TUẦN 11
Ngày soạn: 24 – 10 - 2009
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động tuần 10
- Phổ biến kế hoạch tuần 11
Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện :
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. KT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
B. Kể chuyện :
- Biết sắp xếp lại cá tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .
2. KN: - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .
tuần 11 Ngày soạn: 24 – 10 - 2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động tuần 10 - Phổ biến kế hoạch tuần 11 Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện : Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. KT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . B. Kể chuyện : - Biết sắp xếp lại cá tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . 2. KN: - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a . - Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . 3. TĐ: - HS yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước *THMT: - Gv kết hợp giáo dục BVMT (cần có tình cảm yêu quý, chân trọng đối với từng tấc đất của quê hương). Khai thác gián tiếp nội dung bài. * HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh hoạ truyện trong Sgk . HS: - Sách giáo khoa. III. các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức. - KTBC : - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi -> HS + GV nhận xét * GTB : ghi đầu bài 2. Phát triển bài: a. HĐ 1: Làm việc cả lớp *MT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) *CTH: - GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa. từ + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa. từ - HS giải nghĩa. từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn -> HS nhận xét * HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. -> GV nhận xét ghi điểm b. HĐ 3: Tìn hiểu bài : Làn việc nhóm. *MT: - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . *CTH: - Hai người khách được vui. Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ? - Vui mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ .. - Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày * Câu hỏi THMT: - Vì sao người Ê - ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? - GV giải nghĩa khắc sâu nội dungTHMT. - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ? - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất . * HSKK: - HS nhắc lại câu trả lời của bạn. c. HĐ 3: Luyện đọc lại: Làm cá nhân nhóm. *MT: - phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). *CTH: - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - học sinh Chú ý nghe - HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) -> GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét * HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. Kể chuyện : - GV nêu nhiệm vụ . - HD HS kể lại câu chuyện theo tranh . d. HĐ 4: Bài tập 1: Làm nhóm. *MT: - Biết sắp xếp lại cá tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . GV gọi HS nêu yêu cầu * CTH: - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh – làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự - HS ghi kết quả vào giấy nháp -> Gv nhận xét, kết luận + Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 * HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. e. HĐ 5: Bài tập 2 :Làm theo cặp. *MT: - Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu . *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thi kể - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện ->HS nhận xét * HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. -> GV nhận xét ghi điểm 3. Kết luận: - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện - Vài HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4: Toán : Đ 51 : Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1. KT: - Giúp HS : - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . 2. KN: - Bước đầu làm quen về giải và trình bày bài giải. 3. TĐ: - HS yêu thích toán học. *HSKK: - Nhắc lại lời giải và cách trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, phiếu bài tập. HS: - Sách, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức. - KTBC : - Làm bài tập 1+2 ( 2 HS ) -HS + GV nhận xét * GTB : ghi đầu bài 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. * MT: - Yêu cầu HS nắm được cách giải và trình bày bài giải. *CTH: * Bài toán 1: - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 6 xe Thứ bảy : ? - HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán Chủ nhật : xe * muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta. phải tìm gì - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta. làm như thế nào ? -> Lấy 6 + 3 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - HS nhận xét *HSKK: - Nhắc lại lời giải và cách trình bày bài giải. b. Hoạt động 2 : Làm nhóm, cá nhân. vào vở Bài 1+2 : *MT: - củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính *CTH: bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải tìm gì? Tính quãng đường từ Chợ huyện đến Bưu điện tỉnh là: 5 x 3= 15( km) + Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu? Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 ( km) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải – dưới lớp làm bài vào vở - HS nhận xét Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải : Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( l ) - Tronh thùng còn lại số mật ong là: 24- 8= 16( lít) Đáp số : 16 ( lít mật ong ) *HSKK: - Nhắc lại lời giải và cách trình bày bài giải. -> GV nhận xét ghi điểm d. HĐ 3: Làm phiếu bài tập. Bài 3 : *MT: - Củng cố giải toán có 2 phép tính *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập HS làm vào phiếu bài tập 4 HS làm bảng nhóm để trình bày 5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6 = 18 = 36 *HSKK: - Làm 1 phép tính. GV sửa sai cho HS sau mỗi lần 3. Kết luân: - Nêu lại nd bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau -Đánh giá tiết học Tiết 5. Đạo đức : Đ 11: Thực hành kĩ năng giữa học kì I. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập củng cố những kiến thức đã học từ đầu năm. 2. Kỹ năng: - Thực hiện vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những hành vi đúng đắn. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu bài tập. HS: - Sách, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. HĐ 1: Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ? 2. HĐ 2: - Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ? - Thế nào là giữ đúng lời hứa ? - Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ? - Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ? - Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ? - GV nhận xét. 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học. - HD chuẩn bị bài sau. B1: Kính yêu Bác Hồ B2: Giữ lời hứa B3: Tự làm lấy việc của mình B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn - HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy - Đã hứa là phải thực hiện bằng được Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn - HS phát biểu - HS phát biểu Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ Ngày soạn: 24 – 10 - 2009 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Tiết 2. Chính tả : ( Nghe – Viết ) Đ 21: Tiếng hò trên sông I. Mục tiêu : 1. KT: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài tiếng hò trên sông. - Luyện viết phân biệt những tiếng có vần khó ( ong / ông ); thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s / x . 2. KN: - Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ); ghi đúng các dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng ) . 3. TĐ: - Kiên trì trong khi viết bài. *THMT: - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. Khai thác trực tiếp nội dung bài. *HSKK: - Viết một đến hai câu ngắn trong bài. II. Chuẩn bị: GV: - Bảng lớp viết 2 lần BT2. Giấy khổ to HS: - Bút, vở, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - KTBC : - 2 HS giải câu đố ở tiết 20 ->HS + GV nhận xét ghi điểm * GTB : ghi đầu bài 2. Phát triển bài. a.HĐ 1: HD viết chính tả. Làm việc cả lớp. *MT: - HS nắm được nội dung bài viết. *CTH: * HD HS chuẩn bị . - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài ( 2 HS ) - GV HD nắm ND bài + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? -> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ + Bài chính tả có mấy câu ? -> 4 câu + Nêu các tên riêng trong bài ? -> Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng con Ngang trời *HSKK: - Nhắc lại câu trả lời của bạn. -> GV quan sát sửa sai * HD viết vở. - GV đọc bài : -> HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS *HSKK: - Viết một đến hai câu ngắn trong bài. * Chấm, chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi ... ết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 2. KN: - Bước đầu biết thực hiện phép tính. 3. TĐ: - HS yêu thích toán học. *HSKK: Tham gía làm bài cùng bạn và nhắc lại cách làm II. Chuẩn bị: GV: - Bộ dạy học toán 3 HS: - Bộ học toán 3 III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - KTBC : - đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ) - HS + GV nhận xét Giới thiệu bài 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. *MT: - Giới thiệu các phép nhân yêu cầu HS nắm được cách nhân . *CTH: * GT phép nhân : 123 x 2 - GV viết phép tính : + Ta phải nhân như thế nào ? - Nhân từ phải sang trái + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện - HS nhân : 123 x 2 246 -> GV kết luận : 123 x 2 = 246 * Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . - GVHD tương tự như trên - GV gọi HS nhắc lại phép nhân - Vài HS nhắc lại phép nhân b. Hoạt động 2 : Làm cá nhân, phiếu bài tập. Bài 1, 2: * MT: - Rèn luyện cho HS cách nhân. Rèn kỹ năng đặt tính và cách nhân *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HSthực hiện bảng con - HS làm vào bảng con -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bẳng Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm phiếu bài tập – nêu kết quả. *HSKK: - Làm 1-2 phép tính. -> GV sửa sai cho HS c. HĐ 3: Làm cá nhân, bài 3: *MT: - Giải được bài toán có lời văn *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là : 116 x 3 = 348 ( người ) -> GV nhận xét sửa sai Đáp số : 348 người *HSKK: - Trình bày lại kết quả của bạn. d. HĐ 4: Làm nhóm. Bài 4: * MT: - củng cố về tìm số bị chia thương qua phép nhân vừa học . *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầubài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm Phiếu bài nhóm. x : 7 = 101 x : 6 = 107 x = 101 x 7 x = 107 x 6 x = 707 x = 642 > GV nhận xét sửa sai *HSKK: - Trình bày lại kết quả của bạn. 3. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 4. Mĩ thuật : Đ11: Vẽ theo mẫu : Vẽ cành lá I. Mục tiêu : 1. KT: - HS biết cấu tạo của cành lá : Hính dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập . 2. KN: - Vẽ được cành lá đơn giản . 3. TĐ: - Chăm sóc cây cối. Yêu quý sản phẩm. *Nội dung THMT: - Phê phán những hành động phá hoại môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: GV: -1 Số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc. Hình gợi ý cách vẽ . HS: - Bút chì, bút màu III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. *MT: - Nắm nội dung bài. *CTH: - Quan sát nhận xét - GV gới thiệumột số cành lá khác nhau - HS quan sát + Đặc điểm của cành lá ? - Phong phú về màu sắc và hình dáng + Nêu đặc điểm cấu tạo của cành lá ? - HS nêu + Cành lá đẹp có thể dùng làm gì ? * Câu hỏi THMT: - Nêu một số biện pháp BVMT thiên nhiên? - GV nhận xét. - Dùng làm hoạ tiết trang trí - HS nêu b. Hoạt động 2: Làm nhóm. *MT: - HS biết cấu tạo của cành lá : Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. *CTH: Cách vẽ cành lá - GV yêu cầu HS quan sát cành lá - HS quan sát - GV gợi ý cách vẽ + Vẽ phác hình dáng chung của cành lá Cho vừa với phần giấy + Vẽ phác cành lá cuống lá + Vẽ phác hình dáng của từng lá + Vẽ chi tiết cho giống mẫu - HS quan sát chú ý nghe - GV gợi ý cách vẽ màu - HS chú ý nghe c. Hoạt động 3: Làm cá nhân. *MT: - Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập . *CTH: - HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ - GV quan sát gợi ý thêm cho HS * Nhận xét đánh giá . - GV HD HS nhận xét một số bài vẽ - HS nhận xét về hình vẽ, đặc điểm của cành lá, màu sắc -> GV nhận xét chung 3. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 5. Sinh hoạt . Nhận xét tuần 11. 1.Nhận xét: *Ưu điểm: - Nhìn chung các em đều ngoan lễ phép với thầy cô và bạn bè - HS đi học đều, trong lớp chú ý nghe giảng: * Nhược điểm: Ngoài những ưu điểm thì vẫn còn tồn tại những điều cần khắc phục như: về nhà chưa chuẩn bị bài trước khi đến lớp , một số em mất trật tự trong giờ học: . 2. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục luyện viết để nâng cao chất lượng chữ viết, các em rèn chữ viết ở mọi nơi mọi lúc. - Đi học đúng giờ, làm bài và học bài trước khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Vệ sinh lớp học và cá nhân gọn gàng sạch sẽ. Học ATGT: Bài 6: an toàn khi đi ô tô, xe buýt I. Mục tiêu 1, Kiến thức HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khách, xe đò ), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe buýt ( xe khách, xe đò ). 2, Kĩ năng HS biết thực hện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt. 3, Thái độ Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện GTCC. II. Chuẩn bị Giáo viên: Các tranh ( theo SGK ) , ảnh cho HĐ nhóm HS: Các phiếu ghi tình huống cho HĐ 3 III. Các HĐ chính 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt a, Mục tiêu: - HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò. - HS biết và diễn tả lại cách lên, xuống xe buýt được an toàn. b, Cách tiến hành - GV hỏi: Em nào đã được đi xe buýt (xe khách, xe đò )? - HS trả lời + Xe khách đỗ ở đâu đón khách? - ... Bến đỗ xe - GV cho HS xem 2 tranh SGK + ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra ? - Có mái che, chỗ ngồi chờ,... - GV GT biển số 343 - GV: Xe buýt không chạy qua tất cả các phố nên ta phải chọn đúng tuyến đường mình cần đi. - GV mô tả cách lên, xuống xe an tàn. - HS theo dõi - 2 – 3 HS nhắc lại cách lên, xuống xe an toàn. b. Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt a, Mục tiêu: HS nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt, xe đò b, Tiến hành - GV chia 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh và cho biết hành động trong bức tranh đó là đúng hay sai - HS thảoluận theo ND tranh của nhóm mình - Các nhóm nêu kq thảo luận - GVNX, kết luận về những quy định khi ngồi trên xe. c. Hoạt động 3: Thực hành - GV đưa ra một số tình huống có liên quan đến việc lên, xuống, ngồi trên xe khách, yêu cầu HS nêu cách ứng xử của mình trong tình huống đó. - HS thảo luận, nêu cách ứng xử của nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày - GVNX, kết luận sau mỗi tình huống. 3. Kết luận: - GV tóm tắt lại ND bài - Dặn HS ghi nhớ ND bài học Tiết 2. Âm nhạc ( GV chuyên dạy) Tiết 5: Sinh hoạt lớp Học ATGT: Bài 4: kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu 1, Kiến thức Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. 2, Kĩ năng - Biết chọn nơi đi qua an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. 3, Thái độ Chấp hành nhữnh quy định của Luật GTĐB. II. Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu giao việc - Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn. III. Các hoạt động chính 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. 2. Phát triển bài. a. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường a, Mục tiêu: - Kiểm tra nhận thức của HS về đi bộ an toàn - HS biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường. b, Tiến hành - GV: Để đi bộ được a toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Đi sát vào lề đường, chú ý quan sát trên đường đi,... GV: Khi đi trên đường phố phải đi trên vỉa hè, đi với người lớn và nắm tay người lớn. b. Hoạt động 2: Qua đường an toàn a, Mục tiêu: - HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm an toàn để qua đường. - HS nắm được những điểm và nơi cần tránh khi đi qua đường. b, Tiến hành - GV cho HS thảo luận : Muốn qua đường an toàn cần tránh những gì? - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm nêu kq - GV NX, rút ra kết luận những điều cần tránh khi đi qua đường. * Nếu phải qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu em sẽ đi như thế nào? - HS phát biểu - GV kết luận các bước cần thực hiện khi qua đường: Dừng lại -> quan sát -> lắng nghe -> suy nghĩ -> đi thẳng c. Hoạt động 3: Bài tập thực hành - GV cho HS làm bài tập: Sắp xếp trình tự các động tác khi đi qua đường: Suy nghĩ- Đi thẳng – Lắng nghe – Quan sát- Dừng lại - HS làm bài vào vở nháp -2 HS nêu kq của mình, cả lớp NX 3. Kết luận: - GV cho HS nhắc lại : Làm thế nào để qua đường an toàn? Các bước để qua đường an toàn. 2 HS nhắc lại TC Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT: Giúp học sinh. - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8. 2. KN: - Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. 3. TĐ: - HS yêu thích toán học. *HSKK: - Đọc bảng nhân 8 SGK. II.Chuẩn bị: GV: - Phiếu bài tập. HS: - Sách vở. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ). - HS + GV nhận xét. GTB : ghi đầu bài 2. Phát triển bài. a. HĐ 1: Làm bài cá nhân. Bài 1 *MT: - Củng cố bảng nhận 8. *CTH: Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả - HS tính nhẩm - Nêu kết quả *HSKK: - Đọc bảng nhân 8 SGK. - Giáo viên nhận xét, sửa sai b. HĐ 2: Làm nhóm. Bài 2: *MT: vận dụng bảng 8 vào giải bài toán có 2 P/T. *CTH: Bài 2. - GV gọi HS yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn phân tích làm vào vở - HS phân tích làm bài toán - HS làm nhóm - Đọc bài làm - GV theo dõi HS làm - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét Bài giải Số mét dây điện cắt đi là: 7x5 = 35 ( l) Số mét dây điện còn lại là 40 -35 = 5 (l) - Giáo viên nhận xét Đáp số:5 l. + GV nhận xét, sửa sai *HSKK: - Nêu lại kết quả bài làm theo bạn. 3. Kết luận: - Nêu lại nội dung bài? - 1 HS - Về nhà học bài , chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học
Tài liệu đính kèm: