Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 23

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 23

Tiết 3: Tập đọc

 Hoa học trò

I . Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Đọc hiểu nội dung bài, nêu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.

3. Thái độ: Hăng hái xây dựng bài học

* HSKK: Đọc trơn chậm toàn bài.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 23/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: 	 Chào cờ
Tập trung sân trường
Tiết 2:	 Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3: 	 Tập đọc
 Hoa học trò
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Đọc hiểu nội dung bài, nêu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
2. Kĩ năng: 
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND bài.
3. Thái độ: Hăng hái xây dựng bài học
* HSKK: Đọc trơn chậm toàn bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1- KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
-> 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài.
* Cách tiến hành:
- Gọi một học sinh khá đọc bài.
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ
- 1học sinh đọc toàn bài
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung trả lời được các câu hỏi cuối bài. Nêu được nội dung của bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
* Cách tiến hành:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
? Lúc đầu
? Có mưa
? Số hoa tăng
? Mặt trời chói lọi
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm SGK trả lời các câu hỏi cuối bài.
-> Vì phượng là loài cây rất gần giũ  học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực.
+ Hoa phượng gợi cảm giác 
+ Hoa phượng nở nhanh
-> Đỏ còn non
-> Tươi dịu
-> Đậm dần
-> Rực lên
? Nêu cảm nhận khi đọc bài văn.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
* Cách tiến hành: 
- Học sinh tự nêu( VD: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả...)
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc trước lớp.
-> NX, đánh giá.
-> 3 học sinh tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm .
-> 3, 4 học sinh thi đọc
 C. Kết luận
- NX chung tiết hợp.
- Luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
-> Học sinh đọc toàn bài
- Nêu ND, ý nghĩa của bài 
Tiết 4: 	 Luyện từ và câu
 Dấu gạch ngang
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngangtrong bài văn. Viết đượcđoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập
* HSKK: Nhận biết được dấu gạch ngang.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các câu đã đặt (BT3).
- Đọc thuộc 3 câu thành ngữ.
-> 3, 4 học sinh đọc.
-> 1, 2 học sinh đọc thuộc.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Mục tiêu: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn.
- Nêu các câu văn có chứa dấu gạch ngang.
Bài 2: Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
* Phần ghi nhớ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Mục tiêu: Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gachi ngang trong bài văn. Viết được đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang.
* Cách tiến hành:
- HS trả lời dựa vào ND phần ghi nhớ.
-> 3, 4 HS đọc ND phần ghi nhớ
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Đọc đoạn văn (quà tặng cha).
- Làm bài nhóm 3
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Câu có dấu gạch ngang
Pa – xoan  - một  chính – vẫn
 - Pa – xoan nghĩ thầm.
- Con  con tính – Pa – xoan nói.
- Nhận xét tuyên dương.
Tác dụng
-> Phần chú thích trong câu.
-> Phần chú thích trong câu.
-> Đánh dấ chỗ bắt đầu câu nói.
 Đánh dấu phần chú thích.
Bài 2: Viết đoạn văn
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Viết bài văn vào vở
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài cá nhân vào VBT
- Đoạn trò chuyện giữa mình và bố mẹ
- Đọc bài viết.
-> NX, đánh giá bài.
- Nối tiếp nhau, đọc bài viết.
 C. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- HD chuẩn bị tiết sau
Tiết 5: 	 Toán
 Luyện tập chung
I . Mục tiêu
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh 2 phân số
- Tính chất cơ bản của phân số.
 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập có liên quan. 
 3. Thái độ: Học sinh học tập tích cực.
* HSKK: So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn so sánh hai PS cùng mẫu số ta làm ntn?
 - Muốn so sánh hai PS khác mẫu số ta làm ntn?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Bài 1,2,3.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng so sánh hai phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Điền dấu >, < , = 
- So sánh 2 PS cùng MS
- So sánh 2 PS cùng TS
- So sánh với 1
- Làm bài cá nhân.
Bài 2: Viết các PS
- Bé hơn 1
- Lớn hơn 1
- Với 2 số TN 3 và 5
a. ; b. 
Bài 3: Viết các PS theo thứ tự
a. 
b. 
- Học sinh làm bài theo nhóm 3
-> Từ bé đến lớn
a. 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
2. Hoạt động 2: Bài 4.
* Mục tiêu: Học sinh vận dụng tính chất của phân số vào giải bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài 4: Tính
- Học sinh tự làm bài
a. 
b. 
Và = 
C. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 24/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1	 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể một câu chuyện hoặc một đoạn truyện đã nghe, đã đọc ca ngợi về cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và các xấu, cái thiện và cái ác.
2. Kĩ năng: 
- Rèn KN nói:
+ Biết kể TN, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp
+ Hiểu và trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: Lắng nghe bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
* HSKK: Kể được đoạn truyện ca ngợi về cái đẹp
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1- KT bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Con vịt xấu xí.
2- BGiới thiệu bài mới:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện hoặc đoạn truyện đã nghe, đã đọc ca ngợi về cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cací đẹp và cái xấu.
* Cách tiến hành :
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
-> 2 học sinh kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-> 2 học sinh đọc đề bài.
- Đọc các gợi ý 2, 3
- Nói tên câu chuyện của mình
2. Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Mục tiêu: Học sinh kể chuyện tự nhiên thể hiện được nội dung câu chuyện và nêu được ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
* Cách tiến hành:
+ KC theo cặp
- Nối tiếp đọc 2 gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ (SGK)
- Nhiều học sinh nêu tên chuyện.
- Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Thi kể trước lớp
-> NX bình chọn.
- Nhiều học sinh tham gia KC
C. Kết luận:
- Nói tên câu chuyện em thích nhất?
- NX chung tiết học.
- Luyện kể lại c âu chuyện
Đọc ND bài tuần sau
- Học sinh tự nêu tên chuyện
Tiết 2:	 Chính tả ( Nhớ – viết )
 Chợ tết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ: Chợ tết.
- Làm các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ưt) điền vào các ô trống.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nhớ viết đúng chính tả chính xác 11 dòmg thơ đầu trong bài thơ Chợ Tết.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu và vần dễ lẫn: s/x, uc/ưt.
3. Thái độ: Học sinh có ý thức viết đúng chính tả.
* HSKK: Nhớ viết đúng đoạn thơ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1- KT bài cũ:
- Viết tiếng ban đầu = l/n hoạc có vần ut/uc.
- Viết vào nháp.
2. Giới thiệu bài mới:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động1: Hướng dẫn nhớ – viết.
* Mục tiêu: Học sinh nhớ viết đúng chính tả chính xác 11 dòmg thơ đầu trong bài thơ Chợ Tết.
* Cách tiến hành:
- Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết.
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Nêu yêu cầu của bài.
-> 2, 3 học sinh đọc thuộc.
- Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ viết hoa.
- Chú ý những từ dễ viết sai.
- Viết vào vở
- Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi bài KT lỗi của bạn.
- Chấm, NX 7, 10 bài
2. Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu và vần dễ lẫn: s/x, uc/ưt.
* Cách tiến hành:
Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut)
- Nêu yêu cầu của bài
- Đọc thầm truyện vui: Một ngày và 1 năm.
- Tiếp sức, điền vào ô trống
- Đọc hoàn thành câu chuyện
-> NX đánh giá
-> Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Nêu ND của bài.
 C. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn, luyện viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Khoa học
 ánh Sáng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng và ánh sáng truyền qua các vật.
- Giúp học sinh nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sánh từ vật truyền tới mắt.
2. Kĩ năng:
 - Làm thí nghiệm để xác định các vật do ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chúng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
3. Thái dộ: Học sinh học tập tích cực
II- Đồ dùng dạy học
- Đồ làm thí nghiệm.
III- Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ :
	- Nêu nguồn gốc phát ra tiếng ồn và tác hại của tiếng ồn ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng
* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Cách tiến hành:
H1: Ban ngày
a. Vật tự phát  ... iếu bóng của vật lên tường
+ Xoay vật trước đèn chiếu
-> NX đánh giá TC
C. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài.
Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì.
- Dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào.
Tiết 4 : 	 Toán
 Phép cộng phân số( tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS: - Nhận biết phép cộng 2 PS ạ MS
 - Biết cộng 2 PS ạ MS
2. Kĩ năng: Làm được các bài tập liên quan.
3. Thái độ: Học sinh sôi nổi tìm hiểu bài.
* HSKT: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới tiệu bài
1. Kỉêm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới : 
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Cộng hai phân số khác mẫu số.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cách cộng hai phân số không cùng mẫu số.
* Cách tiến hành : 
- Quy đồng MS:
- Cộng 2 PS cùng MS
- Nêu các bước tiến hành ?
- Nhắc lại cách làm?
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Làm được các bài tập có liên quan.
* Cách tiến hành:
-> Học sinh tự nêu.
-> 3, 4 học sinh nêu.
Bài 1: Tính
a. QĐMS
 - Cộng 2 PS
- Làm bài cá nhân
b. QĐMS
 - Cộng 2PS
* HSKT thực hiện cộng hai PS cùng mẫu số khi các bạn đã quy đồng.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
a. 
b. 
c. 
d. 
- Làm theo mẫu
? QĐ
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt
Giờ đầu: 3/8 quãng đường
Giờ 2: 2/7 quãng đường
- Chữa bài cho học sinh
- Đọc đề, phân tích và làm bài cá nhân
Bài giải
Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đuờng là:
 (Phần)
 Đ/s: Phần quãng đường
C. Kết luận:
- NX giờ học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 	Kĩ thuật
 Trồng cây rau, hoa (t2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Biết kĩ thuật trồng cây rau, hoa.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách chọn cây con rau, hoa đem trồng.
	- Trồng được cây rau, hoa trên luống.
3. Thái độ:
	- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. 
II- Chuẩn bị:
	- Cây con rau, hoa để trồng.
	- Cuốc, dầm xới..
III- Tiến hành
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới
	-GV giới thiệu bài và nêu mục đích của tiết học.
	-HS nghe
B. Phát triển bài
1. Hoạt động1: HS thực hành trồng cây con.
* Mục tiêu: Trồng được cây rau hoa trên luống.
* Cách tiến hành:
-GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con:
+Xác định vị trí trồng
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
-Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
- Quan sát và hướng dẫn học sinh.
-Nhắc nhở học sinh rửa sạch các công cụ và vếinh chân tay sạch sẽ.
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- HS nghe 
- HS thực hành trồng cây trên luống đất theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh nêu một số điểm:
+Đảm bảo khoảng cách giữa các cây cho đúng.
+Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ cây..
2. Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập
* Mục tiêu: Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. 
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn:
	+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
	+ Trồng đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
	+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
	+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
 C. Kết luận:
	- Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của học sinh.
	- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 27/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1:
Tập làm văn
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh.
* HSKT: Bước đầu nhận biết được đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các HĐ dạy học
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích
 - Nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua
- Nhận xét, bổ sung
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
* Cách tiến hành
Bài 1: Đọc lại bài Cây gạo
Bài 2: Tìm các đoạn trong bài văn
Bài 3: Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
* Phần ghi nhớ
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối
* Cách tiến hành
Bài 1: Xác định đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn
Bài 2: Viết 1 đoạn văn nói về lơi ích của 1 loài cây mà em biết
- Gợi ý
+ Viết về cây gì, suy nghĩ về loại cây đó mang lại lợi ích gì cho con người
+ Gv đọc 1 số đoạn cho hs tham khảo
- Hs viết đoạn văn
- Chấm chữa 1 số bài viết
- 2 hs đọc bài
+ Hoa mai vàng: tả hoa từ khi còn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng...
+ Trái vải tiến vua: tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ...
- Đọc bài Cây gạo ( Vũ Tú Nam)- trang 32- TV tập 2
- Làm bài cá nhân
- Bài có 3 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là một đoạn)
- Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo
Đ1: thời kì ra hoa
Đ2: lúc hết mùa hoa
Đ3: thời kì ra quả
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ
- Đọc đoạn văn Cây trám đen
- Tạo cặp, trao đổi bài
- Trình bày ý kiến
+ Bài Cây trám đen có 4 đoạn ( mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn)
+ Đ1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen
+ Đ2: hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đ3: ích lợi của quả trám đen
+ Đ4: tình cảm của người tả với cây trám đen
- Nêu yêu cầu của bài
- Viết bài vào vở
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét, đánh giá bài bạn
 C. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học
- HS viết chưa đạt về nhà hoàn thiện lại và viết vào vở
- Chuẩn bị bài sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh.
Tiết 4: 	 Lịch sử
 Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê và biết được một số tác giả và tác phẩm văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và KH phát triển hơn các giai đoạn trước.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và KH được phát triển rực rỡ.
2. Kĩ năng:
- Nêu tên được các tác phẩm thơ văn, công trình KH của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. ND khái quát của các tác phẩm, của các công trình đó.
3. Thái độ: Học sinh học tập tích cực
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập của học sinh. VBT lịch sử
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Hãy nêu những chính sách giáo dục thời Hậu Lê ?
2. Giới thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 2
- Làm phiếu bài tập. 
Tác giả tác phẩm ND.
- Trình bày.
-> GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu.
- Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
2. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Biết được sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:
- Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình KH
- Mô tả lại sự phát triển của KH ở thời Hậu Lê.
- Đọc thầm ND, điền vào bảng 
Tác giả công tình KH ND
-> 3, 4 học sinh mô tả.
? Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất.
? Vì sao coi là tiêu biểu nhất.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
- Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH.
-> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
C. Kết luận:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại ND bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:	 Thể dục 
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Cộng phân số
- Rút gọn phân số
2. Kĩ năng:
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
3. Thái độ: Học sinh tích cực làm các bài tập
* HSKT: Biết cộng hai phân số
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ : Không KT
2. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Bài 1,2.
* Mục tiêu: Củng cố kic năng cộng phân số.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- Cộng PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân cả lớp
Bài 2: Tính
- Cộng PS ạ mẫu số
+ Cộng 2 PS cùng mẫu số
- Làm bài cá nhân trong nhóm
2. Hoạt động 2: Bài 3.
* Mục tiêu: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số.
* Cách tiến hành: 
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
- Chữa bài chấm điểm cho học sinh.
- Học sinh làm bài vào phiếu theo hình thức lăn bóng
3. Hoạt động 3: Bài 4
* Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập
* Cách tiến hành: 
Bài 4: Giải toán
- Đọc đề, phân tích và làm bài
Bài giải
Số đội viên tham gia 2 hoạt động là:
 (đội viên của chi đội)
 Đ/s: số đội viên của chi đội.
C. Kết luận:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5:	Sinh hoạt
Nhận xét tuần 23
 II. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, đúng giờ. Đạt tỉ lệ chuyên cần 100%
 II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .
	Tuyên dương những em có cố gáng : Hạnh, Tuấn Anh, Nguyện, Nhài.
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập chưa có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.
	Phê bình những em : Nhiếu, Chuẩn.
 III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
IV. Các hoạt động khác:
- Học sinh có ý thức tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp : Tham gia sôi nổi, nghiêm túc.
V.Phương hướng tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm .
 - Khắc phục những tồn tại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc