Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 19

Bài 77: HỌC VẦN: ĂC - ÂC.

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: ăc - âc; mắc áo - quả gấc.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Những đàn chim gói

Mặc áo màu nâu

Đeo cườm ở cổ

Chân đất hồng hồng

Như nung qua lửa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

3/ Thái độ:

 - Yêu thích môn học, yêu quý ruộng đồng.

- Yêu quý những người nông dân làm ra hạt gạo.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 30 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 19
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ..... 2 .....
Ngµy: 04-01
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
19
165
166
19
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 77: ¡c - ©c (TiÕt 1)
Bµi 77: ¡c - ©c (TiÕt 2)
LÔ phÐp, v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o.
Thø ..... 3 .....
Ngµy: 05-01
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
19
167
168
73
19
Häc h¸t: Bµi BÇu trêi xanh.
Bµi 78: Uc - ­c (TiÕt 1)
Bµi 78: Uc - ­c (TiÕt 2)
M­êi mét, m­êi hai.
Cuéc sèng xung quanh.
Thø ..... 4 .....
Ngµy:06-01
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
19
169
170
74
VÏ gµ.
Bµi 79: ¤c - u«c (TiÕt 1)
Bµi 79: ¤c - u«c (TiÕt 1)
M­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m.
Thø ..... 5 .....
Ngµy: 07-01
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
171
172
75
19
Bµi 80: Iªc - ­¬c (TiÕt 1)
Bµi 80: Iªc - ­¬c (TiÕt 1)
M­êi s¸u, m­êi b¶y, m­êi t¸m, m­êi chÝn.
GÊp mò ca l«.
Thø ..... 6 .....
Ngµy: 08-01
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
TËp viÕt
TËp viÕt
To¸n
Sinh ho¹t
19
17
18
76
19
Bµi thÓ dôc - Trß ch¬i vËn ®éng.
Tuèt lóa, h¹t thãc ....
Con èc, ®«i guèc, c¸ diÕc ....
Hai m­¬i. Hai chôc.
Sinh ho¹t líp tuÇn 19
Thùc hiÖn tõ ngµy: 04/01 ®Õn 08/01/2010
Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 02/01/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 04 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 77: HỌC VẦN: ĂC - ÂC.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: ăc - âc; mắc áo - quả gấc.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Những đàn chim gói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu quý ruộng đồng.
- Yêu quý những người nông dân làm ra hạt gạo.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Oc - Ac.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Ăc”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Ăc.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá: Mắc.
- Thêm âm m vào trước vần ăc và dấu sắc trên o tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Mắc.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Mắc áo.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: Mắc áo.
- Đọc mẫu.
? Nhà con có cái mắc áo không ?
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ắc => mắc => mắc áo.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Âc”.
- Giới thiệu vần Âc, ghi bảng: Âc.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Âc.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
âc => gấc => quả gấc.
- So sánh hai vần ăc - âc có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
màu sắc giấc ngủ
 ăn mặc nhấc chân
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
ăc - ấc; mắc áo - quả gấc.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Ăc”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Ăc gồm 2 âm ghép lại: Âm ă đứng trước âm c đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
*Học tiếng khoá: Mắc.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Mắc.
- Con ghép được tiếng: Mắc.
=> Tiếng: Mắc gồm âm m đứng trước vần ăc đứng sau, dấu sắc trên ă.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Mắc áo.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Mắc áo.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Trả lời.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ắc => mắc => mắc áo.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Âc”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Âc gồm 2 âm: Âm â đứng trước, âm c đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
âc => gấc => quả gấc.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ c đứng sau.
 + Khác : khác â và ă đứng trước.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: ăc - âc.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Những đàn chim gói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Ruộng bậc thang.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Câu gồm 20 tiếng.
=> Gồm có 5 câu.
=> Câu có 5 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Ruộng bậc thang.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Ruộng bậc thang.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học hai vần: ăc - âc.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 19: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 *Sau bài học, học sinh hiểu:
- Thầy giáo, cô giáo là những người không quản ngại khó khăn chăm sóc, dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Học sinh lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1- Giáo viên: - Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2- Học sinh: - SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27').
 a. Giới thiệu bài. 
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài:
“Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Đóng vai.
 - Chia nhóm, yêu cầu mỗi em đóng một tình huống trong tranh.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Khi gặp thầy giáo, cô giáo thì phải chào hỏi lễ phép. Khi được nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo thì phải nhận bằng hai tay. Khi đưa vật gì cho thầy giáo, cô giáo thì phải nói: Thưa thầy (cô) đây ạ !
*Hoạt động 2: Bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh tô mầu vào tranh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhận xét và nhấn mạnh ý học sinh trả lời.
=> Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó khăn để chăm sóc, dạy dỗ chúng ta vì thế chúng ta phải biết nghe lời thầy giáo, cô giáo.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh hát.
- Mang đầy đủ sách vở cho học kỳ II.
*Hoạt động 1: Đóng vai.
- Các nhóm thảo luận tranh và đóng vai theo tình huống ở trong tranh.
- Các nhóm đóng vai.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Bài tập.
- Học sinh nêu bài tập.
- Học sinh tô mầu vào tranh.
- Thảo luận nhóm.
 C Tranh 1+4: Biết vâng lời thầy giáo cô giáo dạy.
 C Tranh 2+3: Các bạn  ... 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Về viết lại bài vào trong vở, chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- Học sinh đọc bài và viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Nêu cách viết.
- Chữ g cao 5 li.
- Học sinh nêu:
 => Các chữ viết liền nhau, khoảng cách đều nhau.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 76: HAI MƯƠI - HAI CHỤC.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục.
- Biết đọc viết các số từ 10 đến 20.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên làm bài tập 4.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các con làm quen với số hai mươi - hai chục.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Giới thiệu số 20:
- Cho học sinh lấy một chục que tính và lấy thêm một chục que tính nữa.
? Tất cả có bao nhiêu que tính ?
? 1 chục que tính và thêm 1 chục que tính nữa hỏi ta có bao nhiêu que tính ?
=> 10 que tính và 10 que tính là 20 que tính.
=> Hai mươi còn gọi là hai chục.
- Ghi bảng: “Hai mươi” - 20.
- Đọc rồi gọi học sinh đọc lại.
- Viết số 20 tương tự như viết số 10.
 c. Thực hành.
*Bài 1/107: Viết các số từ 10 đến 20 ...
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng viết.
- Gọi học sinh đọc các số.
- Theo dõi, nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/107: Trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu và đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lời các câu hỏi.
=> Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
=> Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
=> Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
=> Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
=> Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/107: Điền số vào dưới mỗi vạch ....
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4: Trả lời câu hỏi.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh trả lời.
=> Số liền sau của 15 là số nào ?
=> Số liền sau của 10 là số nào ?
=> Số liền sau của 19 là số nào ?
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh thực hiện. Điền các số từ 10 đến 19 vào tia số.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Giới thiệu số 20:
- Học sinh theo dõi hướng dẫn.
=> Có tất cả 20 que tính.
=> Một chục que tính thêm một chục que tính là hai chục que tính.
- Đọc lại số 20.
- Luyện viết bảng con chữ số 20
*Bài 1/107: Viết các số từ 10 đến 20 ...
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
- Lên bảng viết các số:
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10.
- Đọc các số:
Mười, mười một, mười hai, mười ba, mười ..
Hai mươi, mười chín, mười tám, mười bảy ..
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/107: Trả lời câu hỏi.
- Nghe và trả lời câu hỏi.
=> Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
=> Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
=> Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
=> Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
=> Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/107: Điền số vào dưới mỗi vạch ....
- Dùng bút chì điền vào vạch của tia số trong SGK/107.
- Sau khi điền song thì đọc các số đó.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4: Trả lời câu hỏi.
- Trả lời các câu hỏi.
=> Số liền sau của 15 là 16.
=> Số liền sau của 10 là 11.
=> Số liền sau của 19 là 20.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch häc kú II.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ......................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu....
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- Cã mÆt ®óng giê, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ....
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 19..doc