Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 24

Tiết 2+3: HỌC VẦN.

Bài 100: HỌC VẦN: UÂN - UYÊN.

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: uân - uyên; mùa xuân - bóng chuyền.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Chim én bận đi đâu

Hôm nay về mở hội

Lượn bay như dẫn lối

Rủ mùa xuân cùng về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

3/ Thái độ:

 - Yêu thích môn học, cảm nhận được cảnh đẹp mùa xuân, .

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 24
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 .....
Ngµy: 08-02
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
24
211
212
24
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 100: U¢N - UY£N (tiÕt 1).
Bµi 100: U¢N - UY£N (tiÕt 2).
§i bé ®óng quy ®Þnh (tiÕt 2).
Thø .... 3 .....
Ngµy: 09-02
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
24
213
214
93
24
Häc h¸t: Bµi Qu¶ (chØ d¹y 3 lêi ca).
Bµi 101: U¢T - UY£T (tiÕt 1).
Bµi 101: U¢T - UY£T (tiÕt 2).
LuyÖn tËp.
C©y gç.
Thø .... 4 .....
Ngµy: 10-02
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
24
215
216
94
VÏ c©y ®¬n gi¶n.
Bµi 102: UYNH - UYCH (tiÕt 1).
Bµi 102: UYNH - UYCH (tiÕt 2).
Céng c¸c sè trßn chôc.
Thø ..... 5 ....
Ngµy: 11-02
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
217
218
95
24
Bµi 103: ¤n tËp (tiÕt 1).
Bµi 103: ¤n tËp (tiÕt 2).
LuyÖn tËp.
C¾t, d¸n h×nh ch÷ nhËt.
Thø .... 6 .....
Ngµy: 12-02
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
TËp viÕt
TËp viÕt
To¸n
Sinh ho¹t
24
21
22
96
24
Bµi thÓ dôc - §éi h×nh ®éi ngò.
Tµu thuû, giÊy p¬-luya, ...
¤n tËp.
Trõ c¸c sè trßn chôc.
Sinh ho¹t líp tuÇn 24.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 08/02 ®Õn 12/02/2010.
Ng­êi thùc hiÖn
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 06/02/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 08 tháng 02 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 100: HỌC VẦN: UÂN - UYÊN.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: uân - uyên; mùa xuân - bóng chuyền.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, cảm nhận được cảnh đẹp mùa xuân, ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: Uân - Uyên.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Oanh”
*Giới thiệu vần: “Uân”.
- Ghi bảng Uân.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Xuân.
- Thêm âm d vào trước vần oanh tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Xuân.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khoá.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Mùa xuân.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Mùa xuân.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uân => xuân => mùa xuân.
mùa xuân => xuân => uân.
 3. Dạy vần: “Uyên”.
*Giới thiệu vần: “Uyên”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Uyên.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- Giới thiệu tiếng, từ tương tự như vần: Uân.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá.
uyên => chuyền => bóng chuyền.
bóng chuyền => chuyền => uyên.
- So sánh hai vần Uân - Uyên có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
huân chương
tuần lễ
chim khuyên
kể chuyện
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
uân - uyên; mùa xuân - bóng chuyền.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
- Bắt nhịp hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 1.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Uân”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm u đứng trước âm â đứng giữa, âm n đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Xuân.
- Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Xuân.
- Con ghép được tiếng: Xuân.
=> Tiếng: Xuân gồm âm x đứng trước vần uân đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Mùa xuân.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
=> Tranh vẽ: Hoa đào và đàn chim én, ...
- Đọc thầm: Mùa xuân.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uân => xuân => mùa xuân.
mùa xuân => xuân => uân.
*Học vần: “Uyên”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần Uyên gồm 4 âm: âm u đứng trước, vần yên đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
uyên => chuyền => bóng chuyền.
bóng chuyền => chuyền => uyên.
- So sánh:
 + Giống: có u đứng trước và n đứng sau.
 + Khác : â khác yê đứng giữa.
- Nhận xét, bổ sung.
*Học từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần: uân - uyên.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc:.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về. 
? Tìm, đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy dòng thơ ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Cuối câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết và viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói:
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Các con có hay đọc chuyện không ?
? Các con thích đọc chuyện gì ?
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa:
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
- Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Đàn chim ém bay về đón xuân,...
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng
=> Gồm có 4 dòng thơ.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Cuối câu có dấu chấm.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
=> Tranh vẽ: Các bạn đang ngồi đọc chuyện.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Em thích đọc chuyện.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần ?
? Đó là những vần nào ?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học 2 vần, đó là vần: uân - uyên.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 24: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH.
(Tiết 2)
A/ Mục tiêu:
 *Sau bài học, học sinh hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường.
- Đi qua ở ngã ba, ngã tư phải đi theo tín hiệu và đi vào vạch qui định.
- Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
- Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
? Hàng ngày con đi học còn thường đi về bên nào của đường ?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài.
- Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài “Đi bộ đúng qui định”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại dầu bài.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
? Bạn nhỏ trong tranh có đi đúng qui định không ?
? Đi như bạn thì điều gì sẽ xảy ra, vì sao ?
? Con sẽ làm gì khi thấy bạn đi như thế ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
=> Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 là đúng.
*Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh đứng thành hàng ngang, đội nọ đối diện với đôi kia,  ... II. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Nội dung bài giảng.
*Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu.
- Treo bảng chữ mẫu lên bảng.
? Em nêu cách viết chữ “tàu thuỷ”.
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li.
? Em hãy nêu cách viết chữ “giấy pơ-luya”.
? Những chữ nào cao 4 li.
- Các chữ còn lại thực hiện tương tự.
? Tất cả các chữ viết trên đều chung điểm gì ?
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa cho học sinh.
*Hướng dẫn viết chữ vào bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
 F Chữ “tàu thuỷ” gồm chữ “tàu” viết t cao 3 li, vần au cao 2 li và dấu huyền trên a. Chữ “thuỷ” viết th cao 5 li nối liên u cao 2 li, y cao 5 li.
 F Chữ “giấy pơ-luya” gồm chữ “giấy” viết gi cao 5 li nôi liền chữ â cao 2 li, y cao 5 li và dấu sắc trên â. chữ “pơ-luya” viết p cao 4 li nối liền ơ cao 2 li, có dấu gạch ngang, “luya” l và y cao 5 li, u và a cao 2 li.
- Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự.
*Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết
- Thu bài chấm, nhận xét một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò: (5').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát.
- Học sinh đọc bài.
- Lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
*Quan sát, chữ viết mẫu.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Nêu cách viết, độ cao, ....
=> Tất cả các chữ viết trên đều viết nối liền với nhau.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*Viết bảng con các từ.
=> Viết bảng từ: tàu thuỷ.
=> Viết bảng từ: giấy pơ-luya.
*Viết bài vào vở.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 22: ÔN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Nắm được và viết thuần thục, đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ.
- Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.	
2. Kiểm tra bài cũ: (2').	
- Gọi học sinh đọc bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài mới.
*Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu.
- Treo bảng chữ mẫu lên bảng.
? Em nêu cách viết chữ “sách giáo khoa” ?.
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li ?
? Em hãy nêu cách viết chữ “giấy pơ-luya” ?.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hướng dẫn học sinh viết chữ vào bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
bập bênh lợp nhà
xinh đẹp giúp đỡ
bếp lửa ướp cá
on ốc đôi guốc
rước đèn kênh sạch
vui thích xe đạp
tuốt lúa hạt thóc
mầu sắc giấc ngủ 
máy xúc áo choàng
kế hoạch khoanh tay
- Nhận xét, sửa sai.
*Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Cho học sinh viết các chữ vào vở tập viết.
- Thu bài chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố, dặn dò: (5').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lớp hát
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
*Quan sát, nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Chữ th, l, gi, ch
- Nhận xét, bổ sung.
*Viết chữ vào bảng con.
- Các nét đều được nối liền nhau.
- Viết bảng con.
sách giáo khoa
hí hoáy
khoẻ khoắn
giấy pơ-luya
tuần lễ
chim khuyên
nghệ thuật
tuyệt đẹp
- Nhận xét, sửa sai.
*Viết bài vào vở.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 96: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100.
- Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Tập trừ nhẩm hai số tròn trục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng “Trừ các số tròn chục”.
- Gọi học sinh nhắc lại.
 b. Bài giảng:
*Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục.
- Nêu phép tính, ghi bảng.
50 – 20 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiên:
CHỤC
ĐƠN VỊ
5
-
2
0
0
50
-
20
Ÿ 0 trừ 0 bằng 0, viết 0.
Ÿ 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
3
0
30
=> Vậy: 50 - 20 = 30
 c. Thực hành:
*Bài tập 1/131: Tính.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Yêu cầu học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2: Tính nhẩm.
- Hướng dẫn cách tính nhẩm.
50 – 30 = ?
Nhẩm: 5 chục - 2 chục = 3 chục.
Vậy : 50 - 20 = 30.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3: Bài toán.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn tóm tắt và giải.
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập.
Tóm tắt:
An có : 30 cái kẹo.
Thêm : 10 cái kẹo.
Có tất cả: .... cái kẹo ?
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài tập 4: Điền dấu ; =.
- Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Trừ hai số tròn chục.
- Quan sát, theo dõi.
- Theo dõi cách đặt tính.
*Bài tập 1/131: Tính.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bài.
-
40
20
-
80
50
-
90
10
-
70
30
-
90
40
-
60
60
20
30
80
40
50
0
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2: Tính nhẩm.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giáo viên thực hiện mẫu.
- Lên bảng thực hiện tính nhẩm.
40 - 30 = 10
70 - 20 = 50
90 - 10 = 80
80 - 40 = 40
90 - 60 = 30
50 - 50 = 0
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3: Bài toán.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thực hiện.
Bài giải:
An có tất cả là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo).
 Đáp só: 40 cái kẹo.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4: Điền dấu ; =.
- Nêu lại yêu cầu bài tập và làm bài tập vào vở.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
50 – 10 > 20
40 – 10 < 40
30 = 50 - 20
- Nhận xét, sửa sai
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 24.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch häc kú II.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ......................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu....
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- Cã mÆt ®óng giê, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ....
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 24..doc