêu
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Ngày giảng: Thứ 6 ngày 26 tháng 02 năm2010
Tiết 1 Chính tả (nghe viết)
	Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng chính tả:
1.KT: Nghe- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 2KN:. Làm đúng các bài tập điền vào ô trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, ưt/ưc.
3TĐ;HS có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị :
- Bút da + 3 tờ phiếu ghi ND bài 2a.
III. Các HĐ dạy học
A. KTBC-GTB : GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) 
	- HS + GV nhẫn xét.
B. PTB :
1. HD nghe - Viết .
*MT. Nghe- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức văn xuôi.
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn viết có mấy câu?
- 5 câu 
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất
- HS nghe viết vào vở.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. GV đọc bài 
- HS viết vào vở
- GV theo dõi uấn nắn cho HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- GV đọc lại bài 
- HS nghe đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm 
2. HD làm bài tập
* Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu
- 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc kết quả nhận xét.
- GV nhận xét 
- Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh 
a. trông, chớp,trắng, trên,
3. Kết luận :
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
Tiết 2: Tập làm văn:
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu:
1.KT;Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh.
2KN:Kể lại được ND của câu chuyện về hoạt động lễ hội.
3.TĐ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị :
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC-GTB : Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (3HS)
- HS + GV nhận xét.
B. PTB :
1. HD làm bài tập.
*MT. Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong 1 bức ảnh.
a. Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
- HS quan sát tranh
- Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau.
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét
- GV ghi điểm.
VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm.Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu
ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội.
2. Kết luận:
- Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:Toán
Tiền Việt Nam
A. Mục tiêu: Giúp HS
1KT; Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
2.KN:Bước đầu biết đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng)
3.KN; Biết thực hiện các phép tính cộng; trừ các số với đơn vị là đồng.
*HSKKVH.Biết nhận dạng tiền 2000,5000,10.000.
B. Chuẩn bị :
A. KTBC: Làm lại bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B PTB :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ.
* HS biết được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc.
- GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ
- HS quan sát
+ Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ?
+ 5000 đ: màu xanh..
+1000 đ: màu đỏ.
+ Nêu giá trị các tờ giấy bạc ?
- 3HS nêu
+ Đọc dòng chữ và con số ?
- 2HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1 (130)
* Củng cố về tiền Việt Nam 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời
+ Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ?
- Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ
- GV hỏi tương tự với phần b, c
+ Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ
b. Bài 2(131)
* Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ
- HS quan sát phần mẫu 
- HS nghe
- HS làm bài
- Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ?
- Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ
+ Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao?
- Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ.
c. Bài 3 (131)
* Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát + trả lời
+ Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất 
+ ít nhất là bóng bay: 1000đ
Đồ vật nào có giá tiền nd nhất?
+ Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ
+ Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ?
- Hết 2500 đồng.
+ Làm thế nào để tìm được 2500 đ?
- Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ
IV: Kết luận :
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Chuẩ bị bài sau.
Tiết4: Mĩ thuật
	Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.	
I. Mục tiêu:
1.KT:-Biết thêm về họa tiết trang trí.
-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
2.KN:Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
3.TĐ;HS có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
- Sưu tầm 1 số mẫu trang trí HCN
- 1 số bài vẽ của HS, phấn màu, vở TV, màu vẽ
III. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. PTB :
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
*MT: :-Biết thêm về họa tiết trang trí.
-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS quan sát HCN đã trang trí
- HS quan sát 
+ Vị trí của hoạ tiết như thế nào?
- Hoạ tiết chính đặt ở giữa, hoạ tiết phụ đặt ở xung quanh.
+ Hoạ tiết và màu được sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết trong NV đã vẽ xong chưa ?
- Chưa xong
b. Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN.
*MT. -Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VTV
- HS quan sát
+ Hoạ tiết chính ở HCN là gì ?
- Bông hoa
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh ? Hình của bông hoa như thế nào?
- Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước , 4 cánh lớp sau
+ Hoạ tiết trang trí các góc có dụng ý gì?
- dạng hình 
- GV vẽ lên bảng 
- HS quan sát
- HS quan sát 
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn cảnh 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- HS vẽ vào VTV
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
d. Hoạt động 4: NX - đánh giá.
- GVchọn 1 số bài vẽ HT
- HS nhận xét
- HS chọn bài vẽ in thích
- GV nhận xét.
3. Kết luận :
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần
-Học tập :HS trong lớp có chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .Học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp .
-Chuyên cần :Các em đi học đều đúng giờ khong có hiện tượng nghỉ học không lí do.
-Lao động vệ sinh ;các em hoàn thành công việc được giao .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25a.doc