NHẬN XÉT TUẦN 16.
Tiết 2 + 3 Tập đọc + kể truyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử .
- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
2. KN: - Hiếu được các từ ngữ khó trong bài.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện.
- Có kĩ năng kể chuyện và nghe bạn kể chuyện để nhận xét , đánh giá
3. TĐ: Biết công bằng trong cuộc sống.
*HSKKVH: Đọc được 2 đoạn của bài.
II. Chuẩn bị
GV:- Tranh minh hoạ trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 17: Ngày soạn: 5 – 12 - 2009 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: chào cờ Nhận xét tuần 16. Tiết 2 + 3 Tập đọc + kể truyện Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu: 1. KT: - Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. 2. KN: - Hiếu được các từ ngữ khó trong bài. - Nắm được ý nghĩa của chuyện. - Có kĩ năng kể chuyện và nghe bạn kể chuyện để nhận xét , đánh giá 3. TĐ: Biết công bằng trong cuộc sống. *HSKKVH: Đọc được 2 đoạn của bài. II. Chuẩn bị GV:- Tranh minh hoạ trong SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS ) + HS + GV nhận xét Giới thiệu bài - ghi đầu bài. B. Phát triển bài 1. HĐ1. Luyện đọc: *MT: Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt dán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử . - Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. *CTH: a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm: - GV nhận xét ghi điểm. 2. HĐ2. Tìm hiểu bài: *MT: HS hiểu nội dung bài *CTH: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán? - Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ? - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 3. HĐ3. Luyện đọc lại *MT: Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật. *CTH: - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét - ghi điểm 4. HĐ4. Kể chuyện *MT: HS kể lại được câu chuyện *CTH: a. GV nêu nhiệm vụ b. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. - GV gọi HS kể mẫu - GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình. - GV gọi HS thi kể kể - GV nhận xét - ghi điểm C. Kết luận - Nêu ND chính của câu chuyện ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học - Hát - 2 HS trả lời. - HS nghe - HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS đọc theo N3 + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn + 1HS đọc cả bài - HS nhận xét - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi. - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc - Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Bác giãy nảy lên.. - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: - Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc". - HS nêu *HSKKVH: Đọc được 2 đoạn của bài. - 1HS giỏi đọc đoạn 3 - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp. - HS nhận xét. - HS nghe - HS quan sát 4 tranh minh hoạt - HS nghe - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh. - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn . - 1 HS kể toàn truyện - HS nhận xét *HSKKVH: Đọc được 2 đoạn của bài. Tiết 4: Toán Tính giá trị biểu thức. (tiếp) I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp HS: - Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. 2. KN: - Luyện giải toán bằng 2 phép tính 3. TĐ: - HS chăm chú nghe giảng, ham thích học toán. *HSKKVH: - Làm bài tập 1. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu bài tập. HS: - Sách, vở. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính. 125 - 85 + 80 147 : 7 x 6 + Hãy nêu lại cách thực hiện? - HS + GV nhận xét. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài. B. Phát triển bài. 1. HĐ 1: Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc. *MT: - HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc. *CTH: - GV viết bảng: 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5 + Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ? + Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ? - Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ? + Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ? - Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ? - GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10) - GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc - GV gọi HS thi đọc - GV nhận xét, ghi điểm 2. HĐ 2: Thực hành *MT: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. *CTH: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con Bài 2 ( 82): - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - GV nhận xét ghi điểm. 3. HĐ 3: Bài 3: *MT: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính *CTH: - Gọi HS đọc bài toán - GV yêu cầu HS phân tích bài toán - Bài toán có thể giải bằng mấy cách ? - GV yêu cầu HS làm vào vở ? - GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm. C. Kết luận: - Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính - HS quan sát - HS thảo luận theo cặp - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc. - HS nêu: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước (30+5) : 5 = 35 : 5 = 7 - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại. - HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con. 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 = 30 - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân. - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc. - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào bảng con. 25 - ( 20 - 10) = 25 - 10 = 15 80 - (30 + 25) = 80 - 55 = 25. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 ( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 . *HSKKVH: - Làm bài tập 1. - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét - 2HS đọc bài toán - 2HS phân tích bài toán - 2 cách Bài giải Số ngăn sách cả 2 tủ có là: 4 x 2 = 8 (ngăn) Số sách mỗi ngăn có là: 240 : 8 = 30 (quyển) Đ/S: 30 quyển *HSKKVH: - Làm bài tập 1. Tiết 5 Đạo đức: Biết ơn thương binh liệt sĩ (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố các kiến thức đã học về Biết ơn thương binh, liệt sĩ. 2. KN: - Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 3. TĐ: - HS có thái độ tôn trọng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ . II. Chuẩn bị: GV: - Một số bài hát về chủ đề bài học. HS: - Thơ, truyện kể. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? (2HS) + HS + GV nhận xét. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh - GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD: + Người trong tranh ảnh là ai ? + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của hùng, liệt sĩ đó? + Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ? - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. * Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó * Cách tiến hành - GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương. c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. GV gọi HS - GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. C. Kết luận: - nhắc lại nội dung bài. - chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS lên bảng trìh bày. - HS nhận tranh - HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý. - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 số HS lên hát - 1 số HS đọc thơ - 1số HS kể chuyện Ngày soạn: 5 – 12 - 2009 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tiết 1:Thể dục: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - trò chơi "Chim về tổ". I. Mục tiêu: 1.KT: - Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". 2. KN: Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. 3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. II.Chuẩn bị: GV:- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện: Còi, kẻ vạch cho trò chơi. HS: Vệ sinh sân trường sạch xẽ III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Đ/lượng Phương pháp dạy học A. Phần mở đầu: *MT: HS nắm được nội dung bài học *CTH: 1. Nhận lớp: - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 2. Khởi động: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh B. Phần cơ bản *MT: Tiếp tục ôn động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. - Chơi trò chơi " Chim về tổ ". *CTH: 1. Tiếp tục ôn động tác ĐHDN Và RLTTCB đã học: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng. + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2: GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi: Chim về tổ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi và nội quy chơi. - GV cho HS chơi thử - HS chơi trò chơi - GV quan sát, HD thêm cho HS. C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà 5'- 6 22- 25 phút 5' x x x x x x x x X x x x x x x x x X x x x x x x x x X Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Vầng trăng quê em I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. 2.KN: Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r) 3. TĐ: Có ý thức viết bài *NDTHMT: ( HĐ1) Khai thác trực tiếp nội dung bài. *HSKKVH: Viết được 1/ ... g yêu? Điều gì khiến em thích nhất?) *CTH: - Y/c HS nêu trình tự mẫu của một lá thư? - y/c HS làm bài vào vở. - GV quan sát – uấn nắn những HS còn yếu. - y/c HS đọc bài viết của mình trước lớp. *CHTH: Em làm gì để quang cảnh nơi em ở đẹp như vậy? - Nhận xét – bổ xung. C. Kết luận - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS đọc đề bài Đề bài yêu cầu dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết trước, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện giờ trước. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Dựa vào bài tập làm văn tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn, kể về những điều em biết về nông thôn hoặc nông thôn. - HS tự viết bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe. *HSKKVH: GV HD HS viết khoảng 3 câu Tiết 3:Toán Hình vuông I. Mục tiêu: 1.KT- HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó, vẽ hình vuông trên kể ô vuông. 2. KN: HS biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó, vẽ hình vuông trên kể ô vuông. 3. TĐ: Chă chú nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II.Chuẩn bị: GV- Một số mô hình vuông, thước kể, ê ke HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Phát triển bài. 1. HĐ1. Tìm hiểu hình vuông *MT: HS nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó, vẽ hình vuông trên kể ô vuông. *CTH: - GV vẽ hình vuông lên bảng. - Y/c HS quan sát. - Y/c HS dùng ê kê lên bảng kiểm tra các cạnh gọc vuông của hình vuông. - Hình vuông ABCD có mấy đỉnh góc vuông? + các cạnh của hình vuông như thế nào? =>Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. 2. Thực hành *MT: HS biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó, vẽ hình vuông trên kể ô vuông. *CTH: Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài - GV dán 1 số hình lên bảng để HS nhận biết, hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông? =>Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng 4 cạnh không bằng nhau là hình chữ nhật. Hình MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không vuông nên không phải là hình vuông. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. - phân tích đề. - y/c HS lên bảng làm. Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài. - GV nhận xét C. Kết luận - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS quan sát hình vẽ trên bảng. - HS dùng ê kê lên bảng kiểm tra các cạnh góc vuông của hình vuông. Hình vuông có 4 góc vuông. - Các cạnh của hình vuông có cùng một số đo bằng nhau. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe. HS đọc đề bài HS làm bài cá nhận và nêu miệng. - Hình EGHI là hình vuông - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe. + Độ dài của cạnh hình vuông ABCD là 3 cm + Độ dài của cạnh hình vuông MNPQ là 4 cm - 2 HS lên bảng làm – dưới lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề bài. - HS làm vào phiếu bài tập và trình bày trước lớp Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài cô (chú) bộ đội I. Mục tiêu: 1. KT: - Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội. 2. KN:- Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội 3. TĐ: - HS yêu quý cô, chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - GV: Hình gợi ý cách vẽ - HS: Vở tập vẽ, bút chì.. III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Phát triển bài a. Hoạt động 1: Tìm, chọn ND đề tài *MT: Học sinh tìm hiểu về cô, chú bộ đội. *CTH: - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh + Tranh vẽ về đề tài gì? + Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội trong tranh còn có gì ? +Em hãy nêu những tranh về đề tài bộ đội mà em biết? b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh *MT: HS nắm được cách vẽ tranh *CTH: - GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh các cô, chú bộ đội - Có thể vẽ chân dung hoặc vẽ cô, chú bộ đội đang ngồi lái xe tăng, vui chơi.. - GV nhắc HS cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước + Vẽ hình ảnh phụ sau c. Hoạt động 3: Thực hành. *MT: Vẽ được tranh đề tài: Cô, chú bộ đội *CTH: - GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng. Nhận xét - đánh giá - GV gọi HS nhận xét C. Kết luận - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau. - hát. - HS quan sát - Đề tài cô, chú bộ đội - Có các hình ảnh khác. - HS nêu - HS: quân phục, trong thiết bị - HS nghe - HS nghe - HS nhận xét bài vẽ của bạn + Cách thể hiện ND + Màu sắc Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 17 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. VI. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã làm được. Tiết 5. TCTV. Luyện viết I. Mục tiêu: 1. KT: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố, viết hoa đúng tên riêng Việt Nam, nước ngoài và các chữ phiên âm. 2. KN: Viết đúng đều và đẹp. 3. TĐ: Thường xuyên luyện viết để nâng cao chất lượng chữ viết. II. Chuẩn bị: GV:- phiếu bài tập dạnh cho HS. HS: Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Phát triển bài 1. HĐ1. Hướng dẫn HS nghe- viết: *MT: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố, viết hoa đúng tên riêng Việt Nam, nước ngoài và các chữ phiên âm. *CTH: - GV đọc một lần đoạn viết. - Y/c 2 HS đọc lại đoạn viết. + Trong đoạn văn có những tiếng nào viết hoa? * Viết từ khó vào bảng con: - Y/c 1 HS lên bảng viết. - Nhận xét- sửa sai. + GV đọc cho HS viết. + Thu chấm một số bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học - Hát. - HS nghe. - 2 HS đọc lại đoạn viết. - HS nêu. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bẳng con. - HS viết bài vào vở. Đạo đức Tiết 17: Ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong học kỳ I. - HS cần có thái độ học tốt. II. Các HĐ dạy học: 1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 1. KTBC: Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi. * Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I. * Tiến hành: - GV đưa ra câu hỏi - HS trả lời + Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng ? - HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt. + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? - Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô + Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa? - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng. + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? - Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. - Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì? - Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình. - Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì ? - Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm. Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình. + Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? - HS nêu + Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp ? - HS nêu: Quét lớp, trồng hoa.. + Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao? - HS nêu + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ? - Là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc. + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn ? - HS nêu b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phóng viên * Mục tiêu: Củng cố bài học - GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học. - GV nhận xét - tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2005 Tiết 5:Âm nhạc: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc I. Mục tiêu: 1. KT: - Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật. 2. KN:- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. 3. TĐ: Thêm yêu âm nhạc II. Chuẩn bị: GV:- Đọc kỹ câu chuyện. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ + Hát bài ngày mùa vui (lời 1 + 2) (2HS) + HS + GV nhận xét. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2.Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc *MT: Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật *CTH: - GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc - GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hởng đối với con ngời mà còn có tác động tới một số loài vật. - GV bắt nhịp cho HS hát 1 - 2 bài đã học b. Hoạt động2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc *MT: Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. *CTH: - GV giới thiệu: Các nốt có tên là; Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. - GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em + GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự + GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp " Tôi tên là" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc. - GV nhẫn xét chung. 3. Kết luận - Nêu tên 7 nốt nhạc ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. - Hát. - HS hát. - HS chú ý nghe - HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe. - HS nghe - HS hát theo HD - HS quan sát nghe - HS nghe GV hướng dẫn. HS nêu
Tài liệu đính kèm: