Tiết 1+2: TẬP ĐỌC.
Bài 4: BÀN TAY MẸ.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Đọc đúng được các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
2/ Kỹ năng:
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Biết nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần an, at.
- Hiểu nội dung bài: “Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quí, biết ơn của bạn nhỏ”.
3/ Thái độ:
- Thấy được nỗi vất vả của cha mẹ.
- Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức của mình, .
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, .
- Tranh minh hoạ phần từ ngữ, .
2. Học sinh:
- Đồ dùng môn học, .
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, .
TuÇn häc thø: 26 Thø ngµy, th¸ng TiÕt M«n (p.m«n) TiÕt PPCT §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc Thø ..... 2 ..... Ngµy: 01-03 1 2 3 4 5 6 TËp ®äc TËp ®äc §¹o ®øc Chµo cê 225 226 26 26 Bµn tay mÑ (TiÕt 1). Bµn tay mÑ (TiÕt 2). C¶m ¬n vµ xin lçi (TiÕt 1). Sinh ho¹t díi cê. Thø ..... 3 ..... Ngµy: 02-03 1 2 3 4 5 6 TËp ®äc TËp ®äc To¸n ChÝnh t¶ TN - XH 227 228 101 3 26 C¸i Bèng (TiÕt 1). C¸i Bèng (TiÕt 2). C¸c sè cã hai ch÷ sè. TËp chÐp: Bµn tay mÑ. Con gµ. Thø ..... 4 ..... Ngµy: 03-03 1 2 3 4 5 6 Mü thuËt TËp ®äc TËp ®äc To¸n 26 229 230 102 VÏ chim vµ hoa. VÏ ngùa (TiÕt 1). VÏ ngùa (TiÕt 2). C¸c sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo). Thø ..... 5 ..... Ngµy: 04-03 1 2 3 4 5 6 To¸n ChÝnh t¶ TËp viÕt Thñ c«ng 103 4 24 26 C¸c sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo). Nghe-viÕt: C¸i Bèng. T« ch÷ hoa: C, D, §. C¾t d¸n h×nh vu«ng. Thø ..... 6 ..... Ngµy: 05-03 1 2 3 4 5 6 H¸t nh¹c To¸n KÓ chuyÖn ThÓ dôc Sinh ho¹t 26 104 17 26 26 Häc h¸t: Hoµ B×nh cho bÐ. So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè. KiÓm tra GHK II m«n TiÕng ViÖt. Bµi thÓ dôc - Trß ch¬i vËn ®éng. Sinh ho¹t líp tuÇn 26. Thùc hiÖn tõ ngµy: 01/03 ®Õn 05/03/2010. Ngêi thùc hiÖn: Lª Ph¹m ChiÕn. Soạn: 27/02/2010. Giảng: Thứ 2 ngày 01 tháng 03 năm 2010. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP - CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG Tiết 1+2: TẬP ĐỌC. Bài 4: BÀN TAY MẸ. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng được các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. 2/ Kỹ năng: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Biết nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần an, at. - Hiểu nội dung bài: “Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quí, biết ơn của bạn nhỏ”. 3/ Thái độ: - Thấy được nỗi vất vả của cha mẹ. - Biết giúp đỡ cha mẹ các công việc phù hợp với sức của mình, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh minh hoạ trong bài, ... - Tranh minh hoạ phần từ ngữ, ... 2. Học sinh: - Đồ dùng môn học, ... C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát đầu giờ và báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài: “Cái nhãn vở”. ? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? ? Bố Giang khen bạn ấy thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. III. Bài mới: (29'). Tiết 1. 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học bài: “Bàn tay mẹ” SGK/55. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu 1 lần. - Gọi học sinh đọc bài. . Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: => Trong bài chúng ta cần chú ý các tiếng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Cho học sinh đọc các tiếng. ? Nêu cấu tạo tiếng: nhất ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. *Đọc từ: - Cho học sinh đọc nhẩm từ: yêu nhất ? - Ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: nấu cơm, rám nắng, xương xương. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: ? Theo con: Bài chia làm mấy đoạn ? - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn. ? Đây là bài văn hay bài thơ ? ? Em hãy nêu cách đọc ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho cả lớp đọc bài. 3. Ôn vần: an - at. - Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần an - at. ? Tìm tiếng trong bài chứa vần an ? ? Tìm tiếng ngoài bài có vần an - at ? - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh quan sát tranh. - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm. Tiết 2. 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. . Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Gọi học sinh đọc đoạn 1+2. ? Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? - Nhận xét, bổ sung. *Tìm hiểu đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn 3. ? Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Bài văn cho chúng ta thấy tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay. Hiểu được tấm lòng yêu quí của các bạn nhỏ đối với mẹ. - Cho học sinh đọc lại bài. . Luyện nói theo bài: - Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi: Trả lời câu hỏi theo tranh. ? Tranh vẽ gì ? ? Ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn ? ? Ai mua quần áo mới cho bạn ? ? Ai chăm sóc bạn khi bạn bị ốm ? ? Ai vui khi bạn được điểm 10 ? - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: (5'). - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ và báo cáo sĩ số lớp. - Đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 1. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Nghe giáo viên đọc - Đọc lại bài. . Luyện đọc tiếng, từ: *Đọc tiếng: - Theo dõi, đọc thầm. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc các tiếng: CN - B - N - ĐT. => Âm nh đứng trước vần ât đứng sau, dấu sắc trên â tạo thành tiếng nhất. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: Yêu nhất. - Theo dõi, đọc nhẩm. - Đọc các từ: CN - B - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. . Luyện đọc đoạn, bài: => Bài chia làm 3 đoạn. - Luyện đọc theo đoạn. => Đây là bài văn. => Đọc ngắt, nghỉ ở các dấu câu. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc bài: CN - ĐT. - Tìm tiếng chứa vần an - at. => Tiếng trong bài: bàn. => Tiếng ngoài bài: + Chứa vần an: hàn, bàn, tàn, ... + Chứa vần at: hát, bát, cát, ... - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh quan sát. - Đọc từ mẫu: Mỏ than, bát cơm. Tiết 2. . Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu đoạn 1+2: - Đọc đoạn 1+2, lớp đọc thầm. => Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. - Nhận xét, bổ sung. *Tìm hiểu đoạn 3: - Đọc bài, lớp đọc thầm. => Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe. - Đọc lại bài: ĐT - N. . Luyện nói theo bài: - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi. Trả lời câu hỏi theo tranh. => Tranh vẽ mẹ đang bê mâm cơm. - Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Đọc lại bài: ĐT - CN. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ******************************************************************************* Tiết 3: ĐẠO ĐỨC. Tiết 26: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI. (Tiết 1) A/ Mục tiêu: *Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Hiểu khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác. 2. Kỹ năng: - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. 3. Thái độ: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống giao tiếp hằng ngày. B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Vở bài tập Đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ của BT1 phóng to, ... 2. Học sinh: - Vở bài tập đạo đức. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Khi đi bộ chúng ta cần đi như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: “Cám ơn và xin lỗi”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: . Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong bài 1 và thảo luận trả lời câu hỏi: ? Các bạn trong tranh đang làm gì ? ? Vì sao các bạn làm như vậy ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: + Biết cám ơn khi bạn tặng, cho quả. + Biết xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. . Hoạt động 2: Làm bài tập 2: - Cho học sinh quan sát tranh BT2/SGK và thảo luận: ? Các bạn Lan, Hưng Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp ? ? Vì sao ? - Gọi các nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: + Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn. + Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi. + Tranh 3: Cần nói lời cám ơn. + Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi. . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi: ? Em (hay bạn) đã nói cảm ơn (hay xin lỗi) ai ? ? Chuyện gì sảy ra khi đó ? ? Em (bạn) đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi) ? ? Vì sao lại nói như vậy ? ? Khi nói lời cảm ơn, xin lỗi em thấy thế nào ? - Nhận xét, bổ sung. - Khen ngợi một số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. => Kết luận: + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. + Khi mắc lỗi cần nói lời xin lỗi. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. . Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Học sinh quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi: => Một bạn đang đưa cho bạn khác một quả táo. Một bạn nhận táo và nói “Cảm ơn bạn”. => Vì bạn đã cho táo, ... - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. . Hoạt động 2: Làm bài tập 2: - Quan sát tranh và thảo luận nội dung từng tranh. - Các nhóm lên bảng trình bày theo từng tranh. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Học sinh tự liên hệ thực tế bản thân. - Liên hệ theo các gợi ý của giáo viên. - Nhận xét, bổ sung. - Về học bài. đọc trước bài sau. ******************************************************************************* Soạn: 27/02/2010. Giảng: Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010. Tiết 1+2: TẬP ĐỌC. Bài 5: CÁI BỐNG. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng được các từ ngữ: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. 2/ Kỹ năng: - Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, đọc thuộc lòng bài đồng dao. - Tìm được tiếng có chứa vần anh - ach. - Nói được câu có chứa vần anh - ach trong bài. - Học sinh hiểu được nội dung bài. 3/ Thái độ: - Biết thương yêu cha mẹ, làm giúp cha mẹ các công việc vừa sức với mình, ... B/ Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ có trong bài. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. C/ Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ... D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động ... 92. d./ 45 40 38. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/143: Khoanh vào số bé nhất. - Nêu yêu cầu bài tâp. => Khoanh vào số bé nhất. - Lên bảng làm bài tập. a./ 38 48 18. b./ 76 78 75. c./ 60 79 61. d./ 79 60 81. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/143: Viết các số 72, 38, 64 : - Nêu yêu cầu bài tập. - Lên bảng làm bài tập. - Lớp làm bài vào vở. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38, 64, 72. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72, 64, 38. - Nhận xét, sửa sai. - Về học bài xem trước bài học sau. ******************************************************************************* Tiết 4: KỂ CHUYỆN. Tiết 17: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II. Môn: TIẾNG VIỆT. (Đề kiểm tra do chuyên môn trường ra đề). ******************************************************************************** Tiết 4: THỂ DỤC. Bài 26: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu: - Học động tác Lườn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đối đúng. - Ôn trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm - Phương tiện: 1. Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. 2. Phương tiện: - Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động lên lớp: Nội dung và phương pháp. Hình thức tổ chức. 1. Phần mở đầu: (8'). - Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. *Khởi động. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: (18'). *Động tác: Lườn. - Nêu động tác, làm mẫu, giải thích động tác. => Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, hai tay chống hông thân người thẳng, mắt nhìn theo tay. => Nhịp 2: Đưa hai hay dang ngang, bằng vai , mắt nhìn thẳng, Đưa tay trái lên cao vắt qua đầu, uốn mình sang bên phải. => Nhịp 3: Đưa hai hay dang ngang, bằng vai , mắt nhìn thẳng . => Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. => Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3.4 (Nhịp 5 bước chân phải sang ngang). - Cho học sinh tập. - Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh. *Ôn tập hợp hàng dọc và đếm số. - Cho học sinh giải tán sau đó hô tập hợp hai hàng dọc. - Giải thích, làm mẫu cho học sinh cách đếm số. - Gọi lần lượt từng tổ điểm số. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh. *Trò chơi: “Nhảy đúng - Nhảy nhanh”. - Nhắc nhở học sinh lưu ý trong khi chơi trò chơi. - Cho học sinh chơi. 3. Phần kết thúc: (4'). - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học. 1. Phần mở đầu: (8'). - Lắng nghe, nhiệm vụ tiết học. *Học sinh khởi động. - Học sinh vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản: (18'). *Học động tác: Lườn. - Học sinh tập động tác theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh hô và tập các động tác. *Ôn tập hợp hàng dọc và đếm số. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu. - Lần lượt các tổ điểm số. *Trò chơi: “Nhảy đúng - Nhảy nhanh”. - Học sinh nhớ cách chơi. - Chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: (4'). - Tập động tác hồi tĩnh. - Về ôn lại bài thể dục. - Chuẩn bị nội dung bài học sau. ******************************************************************************* Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26. I. Môc tiªu: - Häc sinh n¾m ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i. - Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y” I. NhËn xÐt chung: 1. §¹o ®øc: - §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. - Kh«ng cã hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt. - ¡n mÆc ®ång phôc cha ®óng qui ®Þnh, cha phï hîp víi thêi tiÕt. - Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”. 2. Häc tËp: - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén sau TÕt. - S¸ch vë ®å dïng mang cha ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, .... - Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp, nh: ............................................................. - Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu ... - Tuyªn d¬ng: .......................................................................................................................... - Phª b×nh: ................................................................................................................................. 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ. - C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn. - CÇn h¸t ®Çu giê vµ chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn h«ng chê gi¸o viªn nh¾c nhë. - Trang phôc cÇn ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ ... 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh - VÖ sinh ®Çu giê: + C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. + VÖ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ. II. Ph¬ng híng: *§¹o ®øc: - Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®îc cña r¬i tr¶ l¹i ngêi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn. *DÆn häc sinh: - VÒ nghØ TÕt Nguyªn ®¸n an toµn. - Kh«ng sö dông ph¸o vµ chÊt ch¶y næ. - ¡n TÕt song ®i häc ®Çy ®ñ, mang ®Çy ®ñ s¸ch vë. - Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp. --------------------²-------------------- NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: