Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần thứ 13

Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần thứ 13

TUẦN 13:

Ngày soạn: 7 / 11 / 2009.

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009

Tiết 1: Chào cờ

Đ 13: NHẬN XÉT TUẦN 12.

Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể truyện

Đ 37+38 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu:

1. KT; - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy

2. KN:

- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (book, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.

- Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe:

 

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 3 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13:
Ngày soạn: 7 / 11 / 2009. 
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: chào cờ
Đ 13: Nhận xét tuần 12.
Tiết 2 + 3: Tập đọc - kể truyện
Đ 37+38 người con của tây nguyên
I. Mục tiêu:
1. KT; - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy 
2. KN:
- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (book, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng).
- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.
- Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe:
3. TĐ: - Yêu quý tôn trọng những anh hung có công với cách mạng. 
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
II.Chuẩn bị:
GV: - ảnh anh hùng Núp trong SGK.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ. 
- Đọc bài: Luôn nghĩ đến miền nam 
-> HS cùng GV nhận xét.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
HS lên bảng đọc bài. 
1. HĐ 1: Luyện đọc. Làm việc cả lớp. 
*MT: Đọc nhanh và lưu loát
*CTH:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫ cách đọc bài 
+ HS chú ý nghe.
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu: GV hứơng dẫn đọc từ bok( boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn chước lớp
+ GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài. Làm nhóm.
*MT: Nắm được nội dung của cốt truyện
*CTH: 
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua.
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
- HS nêu.
+ đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
3. HĐ 3: Luyện đọc bài. Làm cá nhân. 
*MT: Đọc diễn cảm toàn bài
*CTH: 
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3.
- HS chú ý nghe.
+ GV gọi HS thi đọc
- 3-4 HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn của bài 
+ GV nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét, bình chọn/
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
 Kể chuyện
4. HĐ 4: Làm việc theo cặp: 
*MT: Nghe và kể lại được câu chuyện
*CTH:
- GV nêu nhiệm vụ: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện "gười con của Tây Nguyên" theo lời một nhân vật trong truyện.
- hướng dẫn kể bằng lời của nhân vật.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.
- GV hỏi
+ HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu
+ Trong đoạn văn mẫu SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
-> Nhập vai anh Núp 
- GV nhắc HS: Có thể kể theo vai anh Núp, anh thế, 1 người làng Kông Hao ...
+ HS chú ý nghe
+ HS chọn vai suy nghĩ về lời kể
+ Từng cặp HS tập Kú
- GV gọi HS thi kể
+ 3 -> 4 HS thi kể trước lớp
-> HS nhận xét bình chọn
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
-> GV nhận xét ghi điểm
C. Kết luận: 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tiết 4: Toán
Đ 61 : so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS nhận biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2. KN: - biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*HSKKVH: - Nêu lại các bước giải theo bạn và GV. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
HS: - SGK và vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ. 
- HS lên bảng giải bài tập 3:
-> GV + HS nhận xét
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. HĐ1: Làm việc cả lớp. 
*MT: - Nắm được nội dung bài. 
*CTH: - Nêu nội dung: Qua nhân vật HS nắm được cách so sánh
- HS lên bảng giải bài tập 3:
- GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm
+ HS chú ý nghe
+ HS nêu lại VD
+ Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-> HS thực hiện phép chia 
6 : 2 = 3 (lần)
- GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng 
- GV gọi HS nêu kết luận?
-> HS nêu kết luận
+ Thực hiện phép chia
+ Trả lời
* Giải thích bài toán
- GV nêu yêu cầu bài toán
+ HS nghe
+ HS nhắc lại
- GV gọi HS phân tích bài toán -> giải
+ HS giải vào vở
 Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ
Đ/S: 
*HSKKVH: - Nêu lại các bước giải theo bạn và GV. 
2. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1, 2, 3.
* MT: - củng cố về số nhỏ bằng 1 phần mây số lớn 
*CTH: 
a) Bài 1 (61):
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS làm nháp
+ HS làm nháp => nêu kết quả
VD: 6 : 3 = 2 vậy số bé bằng số lớn
10 : 2 = 5 vậy số bé bằng số lớn
-> GV nhận xét bài
*HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
b) Bài 2 (61): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- Bài toán phải giải bằng mấy bước?
+ 2 bước
- HS giải vào vở.
- GV yêu cầu HS gải vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4 (lần)
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới: 
Đ/S: (lần)
*HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
c) Bài 3 (61):
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm nhẩm -> nêu kết quả
+ HS làm miệng -> nêu kết quả
VD: tính 6 : 2 = 3 (lần); viết số ô vuông màu xanh bằng số ô màu trắng
*HSKKVH: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
C. Kết luận: 
- Nêu lại cách tính?
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
Tiết 5: Đạo đức. 
	 Đ 13: Tích cực tham gia việc lớp việc trường (t2)
I. Mục tiêu : 
1. KT: - HS nắm được thế nào là tham gia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực than gia việc lớp việc trường .
- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em .
2. KN: - HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường .
3. TĐ: - HS biết quý trọng các bạn tích cực lamg việc lớp việc trường .
*NDTHMT: (HĐ2) Tích hợp bộ phận
II. Chuẩn bị: 
GV: - Các tấm bài màu đỏ, màu xanh và màu trắng .
HS: - Các bài hát về chủ đề nhà trường .
III. Các hoạt độngdạy học :
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tham gia việc lớp, việc trường ? 
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Xử lý tình huống .
* Mục tiêu : HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể . 
* C Tiến hành : 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm .
- GV gọi địa diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận
+ Là bạn Tuấn, em nên khuyên bạn Tuấn đừng từ chối .
+ Em nên xung phong giúp các bạn học.
+ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh .
+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em .
b. Hoạt động 2: Làm nhóm. Đăng ký tham gia việc lớp, việc trường .
* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích tham gia làm việc lớp, việc trường 
* C Tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu : Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp. Trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia .
- GV sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện .
* CHTH: Em đã tham gia những công việc gì vào việc trường, việc lớp?
* Kết luận chung .
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS .
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 5 HS lên bảng trả lời.
- Các nhóm nhận tình huống 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS nhận xét, góp ý kiến
- HS xác định việc mình có thể làm và viết ra giấy ( phiếu ) 
- Đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe
- Các nhóm HS cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp .
- HS trả lời
Ngày soạn: 7 / 11 / 2009. 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chính tả: (nghe viết)
Đ 25: Đêm trăng trên hồ tây
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
2. KN: - Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*NDTHMT: ( HĐ1) Khai thác trực tiếp nội dung bài
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. 
*HSKKVH: - Nhìn sách chép. Nêu lại kết quả bài làm theo bạn. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Làm miệng bài tập 2 ý a. 
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: - Hướng dẫn HS viêt chính tả. Làm việc cả lớp. 
*Mục tiêu: - HS nắm được nội dung bài viết. 
*NDTHMT: ( Khai thác trực tiếp nội dung bài)
*CTH: 
- HS nêu miệng. Nhận xét. 
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây"
+ HS chú ý nghe
+ 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào?
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy
*CHTH: Em có thích cảnh đẹp đó khônh?
* CHTH: Em làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó?
+ Bài viết có mấy câu?
- HS trả lời
-> 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
- ... ần giơ bảng
 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài.
Bài giải
Trong hộp có số gam sữa là.
455 - 58 = 397 (g)
Đ/S: 397 (g)
- > GV nhận xét
Bài 5: Gọi HS neu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu cách làm
- 1 HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
- GV theo dõi HS làm bài
Bài giải
Có 4 túi mì chính cân nặng là.
210 x 4 = 480 (g)
Đ/S: 480 (g)
* HSKKVH: -GV giúp đỡ. 
- GV nhận xét
-> HS nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài học
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
* Đánh giá tiết học
Tiết 4: Thủ công.
Đ 13: cắt, dán chữ h, u.
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
2. KN: - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
3. TĐ: - HS thích cắt, dán chữ.
II. chuẩn bị:
GV: - Mẫu chữ H, U. Quy trình kẻ, cắt chữ H, U.
HS: - Giấy TC, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động: - Làm việc cả lớp. 
*MT: - Nắm được nội dung bài yêu cầu. 
*CTH: 
- GV giới thiệu mẫu các chữ H, U
- HS quan sát, nhận xét 
+ Nét chữ rộng mấy ô
-> Rộng 1 ô
+ Chữ H, U có gì giống nhau?
-> Có nửa bên trái và nửa ben phải giống nhau
2. Hoạt động 2: - Làm việc cả lớp. 
*MT: - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ H, U.
*CTH: 
GV hướng dẫn mẫu
- Kẻ cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô rộng 3 ô
- HS quan sát
- Bước 1: Kẻ chữ H, U
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào hai hình chữ nhật, sau đó kẻ theo các điểm đánh dấu (chữ U cần vẽ các đường lượn góc).
- HS quan sát.
- Bước 3: cắt chữ H, U
- Gấp đôi 2 hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U , bỏ phần gạch chéo, mở ra được hình chữ H, U
- HS quan sát
- Bước 3: Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ và gián chữ
- HS quan sát.
3. HĐ 3: Thực hành. Làm cá nhân. 
*MT: - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật.
*CTH: 
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ H, U 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
4. HĐ 4: Đánh giá nhận xét. 
- GV nhận xét. 
C. Kết luận: 
- GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS.
- Dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trình bày sản phẩm. 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét Tuần 13.
II. Ưu điểm: Các em đều ngoan, đi học đều, trong lớp chú ý nghe giảng, sôi nổi phát biểu ý kiến
Tập thể dục giữa giờ đều và tương đối đẹp, vệ sinh trường lớp sạch sẽ, Vệ sinh cá nhân tương đối sạch
II. Tồn tại: Bên cạnh những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại một số bạn chưa chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp còn mất trật tự, chưa chú ý nghe giảngcòn một số em chưa tập thể dục nghiêm túc, còn nói chuyện riêng trong giờ
III. Phương hướng tuần sau:
- Thi đua học tốt để chừa mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại
Tiết 1: Thể dục.
Đ 25: động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
1. KT: - Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
2. KN: - Thực hiện tương đối chính xác 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
 3. TĐ: - Thường suyên tập luyện để nâng cao thể lực để phục vụ lao động và học tập. II. Chuẩn bị:
GV: - Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
HS: - vệ sinh oan toàn nơi tập.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Nội dung
Đ/lượng
phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu. 
*MT: - HS nắm được nội dung bài học. 
*CTH: 
1. Nhận lớp:
5- 6
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sỹ số
x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học.
 x x x x
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ xoay khớp.
- HS thực hiện cả lớp. 
- Chò trơi kết bạn.
B. HĐ 2: Phần cơ bản. 
*MT: - Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân đã học và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
*CTH:
25'
1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục
- ĐHTT
 x x x x x
 x x x x 
+ GV chia tổ cho HS tập luyện.
+ GV đến từng tổ quan sát, sửa sai cho HS.
+ Lần cuối: Các tổ thi đua nhau tập dưới sự điều khiển của GV.
2. Học động tác nhảy: 
- ĐHTL: như ĐHTT
+ L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theoS HS HSHS 
+ L2: GV làm mẫu cho HS tập
+ L3: GV vừa hô vừa làm mẫu
+ Lần 4 + lần5: GV hô HS tập
C. HĐ 3: phần kết thúc
*MT: - Tập một số động tác hồi tĩnh – Hệ thống nội dung bài học. 
*CTH: 
5'
- ĐHXL
- Tập một số động tác hồi tĩnh
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV nhận xét bài học
 x x x x 
- GV giao bài tập về nhà
Đ 26: ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi đua ngựa
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Học trò chơi Đua ngựa.
2. KN: - thực hiện tương đối chính xác bài thể dục phát triển chung đã học. chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. 
II. Địa điểm - Phương tiện:
GV: - Địa điểm: Trên sân trường. Phương tiện: Còi, kẻ vạch trò chơi "Đưa ngựa"
HS: - vệ sinh sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu.
*MT: - HS nắm được nội dung bài học.
*CTH: 
5'
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sỹ số
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
 x x x x x 
 x x x x x 
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo hàng dọc.
- Khởi đọng kĩ các khớp
- Chơi trò chơi: Chẵn, lẻ
B. HĐ 2: Phần cơ bản. 
*MT: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Học trò chơi Đua ngựa.
*CTH: 
22- 25'
1. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- ĐHTL: x x x
 x x x
- GV chia tổ cho HS thực hiện
- GV đi từng tổ quan sát, sửa chữa cho HS, các HS trong tổ thay nhau hô để tập.
- Lần lượt các tổ tập dưới sự điều khiển của GV.
- Tổ nào tập đúng, đều nhất được cả lớp biểu dương.
2. Học trò chơi: "Đua ngựa"
5'
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- ĐHTC:
0 0 0
0 0 0
- HS chơi trò chơi.
-> GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
C. HĐ 3: Phần kết thúc.
*MT: - Hồi tĩnh. 
*CTH: 
5'
- ĐHXL
- Đứng tại chỗ thả lỏng
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài
 x x x x
- GV nhận xét giao BT về nhà
Tiết 5: TC Toán. 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9.
2. KN: - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Làm cá nhân. Bài 1, 2.
*MT: - Vận dụng được bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả.
*CTH: Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS cêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm vào phiếu bài tập
- GV gọi HS đọc kết quả.
-> Vài HS đọc kết quả và học thuộc bảng nhân 9.
-> Lớp nhận xét
- GV nhận xét
2. HĐ 2: Làm vở, nhóm. Bài tập 2. *MT: - Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
*CTH: Bài 2.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải
-> HS nêu các bước giải.
- GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài
- HS giải vào vở
Bài giải
-> GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
Tiết 5: Đạo đức.
Đ 14: quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS nắm được. 
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm ,giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. KN: - HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày.
3. TĐ: - HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Tranh minh hoạ chuyện chị thuỷ của em.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tích cực tham gia việc trường? Việc lớp?
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
* Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện (có sử dụng tranh)
- HD Phân tích chuyện chị thuỷ của em,
- HS trả lời. 
+ HS nghe và quan sát
- Đàm thoại:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Bé Viên, Thuỷ
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Vì nhà Viên đi vắng không có ai 
-> Thuỷ làm cho Viên cái chong chóng Thuỷ giả làm cô giáo 
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Vì Thuỷ đã chông con giúp cô
+ Em hiểu được điều gì qua câu chuyện
+ HS nêu.
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
-> HS nêu, nhiều HS nhắc lại.
2. Hoạt động 2: Làm nhóm. 
* Mục tiêu: HS hiểu được các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành: 
- Đặt tên tranh. 
- GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh.
+ HS thảo luận nhóm
- GV gọi các nhóm trình bày.
+ Địa diện các nhóm trình bày -> các nhóm bổ sung.
-> GV kết luận về nội dung từng bức tranh, khảng định các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến làng xóm láng giềng
+ HS chú ý nghe.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
+ HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
C. Kết luận: 
- Về nhà thực hiện quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng.
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề quan tâm , giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
-> Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 13 THI.doc