Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 23

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 23

Tiết 2: Tập đọc

$45: HOA HỌC TRÒ

I - Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài .

- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

2. Kĩ năng: trả lời được các câu hỏi trong SGK và biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

3. Thái độ: yêu thích các loài hoa.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 23/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
$23: Tập trung sân trường
------------------------------------------------- 
Tiết 2: Tập đọc
$45: Hoa học trò
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài . 
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
2. Kĩ năng: trả lời được các câu hỏi trong SGK và biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
3. Thái độ: yêu thích các loài hoa.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài:
- KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
- Giới thiệu bài:
-> 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc- Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hiểu các từ ngữ trong bài và ND.
* Tiến hành:
+ Luyện đọc 
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ
- 1 HS đọc toàn bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
(*) HSKKVH: Đọc được 1 đoạn của bài 
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
 Câu 3
? Lúc đầu
? Có mưa
? Số hoa tăng
? Mặt trời chói lọi
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-> Vì phượng là loài cây rất gần gũi  học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực.
+ Hoa phượng gợi cảm giác 
+ Hoa phượng nở nhanh
-> Đỏ còn non
-> Tươi dịu
-> Đậm dần
-> Rực lên
? Nêu cảm nhận khi đọc bài văn.
2.2. HĐ 2: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
* Tiến hành:
- Học sinh tự nêu( VD: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả...)
(*) HSKKVH: trả lời được câu hỏi 1-2 
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc trước lớp.
-> NX, đánh giá.
-> 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm .
-> 3, 4 học sinh thi đọc
3- Kết luận:
- NX chung tiết hợp.
- Luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
-> Học sinh đọc toàn bài
- Nêu ND, ý nghĩa của bài 
- Bài 46
------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$111: Luyện tập chung
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh 2 phân số. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh 2 phân số và tìm dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9.
3. Thái độ: yêu thích học toán
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài:
1.1- KT bài cũ:
 So sánh 2 phân số: và 
1.2- Giới thiệu bài:
-> 1 học sinh làm bài.
- Nhận xét kết quả.
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Bài 1, 2
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: So sánh 2 phân số theo 2 cách.
* Tiến hành:
Bài 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
- Làm bài cá nhân.
- 3 HS chữa bài, nhận xét
Bài 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
- Nêu cách làm, làm bài theo cặp
- 2 HS chữa bài.
* KQ: Với 2 số TN 3 và 5
a. ; b. 
2.2. Hoạt động Bài 3:
 * Mục tiêu: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
* Tiến hành:
- Nêu cách làm 
- Lmà bài theo nhóm
- Báo cáo kết quả
* a, 752; b, 750 ; c, 756
- Nhận xét 	
- HSKKVH: làm bài dưới sự giúp đỡ của bạn
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học
 - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu
$45: Dấu gạch ngang
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang, viết được 1 đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại, phần chú thích.
2. Kĩ năng: Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
1.1- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
1.2-Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Nhận xét:
* Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang
* Cách tiến hành:
Bài1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang (a. Câu 2; 3; b. Câu 2 ; c. Câu2,3,4 ,5)
Bài 2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
c- Phần ghi nhớ.
2.2. Hoạt động 2: luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết dấu gạch ngang, viết được 1 đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại, phần chú thích.
* Cách tiến hành:
- Dựa vào ND phần ghi nhớ: tác dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại, phần chú thích
-> 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài
- HSKKVH: làm bài dưới sự h/dẫn của GV
Câu có dấu gạch ngang
Pa – xoan  - một  chính – vẫn
 - Pa – xoan nghĩ thầm.
- Con  con tính – Pa – xoan nói.
Tác dụng
-> Phần chú thích trong câu.
-> Phần chú thích trong câu.
-> Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích.
Bài 2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
- Đọc bài viết.
-> NX, đánh giá bài.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
3. Kết luận:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
$45: ánh Sáng
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh có thể:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nhận biết được chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
2. Kĩ năng: Nêu VD về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng ánh sáng.
3. Thái độ: yêu thích khoan học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập HĐ 3
III- Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
1.1. KT bài cũ: Nêu phần ghi nhớ.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Tiến hành:
H1: Ban ngày
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
H2: Ban đêm
a. Vật tự phát sáng
b. Vật được chiếu sáng
- Quan sát H1, 2 (SGK)
-> Mặt trời.
-> Gương, bàn ghế.
-> Ngọn đèn điện.
-> Mặt trăng, gương, bàn ghế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu VD để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
* Tiến hành:
? Dự đoán đường truyền của ánh sáng
-> ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
* Tiến hành:
- Ghi kết quả vào phiếu:
Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua.
Các vật chỉ cho 1 phần ánh sáng đi qua.
Các vật không cho ánh sáng đi qua.
- Quan sát thí N0 trang 90 (SGK).
- HS tự dự đoán, bật bóng đèn và quan sát
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, rút ra nhận xét.
- Tiến hành thí n0 trang 91 (SGK)
- Tạo nhóm, ghi kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào
* Mục tiêu: Nêu VD để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. 
* Tiến hành:
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào.
- Quan sát thí n0 trang 91 (SGK). Nêu VD
+ Đọc phần nghi nhớ.
Có a/s, mắt không bị chắn
- Dự đoán kết quả.
-> 3,4 học sinh đọc phần ghi nhớ.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Làm thí nghiệm học bài. Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 2: Kể chuyện
$23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào gợi ý biết chọn và kể bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa 
cái đẹp và cái xấu, giữa cái thiện và cái ác.
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn KN nghe, rèn KN nói: lắng nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Biết yêu quí và tôn trọng cái đẹp
II- Đồ dùng dạy học: 
 	- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1. Giới thiêụ bài
1.1- KT bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
1.2- Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện
* Mục tiêu: đọc gợi ý, giới thiệu về câu chuyện của mình
* Tiến hành:
- Đọc đề bài
-> 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-> 2 học sinh đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
2.2. Hoạt động 2:Thực hành KC
* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý biết chọn và kể bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái cà cái xấu, giữa cái thiện và cái ác
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) vừa kể.
* Tiến hành:
+ KC theo cặp
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HSKKVH: kể dưới sự giúp đỡ của GV
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
- Nhiều học sinh tham gia KC
3- Kết luận:
- Nói tên câu chuyện em thích nhất?
- NX chung tiết học.
- Luyện kể lại c âu chuyện
Đọc ND bài tuần sau
- Học sinh tự nêu tên chuyện
- Tuần 24, trang 58.
---------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
$112 : Luyện tập chung
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Tính chất cơ bản của PS, PS số bằng nhau, so sánh các PS.
- Một số đặc đ ... xét KQ
1.2. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
2.1. Hoạt động 1:Bài 1,2 
* Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 phân số.
* Tiến hành:
Bước 1: Tính
- Cộng PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân
- HSKKVH: làm bài theo gợi ý của GV
Bước 2: Tính
- Cộng PS ạ mẫu số
+ Cộng 2 PS cùng mẫu số
- Làm bài theo cặp
- 3 HS chữa bài
- HSKKVH: làm bài theo gợi ý của HSG
2.2. Hoạt động 2: Bài 3: Rút gọn rồi tính
- Nêu cách rút gọn p/số
* Mục tiêu: Thực hiện rút gọn rồi tính 2 phân số.
* Tiến hành:
- Làm bài vào vở,
- 2 HS chữa bài
MSC: 15 ta có: 
phần b, c làm T2
- HSKKVH: làm bài theo gợi ý của GV
2.3. Hoạt động 3: Bài 4 
* Mục tiêu: Giải toán
* Tiến hành:
(Bài toán phát triển)
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
(đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội.
3. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
$46: Bóng tối
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh có thể: 
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
2. Kĩ năng: Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi
3. Thái độ: yêu thích khoa học
II- Đồ dùng dạy học
Đèn bàn, đèn pin 
III- Các hoạt động dạy học:
1.1. KT bài cũ: Nêu phần ghi nhớ.
1.2. GT bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài:
2.1. Họat động 1: Tìm hiểu về bóng tối
* Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
* Tiến hành:
? Bóng tỗi xuất hiện ở đâu và khi nào.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự toán ban đầu và kết quả.
-> Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Dựa vào ghi nhớ.
- HSKKVH: trả lời theo gợi ý của GV
2.2. Hoạt động 2: trò chơi
* Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
* Cách tiến hành:
+ Chiếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
-> NX đánh giá TC
3. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
- HSKKVH: chơi theo sự gợi ý của bạn
- Bài 47
----------------------------------------------------
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp (Tuần 23)
	I/ Các tổ sinh hoạt:
	- Tổ trưởng nhận xét, xếp loại từng thành viên trong tổ.
	- ý kiến của các thành viên góp ý, bổ sung.
	- Thống nhất xếp loại từng cá nhân.
	II/ Sinh hoạt lớp:
	1 - Tổ trưởng thông báo kết quả sinh hoạt tổ:
- Tổ trưởng các tổ lần lượt thông báo tình hình chung của cả tổ trong tuần và xếp loại cá nhân của cả tổ.
2 - Đánh giá chung của lớp trưởng:
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- ý kiến bổ sung của cả lớp.
3 - Nhận xét đánh giá của GVCN:
*Về đạo đức: Hầu hết HS ngoan, chấp hành tốt nội qui, qui định của trường của lớp đề ra, không có hiện tượng vi phạm đạo đức. 
*Về học tập:
- HS đi học đều, đúng giờ
- Duy trì tốt nề nếp học tập:
+ Nhiều HS chữ viết đẹp, tiến bộ, trình bày vở sạch sẽ.
+ Chuẩn bị bài chu đáo.
* Các hoạt động khác:
- Vệ sinh: sạch sẽ.
- HĐNG tham gia tốt các hoạt động thể dục, múa hát TT.
III/ Phương hướng tuần tới: 
- Duy trì tốt mọi nề nếp nhất là nề nếp học tập.
- Không ăn quà vặt, thực hiện nghiêm chỉnh luật An toàn GT.
	- Tăng cường kèm cặp, giúp đỡ HS yếu.
Tiết 5: 	 Kĩ thuật
$23: Bón phân cho rau, hoa.
I/ Mục tiêu:
	- HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
	- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
	- Có ý thức tiết kiệm phân bón , đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 
II/ Đồ dùng dạy học : 
	- Tranh ảnh minh hoạ. 
	- Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Kỉêm tra bài cũ:
2/ Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu về mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
? Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu? 
? Tại sao phải bón phân vào đất ?
? Cho biết về tác dụng của việc bón phân cho rau, hoa?
- GV kết luận : Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây . Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần một loại phân bón và lượng phân bón khác nhau. 
c. HĐ 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ thuật bón phân : 
? Nêu tên các loai phân bón thường dùng để bón cây?
- Cho HS quan sát hình 2 và cho biết tranh vẽ gì ? 
- GV hướng dẫn cách bón phân cho cây. 
- Lấy ở trong đất
- Cây lấy chất dinh dưỡng trong đất . Bù lại phần thiếu hụt đó .
- Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây rau , hoa.
- Phân bón N.P.K , phân hữu cơ, phân vi sinh .
- H2a : Bón phân vào gốc, hàng cây.
- H2b : Tưới nước phân vào gốc cây.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
3/ Củng cố dặn dò : 
	- GV tóm tắt nội dung bài học.
	- GV nhận xét tin thần thái độ học tập của học sinh. 
	- HD học sinh đọc trước bài : Trừ sâu, bệnh hại cây rau, hoa.
Thứ sáu ngày 23 tháng 02 năm 2007
Tiết 2:
Tập làm văn
$ 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
- Có ý thức bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích
- Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua
- Nhận xét, bổ sung
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phần nhận xét 
Bài 1: Đọc lại bài Cây gạo
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn
Bài 3: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài 1: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
Bài 2: Viết 1 đoạn văn nói về lơi ích của 1 loài cây mà em biết
- Gợi ý
+ Viết về cây gì, suy nghĩ về loại cây đó mang lại lợi ích gì cho con người
+ Gv đọc 1 số đoạn cho hs tham khảo
- Hs viết đoạn văn
- Chấm chữa 1 số bài viết
- 2 hs đọc bài
+ Hoa mai vàng: tả hoa từ khi còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng...
+ Trái vải tiến vua: tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ...
- Đọc bài Cây gạo ( Vũ Tú Nam)- trang 32- TV tập 2
- Làm bài cá nhân
- Bài có 3 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn)
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo
Đ1: thời kì ra hoa
Đ2: lúc hết mùa hoa
Đ3: thời kì ra quả
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ
- Đọc đoạn văn Cây trám đen
- Tạo cặp, trao đổi bài
- Trình bày ý kiến
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
+ Đ1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen
+ Đ2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đ3: ích lợi của quả trám đen
+ Đ4: tình cảm của người tả với cây trám đen
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết bài vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá bài bạn
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- HS viết chưa đạt về nhà hoàn thiện lại và viết vào vở
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh.
Tiết 2: 	 Khoa học
$46: Bóng tối
I – Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể: 
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Dự toán được vị trí, hình dạng bóng tôi trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
II- Đồ dùng dạy học
Đèn bàn, đèn pin 
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kỉêm tra bài cũ:
2/ Bài mới : 
Họt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
? Bóng tỗi xuất hiện ở đâu và khi nào.
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn.
? Bóng của vật thay đổi khi nào.
? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu.
- Quan sát thí nghiệm trang 93 (SGK)
- Dự toán ban đầu và kết quả.
-> Xuất hiện phái sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
- Dựa vào ghi nhớ.
+ Chiếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
-> NX đánh giá TC
* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
- Bài 47
Tiết 3: 	 Toán
$116: Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số	
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
Bước 1: Tính
- Cộng PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân
Bước 2: Tính
- Cộng PS ạ mẫu số
+ Cộng 2 PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân
Bước 4: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội.
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Mĩ thuật
$3: Tập nặn tạo dáng :
Tập nặn dáng người đơn giản
I) Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và các động tác của con người khi hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được một dáng người đơưn giản theo ý thích.
- HS quan tâm tìm hiểu các động tác của con người .
II) Chuẩn bị:
- GV: 1 số tranh ảnh, các bài tập nặn, đất nặn .
- HS: SGK, đất nặn .
III) Các HĐ dạy - học:
1/ Kỉêm tra bài cũ:
2/ Bài mới : 
- GT bài:
* HĐ1: Quan sát nhận xét .
- Gv treo tranh.
? Dáng người đang làm gì ?
? Các bộ phận đầu, mình, chân, tay?
? Chất liệu?
* HĐ2: Cách nặn con vật.
- GV treo hình gợi ý cách nặn con vật.
* HĐ3: Thực hành.
- Yêu cầu học sinh.
- GV quan sát gợi ý, HD bổ sung cho từng em, nhất là những em còn lúng túng.
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Quan sát.
- .
- Đất, gỗ
- Hs nêu:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm dẻo.
+ Nặn hình các bộ phận.
+ Gắn, đính các bộ phận thành hình người
+ Tạo thêm các chi tiết : Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân
- HS thực hành.
- Có thể nặn 1 hoặc nhiềungười .
- Nhận xét bài của bạn
- HS bình chọn bài nặn đẹp.
 3. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc