Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm 2009

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm 2009

Tiếng Việt: ĂC – ÂC

I/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Nhận ra các tiếng có vần ăc - âc. Đọc được từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:

- Giáo viên: Tranh quả gấc, mắc áo.

- Học sinh: Bộ ghép chữ.

 III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

 

doc 19 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 19 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
 Tiếng Việt: ĂC – ÂC
I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Nhận ra các tiếng có vần ăc - âc. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Tranh quả gấc, mắc áo.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
 III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: ăc
* VÇn: âc
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
_ Gọi HS trả bài
-Treo tranh giới thiệu: mắc áo, mắc , ăc
-Phát âm: ăc.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ăc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần ăc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ăc.
-Đọc: ăc.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: mắc.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng mắc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mắc
-Đọc: mắc.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Vần âc( Tiến hành tương tự)
HD Viết bảng con:
ăc – âc – mắc áo - quả gấc.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Ghi bảng từ ứng dụng:
màu sắc	giấc ngủ
ăn mặc	nhấc chân
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có ăc - âc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung quả lửa
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Ruộng bậc thang.
-Treo tranh:
+ tranh vẽ gì?
+ Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Để làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Ruộng bậc thang.
- HD học sinh đọc bài trong SGK.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thắc mắc, tấc đất ...
- Nhận xét giờ học
-Học sinh đọc viết bài: oc - ac ,học bài , xơ xác , rác bẩn , lác đác ,nóc nhà
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ăc có âm ă đứng trước, âm c đứng sau
ă – cờ – ăc : cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ă.
mờ – ăc – măc – sắc – mắc 
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
sắc, giấc, mặc, nhấc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Ruộng bậc thang.
Ở vùng trung du. Để trồng lúa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
ĐẠO ĐỨC
 LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO( T1)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
- Học sinh thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên:Tranh.
- Học sinh: Vở bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Đóng vai
Bài tập 1
( 15’)
2/ Bài tập 2(15’)
3/ Củng cố dặn dò (5’)
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đóng vai theo mỗi tình huống của bài tập 1.
- Gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
- Gọi học sinh dưới lớp nhận xét.
+ Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy cô giáo? Nhóm nào chưa được?
+ Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo?
+ Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo?
-Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
+Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần đưa hoặc nhận bằng 2 tay.
+Lời nói khi đưa: Thưa cô (thầy) đây ạ!
+Lời nói khi nhận: Em cám ơn cô (thầy)!
Hướng dẫn làm bài tập 2:
-Quan sát tranh và nêu việc làm nào của bạn nhỏ thể hiện bạn biết vâng lời thầy cô giáo.
-Kết luận: Thầy cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để 
tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cô giáo dạy bảo.
Trò chơi:
+Đưa ra 1 tình huống thể hiện sự lễ phép đối với thầy cô giáo
Các nhóm đóng vai:
+ Gặp thầy cô giáo.
+ Đưa sách, vở cho thầy cô giáo.
Vài nhóm lên đóng vai trước lớp.
Lễ phép, chào hỏi.
Đưa 2 tay ra nhận.
Nhắc lại.
Tranh 1: 4 bạn vâng lời.
Tranh 2: 3 bạn chưa vâng lời.
Nhắc lại.
Sửû lí tình huống
 -----------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
 Tiếng Việt: UC – ƯC
 I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
-Nhận ra các tiếng có vần uc - ưc. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy hocï:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: 
( 32/)
*VÇn: uc
* VÇn: ưc 
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
- Gọi HS trả bài
- Nhận xét
-Treo tranh giới thiệu: cần trục, trục, uc
-Phát âm: uc.
-Hướng dẫn HS gắn vần uc.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uc.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uc.
-Đọc: uc.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: trục.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng trục.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng trục.
-Đọc: trục.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Vần ưc( tiến hành tương tự vần uc)
HD Viết bảng con:
uc – ưc – cần trục - lực sĩ.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Ghi bảng từ ứng dụng:
máy xúc	lọ mực
cúc vạn thọ	nóng nực
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uc - ưc.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ.
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
- Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
-Treo tranh:
+ Tranh vẽ bác nông dân đang làm gì?
+ Con gà đang làm gì?
+ Đàn chim đang làm gì?
+ Mặt trời như thế nào?
+ Con gì báo hiệu mọi người thức dậy?
+ Tranh vẽ nông thôn hay thành phố?
+ Em có thích buổi sáng sớm không? Vì sao?
+ Em thừơng dậy lúc mấy giờ? Nhà em ai dậy sớm nhất?
HDHS đọc bài trong SGK.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: xúc đất, con mực ...
-Học sinh đọc viết bài: ăc - âc 
-Đọc bài SGK. 
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uc có âm u đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân
u – cờ – uc : cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm u.
Trờ – uc – truc – nặng – trục: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
xúc, mực, cúc, nực.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uc - ưc.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Đang cày ruộng.
Gà gáy.
Đang hót.
Mặt trời mọc.
Con gà.
Nông thôn.
Học sinh tự trả lời.
Cá nhân
 Thủ công: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được cách gấp mũ ca lô bằng giấy
-Gấp được mũ ca lô
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Thầy: Bài mẫu, giấy báo
- Trò: Giấy báo
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Quan sát, nhận xét( 4/)
2/ Cách gấp mũ ca lô( 6/)
3/ Thực hành gấp mũ ca lô trên giấy( 20/)
4/ Nhận xét, đánh giá( 4/)
5/ Dặn dò (1/)
- Đưa bài mẫu, HDHS quan sátvề hình dáng, các đường gấp và nêu tác dụng của mũ
- GV chốt ý
- Gv vừa thao tác vừa giảng giải cách gấp:
+ Gấp và xé một hình vuông
+ Gấp đôi theo đường chéo, miết phẳng
- Gấp thành 2 đường xiên , miết phẳng
+ Gấp phần còn lại ngược lên
- Hỏi lại cách gấp
- Kết luận
- Cho HS thực hành gấp mũ ca lô
Theo dõi, giúp đỡ HS
- Cho HS nhận xét bài
Dặn HS chuẩn bị giấy màu để giờ sau gấp mũ ca lô 
- Quan sát và nêu ý kiến
- Theo dõi, nắm được cách gấp
- Nhắc lại
- Cả lớp gấp
- Nhận xét bài làm của bạn 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN: MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI
I/ Mục tiêu: -Học sinh nhận biết:Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Học sinh biết đọc, viết các số đó.
-Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
-Giáo viên: Bó chục que tính và các que tính rời.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Giới thiệu số 11 ( 8/)
2/ Giới thiệu số 12 ( 8/) 
3/ Thực hành 
( 18/)
4/ Củng cố dặn dò ( 1/)
-Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
- 10 que tính và 1 que tính rời là bao nhiêu que tính?
->Ghi bảng. Đọc là “Mười một”.
-Chỉ bảng 11.
-Yêu cầu học sinh gắn số 11
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau.
 -Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tín ... ng mµo ®á, l«ng sỈc sì, ®u«i cong, c¸nh khoỴ, d¸ng ®i oai vƯ.
- HS tr¶ lêi 
Quan sát
Vẽ con gà
Chọn bài vẽ đẹp
 Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
-Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
- Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Địa điểm tham quan.
- Học sinh: Địa điểm tham quan.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
2/ Củng cố, dặn dò
-Bước 1: Giáo nhiệm vụ quan sát:
+Nhận xét quang cảnh ven đường.
+Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa...
 Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
- Phổ biến nội qui đi tham quan.
+Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
-Bước 2: Đưa học sinh đi tham quan.
-Bước 3: Đưa học sinh về lớp.
- Nhận xét giờø học
Lắng nghe.
Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết định những điểm dừng để cho học sinh quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy.
 Tiếng Việt: IÊC – ƯƠC
 I/ Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Nhận ra các tiếng có vần iêc - ươc. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
TiÕt 1
1/ KiĨm tra: ( 3/)
2/ D¹y vÇn: ( 32/)
*VÇn: iêêc
* Vần ươc
* ViÕt b¶ng
* §ọc từ ứng dụng:
TiÕt 2:
1/LuyƯn ®äc(13/)
2/ Luyện viết vở TV: ( 12/)
3/LuyƯn nãi(7/)
4/ Cđng cè, dỈn dß( 3/)
- Gọi HS trả bài
-Nhận xét
-Treo tranh giới thiệu: xem xiếc, xiếc , iêc
-Phát âm: iêc.
-Hướng dẫn HS gắn vần iêc.
-Hướng dẫn HS phân tích vần iêc.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần iêc.
-Đọc: iêc.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: xiếc.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng xiếc.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xiếc.
-Đọc: xiếc.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
 Vần ươc ( Tiến hành tương tự trên)
HD viết bảng con:
iêc – ươc – xem xiếc - rước đèn.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Ghi bảng từ ứng dụng:
cá diếc	cái lược
công việc	thước kẻ
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có iêc - ươc.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng.
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc toàn bài.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
- Thu chấm, nhận xét.
- Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
- Treo tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em thích xem gì nhất?
+Em đã xem xiếc (Múa rối, ca nhạc) ở đâu? Vào dịp nào?
HS đọc bài trong SGK.
- Chơi trò chơi tìm tiếng mới: chiếc lá, vườn tược ...
-Học sinh đọc viết bài: ôc - uôc 
-Đọc bài SGK.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần iêc có âm đôi iê đứng trước, âm c đứng sau: Cá nhân
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
diếc, lược, việc, thước.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có iêc.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Xiếc, múa rối, ca nhạc.
Trả lời
Cá nhân, lớp.
Cá nhân
TOÁN:
 MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY – MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
 Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
 Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
- Học sinh biết đọc, viết các số đó.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học
- Giáo viên: Bó chục que tính và các que tính rời.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra (3/)
2/ Giới thiệu số 16 ( 5/)
3/ Giới thiệu số 17 , 18, 19( 11/) 
4/ Thực hành 
( 15/)
5/ Củng cố dặn dò ( 1/)
- Gắn mẫu vật: 13 hoa, 14 quả, 15 con mèo.
 - Nhận xét 
-Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời.
- 10 que tính và 6 que tính rời là bao nhiêu que tính?
->Ghi bảng. Đọc là “Mười sáu”.
-Chỉ bảng 16.
-Yêu cầu học sinh gắn số 16
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số 1 và 6 viết liền nhau (1 bên trái – 6 bên phải).
*Giới thiệu số 17 – 18 – 19 (Các bước tiến hành tương tự số 16)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- Chấm điểm một số bài, nhận xét
- Về đọc lại các số có hai chữ số
Viết số 13, 14, 15 tương ứng.
Lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
16 que tính.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tìm gắn số 16.
Nhắc cá nhân: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Viết các số từ 11 -> 19.
Đổi sửa bài.
Đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền vào ô trống.
Đổi, sửa bài.
Đếm số con vịt ở mỗi hình rồi vạch 1 nét nối với số thích hợp.
Đổi, sửa bài.
Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
TẬP VIẾT: TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ, MÁY XÚC (TIẾT 1)
 CON ỐC , ĐÔI GUỐC , CÁ DIẾC (TIẾT 2)
 I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng: tuốt lúa hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, con ốc, đôi guốc, cá diếc.
- Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
- GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học 
- Mẫu chữ, trình bày bảng.
- HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1
1/ Quan sát, nhận xét (5/)
2/ HD cách viết (6/)
3/ Thực hành (24/)
Tiết 2
 Giới thiệu: tuốt lúa hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc...
- Uốn nắn chữ viết cho HS
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- Chấm mộït số bài, nhận xét
- Viết các từ: con ốc, đôi guốc, cá diếc
( HD tương tự trên)
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
 TOÁN : HAI MƯƠI – HAI CHỤC
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là 2 chục.
- Học sinh biết đọc, viết các số đó.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Các bó chục que tính.
- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Kiểm tra
(2/)
2/ Giới thiệu số 20 ( 10/)
3/ Thực hành 
( 22/)
4/ Củng cố dặn dò ( 1/)
- Gắn mẫu vật: 16 nhà, 17 hoa, 18 thuyền, 19 hình tròn.
-Cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 bó chục que tính nữa.
 Được tất cả mấy que tính?
 1 chục que tính và 1 chục que tính là bao nhiêu que tính?
->Ghi bảng. Đọc là “Hai mươi”.
-Chỉ bảng 20.
 20 còn gọi là 2 chục.
-Yêu cầu học sinh gắn số 20
 Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 có 2 chữ số là 2 và 0 viết liền nhau (2 bên trái – 0 bên phải).
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Nhận xét giờ học
Viết số tương ứng.
Lấy 1 bó chục que tính và 1 bó chục que tính.
20 que tính.
2 chục que tính.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tìm gắn số 20.
Nhắc cá nhân: Số 20 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
-Viết các số từ 10 -> 20, từ 20 -> 10.
-Viết theo mẫu: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó.
Viết theo mẫu: Số liền sau của 15 là 16.
Đổi, sửa bài cho nhau.
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
-Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
- Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Địa điểm tham quan.
- Học sinh: Địa điểm tham quan.
III/ Hoạt động dạy và học:
Thời gian, nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1/ Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.
2/ Củng cố, dặn dò
-Bước 1: Giáo nhiệm vụ quan sát:
+Nhận xét quang cảnh ven đường.
+Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa, hàng hóa...
 Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
- Phổ biến nội qui đi tham quan.
+Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
-Bước 2: Đưa học sinh đi tham quan.
-Bước 3: Đưa học sinh về lớp.
- Nhận xét giờø học
Lắng nghe.
Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết định những điểm dừng để cho học sinh quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau những gì các em trông thấy.
KÝ duyƯt ngµy th¸ng 12 n¨m 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(223).doc