Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 11

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 11

Tiết 3: Tập đọc:

 Ông trạng thả diều

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu một số từ ngữ trong bài: Ham, lạ thường,đom đóm,

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

 2. Kĩ năng:

- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.( HSTB)

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng vào những từ ngữ ca ngợi Nguyễn Hiền.( HSKG).

 3. Thái độ:

 - Học sinh học tập và noi gương ông Trạng Nguyễn Hiền.

* HSKT: Đọc trơn chậm cả bài

 

doc 73 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Ngày soạn: 24 / 10 / 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
Chào cờ:
Tập trung
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3: Tập đọc:
 Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu một số từ ngữ trong bài: Ham, lạ thường,đom đóm,
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
 2. Kĩ năng:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.( HSTB)
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng vào những từ ngữ ca ngợi Nguyễn Hiền.( HSKG).
 3. Thái độ: 
	- Học sinh học tập và noi gương ông Trạng Nguyễn Hiền.
* HSKT: Đọc trơn chậm cả bài
 * HSKT: Độc trơn chậm được toàn bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
* Giới thiệu chủ điểm ( Có chí thì nên)
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
? Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ?
 * Giới thiệu bài: Giới thiệu bằng tranh.
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
 * Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
 * Tiến hành:
? Bài được chia làm mấy đoạn?
- Đọc theo đoạn: Giáo viên chia đoạn 3 ra làm hai phần cho học sinh đọc tiếp nối.
+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
+ L2: Kết hợp giảng từ.
- Cho học sinh đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 * Mục tiêu: Học sinh hiêu nội dung bài để trả lời được các câu hỏi cuối bài.
 * Tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
- Nhận xét kết luậnbghi ý lên bảng:
+ ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
+ ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
+ ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên khi còn rất trẻ.
? Nêu ND của bài?
c. Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
 * Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung của bài.
 * Tiến hành:
? Khi đọc bài các em đọc với giọng NTN?
- Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc..... đom đóm vào trong"
- NX và cho điểm.
 C. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi ai? về điều gì? 
? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- Có chí thì nên
- Những con người có nghị lực ý chí sẽ thành công.
- ...vẽ những em bé cố gắng trong HT. Chăm chú nghe thầy giảng bài...
- 4 đoạn.
Đ1: Từ đầu...làm diều để chơi.
Đ2: Lên sáu ...chơi diều.
Đ3: Sau vì......học trò của thầy.
Đ4 Phần còn lại.
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Tạo cặp, đọc đoạn
- 1, 2 cặp đọc bài
* HSKT đọc chậm đoạn 1.
- HS tạo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
* ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Giọng chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm tính cách, sự thông minh, cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khócủa Nguyễn Hiền.
- Luyện đọc theo cặp
- 3HS thi dọc diễn cảm.
- .........Nguyễn Hiền. Ông là người ham học chịu khó nên đã thành tài.
- ...........muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
 - NX giờ học: Ôn bài. CB bài : có chí thì nên.
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Luyện tập về động từ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu năm được cách sử dụng các từ nói trên.
 2. Kĩ năng:
	- Học sinh biết xác định động từ trong bài.( HSTB)
	- Học sinh biết xác định động từ và sử dụng động từ nói trên. ( HSKG).
 3. Thái độ:
	- Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các HĐ dậy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ :
	 Thế nào là động từ? nêu ví dụ?
 B. B ài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Bài tập 1,2:
 * Mục tiêu: Học sinh nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 * Tiến hành:
Bài 1(T106) : ? Nêu yêu cầu của bài?
- Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
+ Nhận xét kết luận: 
a.Từ sắp bổ sung ý nghĩa t/g cho ĐT đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong t/g rất gần.
b. Từ đã bổ sung ý nghĩa cho đt trút . Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
Bài 2(T 106): Điền vào chỗ trống
- Cho học sinh chơi trò chơi ong tìm chữ
- Giáo viên dán bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 lên bảng.
- Yêu cầu học sinh lên bẳng chọn động từ để điền.
+ Nhận xét kết luận:
- Điền từ: Đã, đang, sắp.
b. Hoạt động 2: Bài tập 3
 * Mục tiêu: Thay từ cho thích hợp để bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
* Tiến hành:
Bài 3(T 106) : ? Nêu y/c?
- Cho học sinh thảo luận theo cặp.
- Thi đua làm bài nhanh, đúng
? Nêu tính khôi hài của truyện? 
- Nhận xét tuyên dương.
- Học sinh làm bài vào VBT
- Báo cáo kết quả.
- Gạch chân các động từ được bổ sung ý nghĩa: Đến, trút
- Chúng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng thực hiện
a. Đã thành
b. Đã hót, đang xa, sắp tàn
- 1 HS nêu, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp thay đổi các từ chỉ thời gian
- 1,2 cặp báo cáo trước lớp.
- Thay từ sẽ bàng từ đang.
- Đọc lại truyện cho đúng.
- Nhà bác học tập trung làm việc nên đãng trí đến mức, được thông báo có trộm lẻn vào thư việnthì hỏi "Nó đang đọc sáchgì ?"vì ông nghĩ ngưòi ta vào thư viện để đọc sách, không nhớ là trộm cần ăn cắp đồ đạc quý giá chứ không cần đọc sách. 
C. Củng cố, dăn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và hoàn thiện lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Toán
 Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp hs:
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số TN với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
 2. Kĩ năng: 
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với ( hoặc cho) 10, 100, 1000
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực trong giơg học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ, biểu tượng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kểm tra bài cũ:
	- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân, nêu ví dụ?
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân 1 số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10. 100, 1000...
 * Mục tiêu: Biết nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000... hoặc chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
 * Tiến hành:
- Thực hiện phép nhân: 35 x 10 = ?
- GV kết luận đúng: 35 x 10 = 350
? Em có NX gì về thừa số 35 với tích 350?
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- Thực hiện phép chia 350 : 10 = ?
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
35 x 100 = ? 35 x 1000 = ?
3500 : 100 = ? 35000: 1000= ?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
 b. Hoạt động 2: Thực hành:
 * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan. Bài tập
Bài 1(T56) : Tính nhẩm
- Thi nêu kết quả nhanh
- Nêu lại NX chung
Bài 2(T59) : ? Nêu y/c?
 Cho học sinh thi điền nhanh, đúng giữa ba nhóm.
VD : 300 kg = tạ
Ta có: 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ
- Nhận xét chấm điểm cho các nhóm 
- Học sinh thực hiện phép tính
- Báo cáo kết quả
- 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- 350 gấp 35 là 10 lần .
* Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.
- 350 : 10 = 35
* Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Học sinh lên bảng thực hiện lần lượt:
- 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35000
 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35
* Rút ra KL( Tượng tự VD1)
- Tiếp nối nêu miệng
- Thi điền nhanh giưa các nhóm.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Các nhóm cùng giáo viên nhận xét kết quả
70 kg = 7 yến 10 kg = 1 yến
800 kg = 8 tạ 100 kg = 1 tạ
300 tạ = 30 tấn 10 tạ = 1 tấn
120 tạ = 12 tấn 1 000 kg = 1 tấn
5 000 kg = 5 tấn 1 000 g = 1 kg
4 000 g = 4 kg 
C. Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25 / 10 /2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Kể chuyện:
 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Học sinh nghe- kể câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Hiểu chuyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Bị tàn tật nhưng khát khao HT, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã đạt được điều mình mong ước.
 2. Kĩ năng:
 a.Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
 b. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 3. Thái độ:
	- Học sinh khâm phục và noi gương ý chí vượt khó của thầy nguyễn Ngọc Ký
 * HSKT: Nghe và kể được sự việc chính trong câu chuyện Bàn chân kì diệu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: GV Kể chuyện: Bàn chân kì diệu.
 * Mục tiêu: Học sinh nghe và nhớ nội dung, nhân vật trong câu chuyện Bàn chân kì diêu.
 * Tiến hành:
- Gv kể chuyện
Lần1: Kể và giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí.
Lần2: Kể và chỉ tranh minh hoạ.
- Chú ý giọng kể: Thong thả, chậm rãi
 b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 * Mục tiêu: Học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện kết hợp với điệu bộ cử chỉ. Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
 * Tiến hành:
a.Kể chuyện theo cặp
b. Thi kể trước lớp
- Kể từng đoạn
- Kể toàn chuyện
? Em học tập được đièu gì ở anh Kí?
- Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Nghe cô kể
- Nghe kết hợp quan sát
- Nêu yêu cầu trong SGK
- Kể tiếp nối theo tranh theo cặp
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Lần lựot từng cặp kể từng đọan chuyện 
- 1 , 2 hs thi kể
- Nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí
+ Tinh thần ham học, quyết tâm vượt lên trở thành người có ích.
+ Bản thân mình phải cố gắng nhiều hơn
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp với học sinh khá.
- Kể được sự việc chính trong câu chuyện
C.Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét chunggiờ học.
	- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: Chính tả: ( nhớ viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu c ... ải:
25 quyển vở có số trang là:
 48 x 25 = 1 200( trang)
 Đ/ s : 1 200 trang
Tiết 5: Kĩ thuật 
Khâu viền đường gấp mép vải
 bằng mũi khâu đột ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
 2. Kĩ năng:
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật.
 3. Thái độ:
- Yêu thích SP mình làm được .
II. Đồ dùng: 
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột.
- 1 Mảnh vải trắng kích thước 20 x 30cm,chỉ màu,kéo kim, chỉ thước ,phấn .
III. các HĐ dạy - học : 
 A.KT bài cũ:
- KT dụng cụ HS đã CB
 B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. HĐ1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
 * Mục tiêu: Biết gấp đường mép vải và khâu.
 * Tiến hành:
- Gọi hs nêu lại các bước. 
- Thực hiện thao tác gấp mép vải 
- GV q/s giúp đỡ HS còn lúng túng 
? Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ?
b. HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
* Mục tiêu: Biết nhận xét , đánh giá sản phẩm.
 * Tiến hành:
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Quan sát, bình chọn bài đúng, đẹp
- 2 HS nêu.
- Thực hành gấp mép vải 
- Gấp mép vải, khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- lật mặt vải có đường gấp mép ra phía sau 
- Vạch một đườngdấu ở mặt phải của vải cách mép gấp phía trên 17 mm
- Khâu mũi đột thưa ( mau) theo đường vạch dấu .
- Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. 
- Rút bỏ sợi chỉ khâu lược .
- Trưng bày sản phẩm
C. Củng cố dặn dò
	- Nhận xét chung tiết học
	- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn:4/11/2009. 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn
Kể chuyện 
( Kiểm tra viết )
Đề bài : Kể lại câu chuyện " Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca" bằng lời của cậu bé An- đrây- ca.
I. Mục tiêu :
- HS thực hànhviết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng yêu cầu của bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên,chân thật,dùng từ hay.
 *HS KT: Viết theo ý hiểu của ở mức độ đơn giản.
II. Đồ dùng:
- Giấy bút làm bài kiểm tra.
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện.
III. Các HĐ day - học:
- GV chép đề lên bảng
- Gv treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài
- Thu bài.
Tiết 2: Lịch sử 
 Chùa thời Lý
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất
- Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp
 2. Kĩ năng:
	- Nêu được sự phát triển về đạo phật ở thời nhà Lí
	- Mô tả được một số kiến trúc đẹp của thời nhà Lí.
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- sưu tầm tranh ảnh
A. KT bài cũ :
? Vì sao Lí Thái Tổ chọn thăng Long làm kinh đô?
? Thăng Long dưới thời Lí được xây dựng ntn?
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. HĐ1 : Sự phát triển của đạo phật ở thời Lí.
* Mục tiêu: Biết đến thời Lí, đạo phật rất phát triển.
 * Tiến hành:
- Y/c học sinh đọc sách và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao nói: Đến thời Lý, đạo Phật trở nên rất phát triển?
 b. HĐ2: Chùa ở thời Lí.
* Mục tiêu: Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý.HS biết chùa là một công trình kiến trúc đẹp
 * Tiến hành: 
- Y/c học sinh thảo luận về chùa thời Lí
- HS nêu
- Đọc nội dung SGK(T32)
- Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo phật rất đông... có rất nhiều chùa.
- Tạo nhóm 6 thảo luận
- Báo cáo
- Đọc nội dung SGK(T33)
- Là nơi tu hành của các nhà sư
- Là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật
- Là trung tâm văn hoá của làng xã
- Quan sát tranh, mô tả chùa
+ Chùa một cột ( Hà Nội)
+ Chùa Keo
+ Tượng Phật A - di - đà
- 2, 3 hs tự nêu
C. Củng cố, dặn dò :
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số
- Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
 2. Kĩ năng:
	- Nhân với số có hai chữ số thành thạo. Vận dngj kĩ năng vào giải toán.
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực học tập.
III. Đồ dùng:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu các bước thực hiện nhân với số có 2 chữ số?
- Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 75 x 12 ; 248 x 59
- Nhận xét, sửa sai.
 B. Bài mới:
 1. GT bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Bài tập 1,2.
 * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.
 * Tiến hành:
.Bài 1(T69) : ? Nêu y/c?
+ Đặt tính
+ Tính ( Tích riêng thứ nhất, thứ 2 và tích chung)
Bài 2(T70): ? Nêu y/c?
- Tính kết quả và ghi vào bài
- Chữa bài cho điểm
b. Hoạt động 3: Các bài tập còn lại.
 * Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán.
 * Tiến hành:
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm làm 1 bài tập
Bài 3(T70) : Giải toán
Tóm tắt
1 phút : 75 lần
24 giờ:... lần ?
Bài 4(T 70) : Giải toán
Bài giải
Số tiền của 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67 600( đồng)
Số tiền của 18 kg đường là:
5500 x 18 =99 000 ( đồng)
 Cửa hàng thu được số tiền là:
67 600 + 99000 = 166 600 ( đồng)
ĐS: 166 600 đồng
- Chấm bài cho các nhóm
- Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
 17 428 2057
 x x x
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 47311
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Học sinh làm bài theo cặp.
- 1 Cặp lên bảng 
 m
 3
 30
 23 
 230
m x 78 
 234
 2340
 1794
17940
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
- Các nhóm trình bày bài giải trước lớp
Bài giải
Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là
75 x 60 = 4500 ( lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là
4500 x 24 = 108 000 ( lần)
ĐS : 108 000 ( lần)
Bài 5: Giải toán
Bài giải
Số hs của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 ( HS)
Số hs của 6 lớp là:
35 x 6 = 210 ( HS)
Tổng số hs của trường là:
360 + 210 = 570 (HS)
ĐS : 570 HS
C. Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Sinh hoạt
Sơ kết tuần 12
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Toán
 	Giới thiệu nhân nhẩm số có hai 
chữ số với 11.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 2. Kĩ năng: 
	- Học sinh thực hành nhân nhẩm với 11 một cách thành thạo, vận dung vào giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ:
 	- Học sinh tích cực trong giờ học.
 * HSKT: Biết nhân nhẩm không nhớ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1:Giới thiệu nhân nhẩm với 11.
 * Mục tiêu: Học sinh biết cách nhân nhẩm với 11.
 * Tiến hành:
 + Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
- GV viết phép tính: 27 x 11
- Yêu cầu đặt tính, tính.
- Nhận xét tích ( 297) với thừa số thứ nhất (27)?
- Hướng dẫn HS nhân nhẩm.
+ Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10.
- GV viết phép tính: 48 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính.
- GV hướng dẫn nhân nhẩm.
-Y/c HS nhận ra cách nhân nhẩm
 b. Hoạt động 2 : Thực hành.
 * Mục tiêu : Vận dụng những kiến thức đã học vào giải toán.
* Tiến hành :
Bài 1: Tính nhẩm.
- Tổ chức cho thi trả lời nhanh trả lời đúng.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
Điền đúng ( Đ) hoặc sai (S)
MT: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân số có hai chữ số với 11.
- Chữa bài, nhận xét.
.
- Hát
- 3 HS lên bảng chữa bài cũ.
- HS đặt tính, rồi tính.
- HS nhận xét.
- HS nhận ra cách nhân nhẩm với 11.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào 
nháp.
 27 
 x 11
 27
 27
 297
- Kết quả 279 là viết số 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen vào giữa hai số 27.
- Cả lớp thực hiện phép tính.
 48
 x 11
 48
 48
 528
 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa 48 và nhớ 1 sang hàng chục ta được 528
- Từng cá nhân học sinh tự nhân nhẩm và nêu kết quả trước lớp.
34 x 11 = 374 82 x 11 = 902
11 x 95 = 1045
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán theo cặp.
- Học sinh trình bày bài giải:
 Khối lớp 4 có số HS là:
 17 x 11 = 187 ( học sinh)
 Khối lớp 5 có số HS là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
C. Củng cố, dặn dò
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11+12 in 65-74.doc