TUẦN 30
Ngày soạn : 27 – 3 - 2010
Ngày giảng : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét tuần 29. Phương hướng tuần 30
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện
Gặp gỡ ở lúc – xăm bua
I. Mục Tiêu
1. KT: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. KN: - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua.
- Trả lời câu hỏi trong bài.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
3. TĐ: - Đọc chuẩn chính xác rõ ràng dành mạch.
II. Chuẩn bị:
*GV: - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện .
*HS: - Sách giáo khoa.
Tuần 30 Ngày soạn : 27 – 3 - 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét tuần 29. Phương hướng tuần 30 Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện Gặp gỡ ở lúc – xăm bua I. Mục Tiêu 1. KT: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 2. KN: - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ, thú vị thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua. - Trả lời câu hỏi trong bài. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). 3. TĐ: - Đọc chuẩn chính xác rõ ràng dành mạch. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện . *HS: - Sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS đọc bài “ Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Luyện đọc + giải nghĩa từ *MT: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. *CTH: - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe - HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS nối tiếp đọc câu - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. - HS nối tiếp đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS đọc phần chú giải - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo N3 - Đọc toàn bài 2. HĐ 2: Tìm hiểu bài *MT: - Trả lời câu hỏi trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện. Cuộc gặp HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm – Bua. *CTH: - Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ? -> Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam - Vì sao các banh 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? -> Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam - Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ? - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?. - Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ? - HS nêu * HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài. 3. HĐ 3: Luyện đọc lại *MT: - Củng cố lại cách đọc bài. *CTH: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối - HS nghe - HS thi đọc đoạn văn 4. HĐ 4: Kể chuyện *MT: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). *CTH: - 1HS đọc cả bài * HSKKVH: - Đọc được một đoạn trong bài. - GV nêu nhiệm vụ - HS nghe - HD học sinh kể chuyện - Câu chuyện được kể theo lời của ai? -> Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. - Kể bằng lời của em là thế nào ? -> Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. - GV gọi HS đọc gợi ý - HS đọc câu gợi ý - GV gọi HS kể - 1HS kể mẫu đoạn 1 - HS tập kể theo nhóm - 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2. - 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện -> HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm C. Kết luận: - GVNX giờ học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu 1. KT: - Củng cố về cộng các số có năm chữ số, giải bài toán có lời. 2. KN: - Biết cộng các số có đén năm chữ số ( có nhớ ). - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của HCN. 3. TĐ: - Thực hiện thành thạo phép cộng các số đến năm chữ số. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1 (cột 2, 3) *MT: - Biết cộng các số có đén năm chữ số. *CTH: - GV HD mẫu rồi cho HS làm bài - HS làm vào bảng con 52379 29107 46215 + 38421 + 34693 + 4052 - GV nhận xét 90800 63800 19360 2. HĐ 2: Bài 2, 3. *MT: - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của HCN. *CTH: - HS đọc bài toán - GV HD HS : + Tìm số đo chiều dài HCN + Tìm chu vi HCN + Tìm diện tích HCN - HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm bài Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (6+3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) ĐS: 18cm; 18cm2 * Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là: 17 x 3 = 51 (kg) - Yêu cầu HS đọc bài Cân nặng của cả hai mẹ con là: 17 + 51 = 68 (kg) - GV nhận xét Đáp số: 68 kg *HSKKVH: - Làm bài tập 1. C. Kết luận: GV NX tiết học , dặn HS về nhà xem lại BT Tiết 5 : Đạo đức Chăm sóc cây trồng vật nuôi (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. KT: - Kể được một số lợi ích của cây trồng vật nuôiđối với cuộc sống con người. 2. KN: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia điình nhà trường. 3. TĐ: - HS biết tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường . *NDTHMT: Tích hợp toàn phần. II. Chuẩn bị: *GV: - Các tranh ảnh cho HĐ 3 *HS: - Tranh ảnh cây, con vật. III. Các hoạt động dạy – học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Trò chơi “ Ai đoán đúng” *MT: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng , vật nuôi trong cuộc sống con người. *CTH: - GV chia nhóm HS theo số chẵn lẻ . Số chẵn nêu một vài đặc điểm về một vài con vật nuôi . Số lẻ nêu một vài đặc điểm về cây trồng mà em thích. - HS làm việc nhóm - Một số em lên bảng trình bày. Các HS khác phải đoán tên con vật nuôi (cây trồng đó) - GV GT thêm các cây trồng, vật nuôi khác - GV KL về t/d của cây trồng, vật nuôi 2. HĐ 2: Quan sát tranh, ảnh *MT : - HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bải vệ cây trồng,vật nuôi . * CTH: - GV cho HS xem tranh ảnh và y/c HS quan sát , TL các câu hỏi về các bức tranh : + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Theo bạn, việc làm của các bạn trong tranh sẽ đem lại lợi ích gì ? *CHTHMT: - Các em cần học tập hành động nào trong tranh? để bảo vệ môi trường? - HS quan sát tranh , phát biểu ý kiến. - GV KL về từng tranh * HD thực hành - Tìm hiểu các HĐ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và ở nơi em sống. - Sưu tầm các bài thơ , truyện , bài hát về CS cây trồng, vật nuôi. - Tham gia HĐ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. *CHTHMT: - Qua bài học các em phải làm gì ? với cây trồng và vật nuôi? C. Kết luận: GV NX tiết học , dặn HS về nhà xem lại BT Ngày soạn : 27 – 3 - 2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Trò chơi tung bắt bóng cá nhân I. Mục tiêu 1. KT: - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 2. KN: - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. TĐ: - Thường xuyên tập luyện. II. Chuẩn bị: *GV: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ *HS: - Phương tiện: hoa, cờ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. HĐ 1: Phần mở đầu. *MT: - Nắm được nội dung yêu cầu bài học. *CTH: 5 - 6' 1. Nhận lớp: - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung x x x 2. KĐ. x x x - Soay các khớp cổ tay, chân.. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Chơi trò chơi "kết bạn". B. HĐ 2: Phần cơ bản. *MT: - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. *CTH: 15' 1. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ - Cả lớp cũng được thực hiện bài tập 2 lần. -> GV quan sát - ĐHTL: x x x x x x 2. Học tung và bắt bóng bằng hai tay. - GV nêu tên các động tác, HĐ cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng. - HS đứng tại chỗ từng người tung và bắt bóng. - GV quan sát, sửa sai. C. HĐ 3: Phần kết thúc *MT: - Củng cố các kiến thức mới học. *CTH: 5' ĐHXL: - Đi lại thả lỏng hít thở sâu x x x - GV + HS hệ thống bài x x x - GV nhận xét giờ học + Giao BTVN x x x Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Liên hợp quốc I. Mục tiêu 1. KT: - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. KN: - Làm đúng bài tập (2) a/b. 3. TĐ: - Viết chính xác nội dung bài viết yêu cầu. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng nhóm viết nội dung bài tập 2a. *HS: - Sách vở. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS iết vào bảng con các từ : bác sĩ, xung quanh 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết *MT: - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *CTH: - GV đọc 1 lần bài văn - HS nghe - 2HS đọc - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát, sửa sai * HD viết bài vào vở. - GV đọc bài - HS viết bài vào vở. *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. - GV quan sát, uốn nắn cho HS * Chấm chữa bài - GV đọc lại bài viết - HS đổi vở soát lỗi - GV chấm điểm 2/3 số bài *Thực hành. 2. HĐ 2: Bài 2 (a) *MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b. *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 3HS làm bài vào bảng nhóm, dán kq lên bảng - GV và lớp NX, chốt lời giải đúng - Nhiều HS đọc lại các từ ngữ đã điền đúng - Lớp làm bài vào vở - GV và HS chữa bài. a. buổi chiều, thuỷ triều, triều đình *HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. C. Kết luận: - GV NX giờ học , y/c HS ghi nhớ ND bài CT Tiết 3 : Toán Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu 1. KT: - Nắm được cách trừ các số trong phạm vi 100 000. 2. KN: - Biết trừ các số trong phạm vi 100000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa Km và m. 3. TĐ: - Thực hiện đúng cách trừ các số trong phạm vi 100000 và giải các bài toán. II. Chuẩn bị: *GV: - Đồ dùng dạy toán 3. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới ... : - Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của trái đất quay mình nó và quanh mặt trời. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Quả địa cầu, đèn pin. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy- học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Thực hành cả lớp *MT: - Biết TĐ không ngừng ưuay quanh mình nó . - Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của TĐ quanh mình nó. *CTH: - GVyêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK- 114) và TLCH: TĐ quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ? - HS quan sát và trả lời : ngược chiều kim đồng hồ - GV mời một số em lên bảng quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trá đất quanh mình nó. - 3 – 4 HS thực hành trên bảng - Lớp NX phần thực hành của bạn - GV quay quả địa cầu và GT: TĐ không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. * Quan sát tranh theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình3 trong SGK, chỉ hướng CĐ của TĐ quanh mình nó và hướng chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời - Từng cặp HS quan sát - ? TĐ tham gia đồng thời mấy chuyển động /Đó là chuyển động nào ? - HS phát biểu - GVKL... 2. HĐ 2: Trò chơi : Trái đất quay * MT: - Củng cố KT toàn bài. Tạo hứng thú học tập * CTH: - GVHD cách chơi rồi tổ chức cho HS chơi ngoài sân C. Kết luận: GVNX giờ học, dặn HS về xem lại các BT - HS chơi trò chơi Ngày soạn : 27 – 3 - 2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Chính tả ( Nhớ – viết ) Một mái nhà chung I. Mục tiêu 1. KT: - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả Một mái nhà chung, trình bày đúng các khổ thơ, dồng thơ 4 chữ. 2. KN: - Làm đúng bài tập (2) a/b điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : ch/tr 3. TĐ: - Chú ý viết bài chính xác. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng phụ viết ND bài tập 2a. *HS: - Sách giáo khoa, vở viết chính tả. III. Các hoạt động dạy – học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết các từ : thuỷ triều, buổi chiều 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HDHS nhớ – viết *MT: - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả Một mái nhà chung, trình bày đúng các khổ thơ, dồng thơ 4 chữ. *CTH: - GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ - HS theo dõi - 3 HS đọc TL lại khổ thơ GVHDHS nhận xét chính tả và cách trình bày bài. - HSNX, nêu cách trình bày bài - GV HD viết một số chữ khó - HS viết vào bảng con: nghìn, lá biếc, sóng xanh, nghiêng, lợp *HD viết bài chính tả vào vở. - HS viết bài vào vở *HSKKVH: - Nhìn SGK viết bài. - GV quan sát uấn nắn. * Chấm, chữa bài - GV chấm 2/3 số bài và NX 2. HĐ 2: Bài tập 2 *MT: - Làm đúng bài tập (2) a/b điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : ch/tr *CTH: HDHS làm BT2a - GVmời 3 HS lên bảng làm B - 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp - GV vàmlớp NX, chốt lời giải đúng - 3- 4 HS đọc lại các từ đã điền đúng : ban trưa, trời mưa, hiên che, không chịu *HSKKVH: - Nhìn SGK viết bài. C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS về nhà xem lại BT Tiết 2 : Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu 1. KT: - Bước đầu nắm được cách trình bày lá thư đúng theo 3 đoạn. 2. KN: - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Bảng lớp viết các gợi ý. Bảng phụ viết trình tự lá thư. *HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài văn tuần 29 (3 HS) 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HD HS viết thư. *MT: - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. *CTH: - HS đọc yêu cầu BT - GV giải yhích yêu cầu BT: + Có thể viết cho một bạn mà em tưởng tượng ra + Nội dung thư phải thể hiện mong muốn làm quen, bày tỏ tình thân ái - GV cho HS đọc hình thức trình bày lá thư - 1 HS đọc - GV cho HS viết thư - HS viết thư vào giấy rời - HS tiếp nối nhau đọc thư *HSKKVH: - Viết 5 – 6 câu ngắn. - GVchấm điểm một số bài viết hay C. Kết luận: - GV nhắc những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp Tiết 3: Toán luyện tập chung I. Mục tiêu 1. KT: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn 2. KN: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. 3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Phiếu bài tập. *HS: - Sách giáo khoa. II. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Bài 1, 2. *MT: - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 *CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS tính nhẩm, tiếp nối nhau nêu miệng kq * Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 2. HĐ 2: Bài 3, 4. *MT: - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. *CTH: - GVHD HS : +Tính số cây của xã Xuân Hoà + Tính số cây của xã Xuân Mai HS làm bài vào nháp, 1 em lên bảng làm Bài giải Số cây ăn quả xã Xuân Hoà là: 68700 + 5200 = 73900 ( cây) Số cây ăn quả xã Xuân Mai là: 73900 - 4500 = 69400 (cây) Đ/S : 69400 cây - GV nhận xét. * Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài - GV và HS nhận xét. - HS làm bài vào nháp nêu kết quả. *HSKKVH: làm bài tập 1, 2. C. Kết luận: - GVNX tiế học, dặn HS về nhà xem lại các BT Tiết 4: Mĩ thuật. Vẽ theo mẫu : Cái ấm pha trà I. Mục tiêu 1. KT: - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà 2. KN: - HS biết quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm màu sắc cái ấm pha trà. - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. 3. TĐ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị *GV: - Một vài cái ấm pha pha trà nhau về kiểu dáng và trang trí. Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Giấy vẽ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Quan sát - nhận xét *MT: - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà *CTH: - GV giới thiệu 1 số cái ấm thật - HS quan sát + Nêu hình dáng của cái ấm pha trà ? - Có nhiều kiểu dáng khác nhau + Nêu các bộ phận của ấm pha trà ? - Nắp miệng, thân, vòi, tay cầm + Tỉ lệ của ấm ? - Cao thấp + Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ? - nét cong, thẳng 2. HĐ 2: Cách vẽ *MT: - HS biết quan sát nhận xét hình dáng đặc điểm màu sắc cái ấm pha trà. *CTH: - GV nêu cách vẽ + Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung + Ước lượng chiều cao, ngang. + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy. + Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành cái ấm. + Vẽ màu và trang trí như ấm mẫu 3. HĐ 3: Thực hành *MT: - Biết cách vẽ ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu. *CTH: - GV cho HS xem 1 vài cái ấm pha trà - HS quan sát - GV gợi ý cho HS: + Vẽ phác hình + Tìm tỉ lệ các bộ phận - HS thực hành vẽ + Vẽ chi tiết, trang trí 4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ - HS nhận xét - HS tìm một số bài vẽ mình thích C. Kết luận: Quan sát và sưu tầm tranh ảnh các con vật Tiết 5: Sinh hoạt tuần 30 Nhận xét tuần 30 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS cha có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. phương phướng tuần sau: Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . Phát huy những gì đã làm được. Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt Luyện viết : Ngọn lửa ô - lim – pích I. Mục tiêu 1. KT: - Rèn KN viết : Nghe – viết chính xác đoạn văn “ Đại hội .....chiến thắng”. 2. KN: - Viết đúng chính tả, bài viết sạch sẽ. 3. TĐ: - Chú ý viết bài. II. Chuẩn bị: *GV: - Bài viết. *HS: - Vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy – học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: HDHS nghe – viết *MT: Nghe – viết chính xác đoạn văn “ Đại hội .....chiến thắng”. *CTH: - GV đọc bài viết CT - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc lại bài - HDHS viết một số chữ dễ mắc lỗi - HS viết vào bảng con : Hi Lạp, Ô- lim – pi – a, ném lao - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 2/3 số bài và chữa lỗi cho HS C. Kết luận: - GV NX tiết học, biểu dương những em viết bài đẹp - Yêu cầu HS về nhà viết thêm. Tiết 5 : Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc : Chàng Óc phê và cây đàn Lia - nghe nhạc I. Mục tiêu 1. KT: - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm. 2. KN: - Biết nội dung câu chuyện. - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng / đĩa hoặc GV hát. 3. TĐ: - Yêu thích âm nhạc. II. Chuẩn bị *GV: - Đọc diễn cảm câu chuyện. Băng nhạc. *HS: - Sách âm nhạc. III. C ác hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài. B. Phát triển bài: 1. HĐ 1: Kể chuyện: Chàng Óc- phê và cây đàn Lia *MT: - Biết nội dung câu chuyện. *CTH: - GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện. - HS nghe. - GV cho HS xem tranh cây đàn Lia. - HS quan sát. - GV hỏi. + Tiếng đàn của chàng Ooc - Phê hay như thế nào? - HS nêu. + Vì sao chàng Ooc - Phê lại cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương? - HS nêu. 2. HĐ 2: Nghe nhạc. *MT: - Nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng / đĩa hoặc GV hát. *CTH: - GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi - HS nghe. C. Kết luận: - GV NX tiết học, dặn HS về nàh kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Tài liệu đính kèm: