Thiết bài học khối lớp 5 - Tuần dạy 4

Thiết bài học khối lớp 5 - Tuần dạy 4

Tiết 2: Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, loát toàn bài

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma,

Na- ga- da.

- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. (G - K )

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. (G - K)

3. thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình.

*HSKK về HT: Phát âm đúng các tiếng, từ khó; Đọc được một đoạn trong bài.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 5 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Ngày soạn: 12/9/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Nghe lớp trực tuần nhận xét tuần 3.
Đề ra phương hướng tuần 4.
Tiết 2: Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, loát toàn bài
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, 
Na- ga- da.
- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. (G - K )
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. (G - K)
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu hoà bình.
*HSKK về HT: Phát âm đúng các tiếng, từ khó; Đọc được một đoạn trong bài.
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- Giới thiệu bài mới (qua tranh)
- Lớp hát một bài
- 1 nhóm đọc phân vai vở kịch Lòng dân và trả lời câu hỏi về nội dung, ýnghĩa của vở kịch. 
- Nghe và QS tranh minh hoạ
2.Phát triển bài
 Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, loát toàn bài. 
- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- si- ma, Na- ga- da.
HSKK về HT: Phát âm đúng các tiếng, từ khó; Đọc được một đoạn trong bài.
Tiến hành: 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 
+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra. 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xa- xa- ki. 
+ Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- HS luyện đọc nối tiếp. 
- Đọc kết hợp đọc từ giải nghĩa và nêu nghĩa của một số từ mới.
- Luyện đọc theo cặp. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/37. 
- Xa - da - c« bÞ nhiƠm phãng x¹ nguyªn tư tõ khi nµo? 
- C« bÐ hy väng kÐo dµi cuéc sèng cđa m×nh b»ng c¸ch nµo?
- C¸c b¹n nhá ®· lµm g× ®Ĩ tá t×nh ®oµn kÕt víi Xa – da- c«?
- C¸c b¹n nhá ®· lµm g× ®Ĩ bµy tá nguyƯn väng hoµ b×nh?
- NÕu ®­ỵc ®øng tr­íc t­ỵng ®µi, em sÏ nãi g× víi Xa – da – c«?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi theo sự tổ chức của cán sự môn. 
- Tõ khi Mü nÐm hai qu¶ bom nguyªn tư xuèng NhËt B¶n.
C« hy väng kÐo dµi cuéc sèng cđa m×nh b»ng c¸ch ngµy ngµy gÊp SÕu
- C¸c b¹n trªn kh¾p thÕ giíi ®· gÊp nh÷ng con SÕu b»ng giÊy gưi tíi cho Xa - da - c«.
- Khi Xa - da - c« chÕt c¸c b¹n ®· gãp tiỊn x©y dùng t­ỵng ®µi t­ëng nhí nh÷ng n¹n nh©n
- Nhiều HS nêu
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. 
Tiến hành: 
- HDHS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
- HS theo dõi. 
- Luyện đọc theo nhóm. 
- HS thi đọc.
3. Kết luận
- ? Câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì. 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu chuyện về Xa- da- cô cho người thân.
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ
2. Kĩ năng: biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
*HSKK về HT: Làm được bài tập 1.
II. Chuẩn bị
	2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/18 và bài toán/19. 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
Câu hỏi: Hãy nêu các bước giải bài toán:
- GV nhận xét và ghi điểm. 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Phát triển bài
- HS1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- HS2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ. 
Mục tiêu: Giúp HS qua ví dụ cụ thể, làm quen với các dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
Tiến hành: 
a. Ví dụ:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập. 
- GV hướng dẫn HS quan sát sau đó đưa ra nhận xét SGK/18. 
b. Bài toán:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung đề bài. 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. 
- GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách: rút về đơn vị và tìm tỉ số. 
- HS đọc đề bài. 
- 2 HS nhắc lại: Khi (T) gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS tóm tắt bài toán. 
2 giờ: 90km
4 giờ:.km?
- HS nêu lại 2 cách giải (như SGK)
Hoạt động 2: thực hành. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/19:
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. 
- GV sửa bài. 
Bài 2/19:
- GV yêu cầu HS khá giỏi giải theo hai cách. 
Bài 3/19:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng
Bài giải
 Sè tiỊn mua 1 mÐt v¶i lµ:
 80000 : 5 = 16000 (®ång)
 Mua 7 mÐt v¶i hÕt sè tiỊn lµ:
 16000 x 7 = 112000 (®ång)
 §¸p sè: 112000 ®ång.
- HS đọc bài toán, nêu cách giải và làm bài cá nhân sau đó chữa bài.
- HS đọc bài toán, tìm hiểu kĩ bài và làm bài, chữa bài
 Tãm t¾t:
1000 ng­êi t¨ng: 21 ng­êi
4000 ng­êi t¨ng:ng­êi?
1000 ng­êi t¨ng: 15 ng­êi
4000 ng­êi t¨ng;ng­êi?
 Bµi gi¶i:
4000 ng­êi gÊp 1000 sè lÇn lµ:
 4000 : 1000 = 4 (lÇn)
 Sau 1 n¨m d©n sè x· ®ã t¨ng thªm lµ:
 21 x 4 = 84 (ng­êi)
 §¸p sè: 84 ng­êi.
b, §¸p sè: 60 ng­êi.
3. Kết luận
? Có mấy bước giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ?
- Nhận xét giờ học. DD về nhà làm bài tập 3b
Tiết 4: Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
2. Kĩ năng: - Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. 
3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng người già.
II. Chuẩn bị
- Các phiếu số: 1,2,3,5 để kiểm tra bài cũ
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét và ghi điểm. 
- 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
- HS lên bốc thăm các hình vẽ 1, 2, 3, 5 của bài 6, yêu cầu HS bốc thăm được hình vẽ nào thì nói về lứa tuổi được vẽ trong hình đó: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: 
Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 
- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm việc. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp NX chốt lại kết quả đúng. 
- HS đọc thông tin SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày – Nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”. 
Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày. 
– HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét.
- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu. 
- GV nhận xét. 
? Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
? Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
- HS hỏi - đáp cá nhân. 
- HS hỏi đáp theo cặp.
- Hỏi đáp trước lớp 
3. Kết luận
? Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên - tuổi trưởng thành - tuổi già. 
- GV nhận xét tiết học – DD về nhà.
Tiết 5: Mĩ thuật
 VÏ theo mÉu: khèi hép vµ khèi cÇu
I/ Mơc tiªu:
- Häc sinh hiĨu cÊu trĩc cđa khèi hép vµ khèi cÇu; biÕt quan s¸t, so s¸nh, nhËn xÐt h×nh d¸ng chung cđa mÉu vµ h×nh d¸ng cđa tõng vËt mÉu.
- Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc mÉu khèi hép vµ khèi cÇu.
- Häc sinh quan t©m t×m hiĨu c¸c ®å vËt cã d¹ng h×nh khèi hép vµ khèi cÇu. 
II/ ChuÈn bÞ:
	- ChuÈn bÞ mÉu khèi hép vµ khèi cÇu.
	- Bµi vÏ cđa häc sinh líp tr­íc.
	- GiÊy vÏ, bĩt, tÈy, mÇu.
III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. Giới thiệu bài 
- kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc  ... ỉ trên bản đồ
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Kết luận
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
? Em cần làm gì để bảo vệ các dòng sông trước sự ô nhiễm môi trường nặng nề?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
Tiết 5: Âm nhạc 
Häc h¸t bµi : H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh.
I. Mơc tiªu: 
-H¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca . L­u ý h¸t ®ĩng c¸c chç ®¶o ph¸ch.
	-Qua bµi h¸t gi¸o dơc cho HS yªu cuéc sèng hoµ b×nh.
II. ChuÈn bÞ : 
	- SGK ¢m nh¹c 5.
	-Nh¹c cơ gâ (song loan , trèng nhá , thanh ph¸ch tre.)
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Giíi thiƯu bµi
- KiĨm tra bµi cị
GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung
- Giíi thiƯu néi dung tiÕt häc.
2. Ph¸t triĨn bµi
- HS h¸t bµi: Reo vang b×nh minh
Ho¹t ®éng 1: Häc h¸t 
Mơc tiªu: -H¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca . L­u ý h¸t ®ĩng c¸c chç ®¶o ph¸ch.
-GV h¸t mÉu .
-GV h­íng dÉn HS ®äc lêi ca.
- HS l¾ng nghe.
-HS ®äc lêi ca:
+LÇn 1: §äc tr¬n ®Ịu. 
+LÇn 2: §äc lêi ca ng¾t nghØ theo tr­êng ®é cđa lêi ca.
* D¹y h¸t tõng c©u: chia c©u h¸t :
GVHDHS h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm
-HS häc h¸t tõng c©u.
- H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm (®o¹n a)
-Tr×nh diƠn bµi h¸t theo h×nh thøc tèp ca.
3. KÕt luËn
(?) H·y kĨ tªn nh÷ng bµi h¸t vỊ chđ ®Ị hoµ b×nh?
 -BÇu trêi xanh (NguyƠn V¨n Quú).
Ngày soạn: 16/9/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
BÀI 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. Mục tiêu:
- Ơn để nâng cao kỹ thuật động tác: Quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hơ của giáo viên, học sinh biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trị chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu học sinh tham gia trị chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Cịi. - Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Đ.lượng
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Khởi động: Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 1-2 HS lên thực hiện 
Giới thiệu bài: ĐHĐN - Trị chơi: “mèo đuổi chuột”.
2. Phát triển bài
*HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi sai nhịp.
*Mục tiêu: Thuần thục động tác theo nhịp hơ của giáo viên, học sinh biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.
*Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai.
* HĐ2: Trị chơi “mèo đuổi chuột”.
* Mục tiêu: tham gia trị chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
*Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.
3. Kết luận
- Thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ơn các động tác ĐHĐN.
Nội dung buổi học sau: ĐHĐN – Trị chơi: “nhảy ơ tiếp sức”.
6 – 10p
18- 22p
4 – 6p
- Đội hình tập trung
* * * * * *
* * * * * *
 *
- Thực hiện theo GV, CS.
- Đội hình tập luyện
* Các tổ trình diễn.
- Đội hình trò chơi
- Đội hình xuống lớp
* * * * * *
* * * * * *
Tiết 2: Tập làm văn
TẢ CẢNH(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
	HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh đúng bố cục. 
* HSKK về HT: Viết được một đoạn văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị 
- Giấy kiểm tra. 
- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. 
Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh đã về. 
Thân bài: tả từng bộ phân của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 
Kết bài: Nêu lên nhận xét hặc cảm nghĩa của người viết. 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài. 
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề. 
- Nhắc nhở HS một vài vấn đề cần lưu ý khi làm bài. 
Hoạt động 2: HS làm bài. 
Mục tiêu: HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. 
 HSKK về HT: Viết được một đoạn văn tả cảnh.
 Tiến hành: 
- HS làm bài. 
- GV thu bài vào cuối giờ. 
3. Kết luận
- GV nhận xét tiết học – DD về nhà.
- HS đọc đề và chọn đề 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào giấy kiểm tra. 
Tiết 3: Khoa học
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
1. Kiến thức: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
 2. Kĩ năng: - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
II. Chuẩn bị
- Hình trang 18,19 SGK. 
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. 
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi chữ Đ, một mặt ghi chữ S. 
III. Hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số đặc điểm chung của: tuổi vị thành niên; tuổi trưởng thành; tuổi già. 
GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
HS nêu miệng
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Động não. 
Mục tiêu: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 
Tiến hành: 
? Em cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. 
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
- HS nêu ý kiến. 
 - HS nêu miệng
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. 
Mục tiêu: HS biết những việc nên làm để vệ sinh cơ quan sinh dục. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ, phát mỗi nhóm một phiếu học tập: 
+ Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. 
- Làm việc theo nhóm nam và nhóm nữ. 
+ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV chú ý chữa bài tập của nhóm nam riêng, nhóm nữ riêng. Giúp đỡ giải quyết thắc mắc cho các em. 
KL: Gọi HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK/19. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS đọc trang 19. 
Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. 
Mục tiêu: Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 Tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi. 
- Gọi địa diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Hoạt động 4: Trò chơi ‘Tập làm diễn giả”
Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nữ trả lời, HS nam trả lời.
KL: GV nhận xét, chốt lại ý đúng. 
3. Kết luận
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? Để bảo vệ môi trường xung quanh?
- GV nhận xét tiết học – DD về nhà.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
*HS khá – giỏi: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. 
* HSTB: Làm được bài tập 1,3.
*HSKK về HT: Làm được một bài tập
II. Chuẩn bị 
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra bài cũ
 GV nhận xét và ghi điểm. 
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Phát triển bài
- HS làm bài tập 4 tiết trước
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. 
Mục tiêu: Ôn tập về dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”
 Bài 1/22:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của bài. 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt. 
- GV nhận xét và ghi điểm, sửa bài. 
Bài 2/22:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Nhắc HS chú ý công thức tính chu vi hình chữ nhật. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. 
- HS tóm tắt và giải. 
- HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật
- Làm bài các nhân và chữa bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Mục tiêu: Ôn tập về dạng toán bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ vừa học. 
Tiến hành: 
Bài 3, 4/22:
- Bài toán này thuộc dạng gì?
- Em có thể giải bài toán này theo những cách nào?
- Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện bài theo hai cách 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập, sửa bài sai vào vở. 
- HS đọc đề bài. 
- Bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 
- HS nêu 2 cách giải. 
- HS làm việc cá nhân. 
Bµi gi¶i:
 1000km gÊp 50km sè lÇn lµ:
100: 50= 2( lÇn).
 ¤ t« ®i 50km tiªu thơ sè lÝt x¨ng lµ 
12: 2= 6 ( L)
 §¸p sè 6 L
 B4: §¸p sè: 20 ngµy.
TiÕt 5: Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt tuÇn 4
	* NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng diƠn ra trong tuÇn: 
+ Líp ®i häc ®ĩng giê, lao ®éng vƯ sinh s¹ch sÏ.
+ Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo 100%
+ Một số em tích cực trong học tập, tuy nhiên chÊt l­ỵng häc tËp ch­a cao.
	+ Nhiều em còn thiếu đồ dùng học tập.
	* Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
 + Duy tr× sÜ sè ®Çy ®đ, kh«ng nghØ häc tù do. VƯ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ
 + T¨ng c­êng luyƯn ®äc vµ luyƯn ch÷. Học thuộc các bảng nhân, chia.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc