Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 19

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 19

Tiết 2: Tập đọc

BỐN ANH TÀI

I- Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những tữ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.

3. Thái độ: có ý thức đọc sách

(*) HSKKVH: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Bước đầu hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây

II - Đồ dùng dạy – học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Ngày soạn: 26/12/2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Toàn trường tập trung
---------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây ( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
2. Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những tữ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
3. Thái độ: có ý thức đọc sách
(*) HSKKVH: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Bước đầu hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây
II - Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ ghi các câu ,từ cần HD đọc .
III-Các hoạt động dạy học :
A . Mở đầu :
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2
1 . Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp sức làm việc nghĩa . 
2. Phát triển bài:
2.1.HĐ 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .
* Cách tiến hành:
a, Luyện đọc :
- Gv kết hợp giảng từ mới và khó trong bài 
- GV đọc mẫu toàn bài .
b. Tìm hiểu bài :
- GV nêu nhiệm vụ, giao việc
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có truyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Tìm chủ đề truyện ?
2.2. HĐ 2: Đọc diễn cảm :
* Mục tiêu:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những tữ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
* Cách tiến hành:
- Gv HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu 
- GV sửa chữa uốn nắn .
3. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
- VN kể lại câu truyện cho người thân .
- 1 HS đọc mẫu 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài . 
- HS đọc theo cặp 
- 1 – 2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc và thảo luận câu hỏi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
+ Sk : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương dân, có chí lớn – quyết diệt trừ cái ác .
+ Yêu tinh xuất hiện, bắt người và xúc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót .
+ Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng 
- HS KKVH: trả lời dưới sự HD của bạn
- HS đọc lướt toàn truyện.
+ Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân làng của bốn anh em Cẩu Khây.
- 5 HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp
 - HS KKVH: trả lời dưới sự HD của bạn, gv
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán 
Ki - lô - mét vuông 
I . Mục tiêu :
1. Kiến rhức: Giúp HS 
- Biết ki – lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2 và ngược lại.
2. Kĩ năng: Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
3. Thái độ: yêu thích học toán
* HS KKVH: Làm quen với đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông. Đọc, viết được các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2 và ngược lại.
II . Đồ dùng dạy học : 
- Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng .
III . Các hoạt động dạy – học :
A . Giới thiệu bài
- Kiểm tra bài cũ: sự CB của HS
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài:
2.1. HĐ 1: Kiến thức 
* Mục tiêu: Giới thiệu Ki - lô - mét vuông. Biết ki – lô - mét vuông là đơn vị đo diện tích . Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông. 
- Biết 1km2 = 1000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2 và ngược lại.
* Cách tiến hành:
- Gv HD HS q/ sát bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vđề: Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
- GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2, ki – lô -mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km.
- Ki - lô -mét vuông viết tắt là km2, đọc là ki -lô -mét vuông.
1km2 = m2 
- Em hãy tính hv có cạnh dài 1000m .
1km2 = .m2 
- Đổi 1 000 000 m2 =  km2
2.2. HĐ 2 . Luyện tập – thực hành 
* Mục tiêu: Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị km2 sang m2 và ngược lại.
Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
* Cách tiến hành:
Bài 1: 
- GV n/x cho điểm .
Bài 2:
- Hai đv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Bài 3 : ( Dành cho HS K-G)
- GV nhận xét kq
Bài 4 (a) : 
GV nhận xét , chữa bài .
- HS Khá giỏi làm:( 4b. 330 991km2 ) 
3 . Kết luận :
- Tổng kết giờ học 
- HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x1km = 1 km2
- Nghe
- HS nhìn bảng và đọc ki –lô -mét vuông - 1km = 1000m
- HS tính :
1000m x 1000m = 1 000 000m2
- 1km2 = 1000 000m2
- 1 000 000 m2 = 1 km2
- HS nêu y/ cầu
- Làm bài cá nhân, chữa bài
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô- mét vuông
Hai nghìn ki-lô- mét vuông
Năm trăm linh chín ki-lô- mét vuông
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô- mét vuông
921 km2
2 000000km2
509 km2
302 000km2
- HS đọc YC, làm bài vào bảng con.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
1km2 = 1000 000m2 
1000 000m2 = 1km2 
1m2 = 100dm2
5km2 = 5000 000m2
32m2 49 dm2 = 3249dm2 
2000 000m2 = 2km2 
+ 100 lần.
 - HS đọc đề toán 
- 1 HS lên bảng t/ hiện 
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
 Bài giải :
Diện tích của khu rừng hình CN là :
 3 x 2 = 6 ( km2 )
 Đáp số : 6 km2 
- HS đọc YC
- Làm phần (a) vào vở 
- 1 HS chữa: 40 m2 9 
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
--------------------------------------------------
Tiết 4 : Luyện từ và câu 
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? ( ghi nhớ ND)
2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định bộ phận CN trong câu ( BT1- mục III); Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2,3).
3. Thái độ: sử dụng câu kể Ai làm gì ? đúng 
* HSKKVH: Bước đầu HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? ( ghi nhớ ND) Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định bộ phận CN trong câu ( BT1- mục III); Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2,3).
II . Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần NX
III . Các hoạt động dạy học :
1 . Giới thiệu bài :
- KTBC:
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài:
 2.1. Hoạt động 1: Phần nhận xét 
* Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? ( ghi nhớ ND)
* Cách tiến hành:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng .
- 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, TL miệng các câu hỏi 3,4 
Các câu kể Ai làm gì ?
(XĐịnh CN )
ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành CN
Câu 1 : Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ 
Câu 2 : Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến .
Câu 3 : Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.
Câu 4 : Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa .
Câu 5 : Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết . 
Chỉ con vật 
Chỉ người 
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Cụm dtừ 
Danh từ 
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
*Ghi nhớ
-3,4 HS đọc phần ghi nhớ
2.2. Hoạt động 2:Phần luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định bộ phận CN trong câu ( BT1- mục III); Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2,3).
* Cách tiến hành:
Bài tập 1:GV HD HS thực hiện .
- NX chữa bài
Bài tập 2:
- GV HD HS cách thực hiện
- GV NX nhắc nhở.
Bài tập 3:
- GV HD, phân tích y/cầu.
- NX khen ngợi hs.
3. Kết luận:
- NX và kết thúc bài.
- HS đọc yc bài
- HS làm bài theo cặp.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
- Đại diện cặp chữa bài
* KQ: câu 3, 4, 5,6,7
- HS đọc yc bài tập
- HS khá làm mẫu, làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp đọc những câu văn đã đặt.
- HS đọc yc bài tập và quan sát tranh minh hoạ.
- Làm bài vào vở
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
- HS đọc trước lớp.
--------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
Bài 37. Tại sao có gió
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.
2. Kĩ năng: Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
3. Thái độ:
* HSKKVH: Hiểu và biết tham gia làm TN để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió. Bước đầu biết được nguyên nhân gây ra gió.
II-Chuẩn bị:
	- Chong chóng
	- Đồ dùng hí nghiệm
	- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các HĐ dạy học:
* Khởi động: trò chơi
1/Hoạt động 1:Chơi chong chóng
*Mục tiêu:Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
*Cách tiến hành:
- GV nêu nhiệm vụ: Trong quá trình chơi tìm hiểu hiểu xem:
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- HS ra chơi ngoài sân theo nhóm.
- Trao đổi trong nhóm để trả lời câu 
hỏi.
- HSKKVH: trả lời dưới sự giúp đỡ của bạn
- Đại diện các nhóm báo cáo.
*Kết luận: Khi ta chạy, ông khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm ch ...  ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Thảo luận, trả lời
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. Đọan hạ lưu của sông Mê Kông chảy trên đất VN chỉ dài trên 200km và chia thành hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chín cửa nêu có tên là Cửu Long (chín con rồng)
B1: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời câu hỏi:
B2: Trình bày kết quả.
? Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
? Sông ở ĐBNB có tác dụng gì?
? Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô người dân nơi đây đã làm gì?
? S2 sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐBNB về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
- Đọc SGK (T118) và vốn hiểu biết.
- ... vì qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm 1 lớp phù sa màu mỡ.
- Cung cấp nước tưới cho đồng ruộng....
- XD hồ lớn để cấp nước cho SX và SH.
- Đại hình: ĐBBB có 4 mùa rõ rệt. ĐBNB chỉ cóa 2 mùa là mùa mưa và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBNB sông ngòi chằng chịt. ĐBBB sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu.
- Đất dai: ở ĐBBB đất phù sa màu mỡ. ở ĐBNB ngoài đất phù sa còn có đất phèn đất mặn
- HS KKVH: trả lời dưới sự giúp đỡ của GV
3. Tổng kết: - 4 HS đọc bài học SGK
- NX gìơ học. Học thuộc lòng. CB bài 18	
----------------------------------------------------
Tiết 5: Kỹ thuật
$26. ích lợi của việc Trồng rau, hoa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
2. Kĩ năng: biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
3. Thái độ: Ham thích trồng rau, hoa, quý trọng thành quả lao động.
* HSKKVH: Bước đầu biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa và liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa
III. Các hoạt động dùng dạy học.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: 
* Mục tiêu:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
* Cách tiến hành:
- GV treo tranh, ra câu hỏi tìm ra lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Muốn reo trồng một loại cây nào ta cần những gì?
2.2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu:học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Cung cấp thực phẩm cho người, ĐV..
- Làm đẹp, trang trí
- Trước hết phải có hạt giống, phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng
- HSKKVH: trả lời dưới sự gợi ý của GV
- 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng, cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng, chăm sóc hoa rau.
3. Kết luận:
- GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Nhận xét chung tiết học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày dạy: thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$38: Luyện tập xây dựng kết bài 
trong bài văn miêu tả đồ vật
I) Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nắm vững 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng: viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: yêu thíc môn TLV
* HSKKVH: Nhận biết 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II) Đồ dùng: 
- 3 tờ giấy to, bút dạ để HS làm bài tập 3.
III) Các HĐ dạy- học:
1. GTbài:
- KT bài cũ: ? Có mấy cách kết bài? Là cách nào? 
- GTbài:
2. Phát triển bài:
2.1. HĐ 1: Bài1(T11):
* Mục tiêu: Nắm vững 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
* Cách tiến hành
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn MT cái nón?
? Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? Vì sao?
- GV chốt ý chính
2. HĐ 2: Bài 2( T12): 
* Mục tiêu: viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật
* Cách tiến hành:
? Nêu y/cầu?
? Em chọn đề bài nào?
- GV phát phiếu , bút dạ cho 3 HS
- GV nhận xét
- 1HS đọc ND bài tập1, lớp theo dõi SGK.
- ....cái nón.
- Má bảo... méo vành.
- Đó là cách kết bài mở rộng vì tả cái nón xongcòn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- HSKKVH: trả lời dưới sự gợi ý của GV
- 2 HS đọc bài tập 2
- Lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả (Cái thước kẻ, cái bàn HS hay cái trống trường) 
- HS nêu
- HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- 3 HS dán phiếu lên bảng.
- NX bình chọn bạn viết kết bài hay.
3. Kết luận: 
- NX giờ học: BTVN: Bạn nào viết bài chưa đạt VN viết lại.
- CB giờ sau làm bài KT viết bài miêu tả đồ vật.
Tiết 2: Toán
$96: Luyện tập
I) Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
- Tính diện tích, chu vi của hình bình hành.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: yêu thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu biết đặc điểm của hình bình hành biết đặc điểm của hình bình hành và nắm được cách tính diện tích, chu vi của hình bình hành
II) Các HĐ dạy- học: 
1. GT bài: 
- KTBC: bài 3 (a)
- GT bài:
2. Phát triển bài:
 2.1. HĐ 1: Bài 1, 2(T104): 
* Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hình bình hành
* Cách tiến hành:
? Nêu y/c? 
- G V vẽ hình lên bảng
 A B
 C D 
 N 
 E G M 
 K H Q P 
Bài 2(T 105): ? Nêu y/c?
.2. Hđ 2: Bài 3,4
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
Bài 3(T/ 105): 
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B
 B
 b
 D C 
- Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH.
? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
- áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH.
- Bài 3( b) BT phát triển
Bài 4 (T105)- BT phát triển 
 Tóm tắt:
 Mảnh đất hình bình hành: 
 a : 40 dm 
 b : 25 dm
 S = dm2
- Chấm một số bài
- 3 HS lên bảng, lớp làm nháp
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- hình chữ nhật ABCD có:
 + Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 + . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 + Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 + . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP
- Hình bình hành EGHK có:
+ Cạnh EG đối diện với cạnh HK
+ . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH
- Làm vào SGK, đọc kq bài tập.
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- NX chốt ý kiến đúng.
 14 x 13 = 182 (cm2)
 23 x 16 = 368 ( cm2)
- 1 HS đọc bài tập 3 (a)
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát
 Chu vi của hình bình hành ABCD là:
 a + b + a + b
 P = ( a+ b) x 2
Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.
- HS làm vào vở 2 HS lên bảng
a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm)
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
 - NX bài tập
b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm)
 Giải:
 Diện tích của mảnh đất là:
 40 x 25 = 1000( dm2)
 Đ/S: 1000dm2
3. Kết luận:
- NX giờ học . Ôn CT tính chu vi, DT của hình bình hành.
Tiết 4: Khoa học 
$38: Gió nhẹ, gió mạnh. phòng chống bão
I) Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống bão:
+ theo dõi bản tin dự báo thời tiết.
+ Cắt điện, tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn
2. Kĩ năng: Biết tác hại và cách phòng chống bão.
3. Thái độ: biết chia sẻ những thiệt hại do bão gây ra
* HSKKVH: Bước đầu nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của, cách phòng chống bão:theo dõi bản tin dự báo thời tiết, cắt điện, tàu thuyền không ra khơi, đến nơi trú ẩn an toàn.
II) Đồ dùng: - Phiếu HT, hình vẽ (T76- 77) SGK
 - Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
III) Các HĐ dạy- học :
1. GT bài
- KT bài cũ: 
? Khi nào có gió?
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
- GT bài: 
2. Phát triển bài: .
2.1. HĐ1: Tìm hiểu về cấp độ gió
*Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: 
? ai là người nghĩ ra cách phân biệt cấp gió? Chia thành bao nhiêu cấp?
Bước 2: Phát phiếu HT
Bước 3: Gọi HS lên trình bày 
- GV chữa bài.
- Đọc thông tin (T76) SGK
- ... ông thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thành 13 cấp độ...
- TL nhóm 4
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
- HS trình bày
- Nhận xét
Cấp 5 gió khá mạnh, cấp 9 gió dữ (bão to), cấp không ( không có gió), cấp 7 ( gió to) bão, cấp 2 gió nhẹ.
2.2. HĐ2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 
* Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
? Nêu tác hại do bão gây ra?
? Nêu một số cách phòng chống bão?
- Thảo luận nhóm 2
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
- Q/s hình 5, 6 nghiên cứu mục bạn cần biết(T77)
- Trả lời câu hỏi.
- trời tối, cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài đường rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
- Đổ nhà cửa, đắm tàu thuyền, ngập lụt ảnh hưởng tới SX...
- Theo dõi bản tin dự báo thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, SX đề phòng khan hiếm t/ăn nước uống, tai nạn. tìm nơi trú ẩn. không ra khơi khi gió to.....
2.3. HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình.
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ gió : Gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
* Cách tiến hành:
- Gv dán 4 tranh (T76) SGK lên bảng 
Viết lời chú vào 4 tấm bìa rời. thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp
3. Kết luận: - HS đọc mục bạn cần biết.
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19- ut.doc