Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 7 năm 2008

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 7 năm 2008

Học vần

Bài 27: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:

ã Đọc và viết đợc âm và chữ ghi âm trong tuần.

ã Đọc đúng và trôi chảy các từ, câu ứng dụng trong bài.

ã Nghe, kể , hiểu nội dung câu chuyện : Tre ngà.

II. CHUẨN BỊ:

ã Bảng ôn tập.

III. LÊN LỚP.

Tiết 1:

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 7 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7: 
Ngày soạn: 17. 10.08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Học vần
Bài 27: Ôn tập
I.Mục tiêu:
Đọc và viết đợc âm và chữ ghi âm trong tuần.
Đọc đúng và trôi chảy các từ, câu ứng dụng trong bài.
Nghe, kể , hiểu nội dung câu chuyện : Tre ngà.
II. Chuẩn bị:
Bảng ôn tập.
III. Lên lớp.
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Đọc các từ: y tá, y sĩ, y bạ, tre ngà, cá trê, trí nhớ.
- Đọc bài trong SGK.
- Viết bảng con: tre ngà, y tế.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập.
- Gọi HS đọc lại các âm vừa học trong tuần.
- Ghi lên bảng các âm theo cột dọc ( màu xanh ).
- Các nguyên âm( màu đỏ) ghi theo hàng ngang.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc.
2. Ghép chữ thành tiếng.
- Ghép một âm ở cột dọc với lần lợt các âm ở hàng ngang ta đợc những tiếng nào?
- Ghép xong chỉ bảng, cứ lần lợt cho đến hết.
a. Giới thiệu bảng 2:
- Chỉ bảng 2 gọi 1- 2 HS đọc.
- Ghép dấu thanh vào các tiếng để có tiếng mới.
- Chỉ bảng gọi HS đọc.
b. Luyện đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Chỉ bảng gọi HS đọc cá nhân.
- Giải nghĩa một số từ .
c. Luyện viết bảng con.
- Nhắc lại kỹ thuật nối các chữ cái.
- Viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết.
- Hớng dẫn HS viết bảng con: tre già, quả nho.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 3- 4 HS đọc
- 3-4 HS đọc.
- Cả lớp viết bài.
- 1- 2 em đọc, em khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân, nhóm, đọc âm bất kỳ do GV chỉ.
- Lần lợt từng HS ghép, mỗi HS ghép một tiếng.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
Giới thiệu dấu thanh \ , /, ?, ~, .
- 5 - 6 HS ghép, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nhẩm đọc.
- 4- 5 HS đọc.
- 1-2 HS nêu lại.
- Viết vào không trung.
- Viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc trên bảng chỉ bảng theo và không theo thứ tự, gọi HS đọc.
- Đọc bài SGK.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
? Tìm tiếng chứa âm mới học.
- Đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân.
c. Luyện viết bài vào vở tập viết.
- Yêu cầu HS mở vở.
- Nêu lại quy trình viết để HS nắm đợc.
- HD cả lớp viết từng dòng.
- Quan sát nhận xét.
d. Luyện nói theo chủ đề.
- GV kể chuyện: Tre ngà.
- Hớng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
? Tranh vẽ gì?
? Ngời lớn nhất trong tranh là ai?
- Nhóm nào kể đợc nội dung tranh 1?
- Nhóm nào kể đợc nội dung tranh 2?
- Lần lợt hỏi các trnh còn lại.
? Câu chuyện này nói nên điều gì?
IV. Củng cố, dặn dò.
- 2- 3 em đọc bài SGK.
- Đọc viết bài ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc cá nhân( 4- 5 HS )
- 2- 3 HS.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Ngời xẻ gỗ, ngời giã giò.
- 3- 4 em đọc.
- 6- 8 em đọc, nhóm đọc.
- Mở vở, cầm bút đúng t thế.
- Quan sát chữ mẫu.
- Cả lớp viết bài.
- Thảo luận cặp đôi.
- Thánh Gióng và mẹ của Gióng.
- Các nhóm kể chuyện.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Kiểm tra.
Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
+ Nhận biết số lợng trong phạm vi 10. Viết đợc các số từ 0 đến 10.
+ Nhận biết đợc hình vuông, hình tròn.
II. Chuẩn bị:
- Đề bài phô tô sẵn.
II. Đề bài:
1. Số? ( 2 đ ).
 7	 9	8
2. Số? ( 3 đ ).
 1 2 1 2 3 5 4 3 2 1
 3 2 1 1 2 3 5 4 3 2 1
3. Viết các số 5, 3, 1, 8, 2 theo thứ tự .( 3 đ ).
a. Từ bé đến lớn.
	 1 2 3 5 8 
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
	8	5	3	2	1
4. Số? ( 2 đ ).
 Có..2.... hình vuông.
 Có...5....hình tam giác.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Đạo đức
Gia đình em.
I. Mục đích .
Giúp HS hiểu trong gia đình thờng có ông bà, bố mẹ, anh chị em, con cháu.
Ông bà cha mẹ có công sinh thành, nuôi dỡng, giáo dục và rất yêu quý con cháu. Là con cháu phải biết vâng lời, lễ phép để ông bà cha mẹ vui lòng.
II. Chuẩn bị:
Một số bài hát về gia đình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
? Hãy nêu nội dung phần ghi nhớ của bài trớc.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cả lớp hát bài" Ba ngọn nến lung linh".
- Giới thiệu bài: Gia đình.
2. Các hoạt động cơ bản.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Chia nhóm: 2 em một nhóm.
- Mục tiêu: Giúp các em nhận biết về gia đình.
? Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? ở
 đâu?
- Nhóm khác bổ sung. 
 => GV kết luận.
b. Hoạt động 2:Kể về gia đình em: (bài tập 1)
- Từng cặp HS kể về gia đình mình cho bạn nghe.
? Gia đình em có những ai?
? Thờng ngày từng ngời trong gia đình em làm gì?
? Mọi ngời trong gia đình yêu quý nhau nh thế nào?
GV kết luận: Gia đình của các em không giống nhau. Có gia đình thì có ông bà, cha mẹ, anh chị em, có gia đình lại chỉ có cha mẹ, con cái. Tuy vậy, cô thấy em nào cũng yêu gia đình minh và rất vui khi kể về ông bà, cha mẹ, anh chị em của mình. Vậy khi ông bà, cha mẹ dạy bảo các em cần làm gì?
c. Hoạt động 3 Thảo luận cả lớp.
? Trong gia đình, ông bà, cha mẹ thờng căn dặn, dạy bảo ta điều gì?
? Các em thực hiện điều đó nh thế nào?
? Hãy kể về một vài việc, lời nói mà em thờng làm đối với ông bà, cha mẹ?
GV tổng kết: Trong gia đình ông bà, cha mẹ rất quan tâm và dậy bảo các em: đi xin phép, về chào hỏi...Khi đó trong lớp ta rất nhiều bạn đã biết vâng lời. Có nh vậy các em mới là ngờ con ngoan, cháu ngoan, ông bà cha mẹ mới vui lòng.
IV. Củng cố, dặn dò.
? Em đã làm gì để ông bà cha mẹ vui lòng?
=> Là con cháu phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ để học tập mỗi ngày một tiến bộ.
- Quản ca bắt nhịp.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Mỗi nhóm trả lời một tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Lần lợt HS kể.
- Đại diện một số em kể về gia đình mình trớc lớp.
- HS trả lời từng câu hỏi.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 18. 10.08
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008
Học vần: Ôn tập
Âm và chữ ghi âm
I.Mục tiêu:
Đọc và viết chính xác các âm và chữ ghi âm đã học.
Đọc đúng một số từ ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
Bảng ôn tập
III. Lên lớp:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Đọc trên bảng lớp: Quê bế Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò.
- Viết bảng con: quê nhà, củ nghệ, tre già.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn các âm đã học đợc ghi bằng 2- 3 con chữ.
2.Dạy bài mới.
a. Lập bảng ôn.
- Từ đầu năm học đến giờ các em đã đợc học những âm nào ghi bằng 2 -3 con chữ.
- HS trả lời, GV ghi bảng.
- Gọi HS đọc theo và không theo thứ tự.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn sửa sai.
? Các âm này đều đợc ghi bằng mấy con chữ?
b . Ghép tiếng và luyện đọc.
- Các em hãy ghép các phụ âm này với các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng mới.
- Sau mỗi em đọc có uốn nắn , nhận xét.
- Âm gi ghép với âm a ta đợc chữ gì?
- Thêm dấu huyền vào ta đợc tiếng gì?
- Tiếng già với già có gì khác nhau?
- Tơng tự nh vậy với các âm còn lại.
c. Đọc các tiếng vừa ghép đợc.
- Chỉ bảng theo và không theo thứ tự gọi HS đọc bài theo hàng ngang, theo cột dọcvà theo hàng chéo.
c. Luyện viết bảng con.
- Viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết.
- GV đọc, HS viết.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
- 3- 4 HS đọc.
- Cả lớp viết bài.
- Thảo luận trả lời.
- GI, nh, tr,ch, ng, gh, kh, th, ph , qu, ngh.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- Đợc ghi bằng 2- 3 con chữ.
- a, o,ô, ơ, e, ê, u, ,i, y.
- Tiếng gia.
- Tiếng già.
- Cùng là già nhng khác nghĩa.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- tr, ch, nh, th, ngh, quê cha, nghỉ hè, trà cổ.
Tiết 2:
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
- Đọc trên bảng chỉ bảng theo và không theo thứ tự, gọi HS đọc.
- Nhận xét.
b. Luyện đọc câu ứng dụng.
- Hớng dẫn quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh.
? Tìm tiếng có chứa âm vừa ôn..
- Đọc mẫu, gọi HS đọc cá nhân.
c. Luyện viết bài vào vở tập viết.
- Nhắc lại quy trình viết.
- Xuống từng bàn để xem các em viết.
IV. Củng cố, dặn dò.
- 2- 3 em đọc bài trên bảng.
- Thi tìm tiếng từ có âm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học
- Đọc cá nhân( 4- 5 HS )
- 2- 3 HS.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Một gia đình.
- 6- 8 em đọc, nhóm đọc.
- Viết từng dòng theo mẫu vào bảng con.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
Thành lập và ghi nhơ bảng cộng trong phạm vi 3.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các em để học tiết học này.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1 Giới thiệu phép cộng: Bảng cộng trong phạm vi 3.
a. Quan sát hình vẽ SGK.
? Có một con gà thêm một con gà nữa hỏi có tất cả bao nhiêu c ... ế nào?
- Viết kết quả sao cho thẳng cột
- Gọi 1 số em đọc kết quả.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.
- Muốn điền đợc dấu đúng ta làm nh thế nào?
- Chữa bài: Gọi 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh gợi ý để nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp vào ô trống.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
- Đoán số ở mặt sau bảng.
 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 =
- Nhận xét, dặn dò.
Số?
 1 + 1 =? 3 = 1 +....
 1 + 2 =? 3 =.. .+ 2 
 2 + 1 =? 2 = 1 + ....
- Cả lớp cùng cài 3 tam giác, cài thêm 1 hình tam giác nữa.
- Vài em nêu: Có 3 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
 3 + 1 = 4
- 3 hình tam giác thêm 1 hình tam giác có tất cả 4 hình tam giác.
- Phép cộng: 3 + 1 = 4
- 3 - 4 HS đọc.
- 1 + 3 = 4
- Vài HS đọc lại.
- 2 + 2 = 4. ( 3 -4 HS đọc)
3
1
4
- Có 1 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Vị trí các số trong 2 phép tính này không giống nhau nhng kết quả bằng nhau.
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc.
 1 + 3 = 4
 3 + 1 = 4
 - Các phép cộng: 3 + 1 = 4 
 1 + 3 = 4
 2 + 2 = 4
- Phép cộng: 0 + 4 = 4 và 4 + 0 = 4
Tính.
- Tính ra kết quả ghi sau dấu bằng.
- Cả lớp làm bài.
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Tính.
- Tính theo cột dọc.
- Cả lớp làm bài.
 + + + ++
 4 4 3 4 2
- Nhận xét.
- Điền dấu >, < , = vào chỗ chấm.
- So sánh kết quả 2 vế, dựa vào thứ tự các số để so sánh.
 2 + 1 = 3 4 > 1 + 2
 1 + 3 > 3 4 = 1 + 3
 1 + 1 < 3 4 = 2 + 2
- Cả lớp làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp.
- Cả lớp làm bài.
3
+
1
=
4
- 2 HS đọc kết quả.
- HS khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Thực hành đánh răng rửa mặt
I. Mục tiêu.
Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.
Biết áp dụng việc học đánh răng rửa mặt vào việc làm vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
Mô hình hàm răng.
Bàn chải, cốc, khăn mặt.
III. Lên lớp.
Hoạt động cử GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
? Hàng ngày em đã làm gì để bảo vệ răng?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
- Mục đích : HS đánh răng đợc đúng cách.
- Cho HS quan sát mô hình răng.
? Đâu là mặt trong của răng?
? đâu là mặt ngoài cuarawng?
? Đâu là mặt nhai của răng?
? Hàng ngày em chải răng nh thế nào?
- Thực hành đánh răng.
- Giáo viên quan sát HS thực hành.
*Hoạt động 2: Rửa mặt.
- Mục đích: HS biết rửa mặt đúng cách.
- Cách thực hành: GV hớng dẫn.
- Gọi 2 HS lên bảng làm động tác.
? Rửa mặt nh thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh?
? Vì sao phải rửa mặt đúng cách?
=> Hàng ngày ai cũng rửa mặt nhng không phải ai cũng rửa mặt đúng cách.
- GV làm mẫu.
- Hớng dẫn HS thực hành.
=> Rửa mặt phải rửa đúng cách để hợp vệ sinh.
IV. Củng cố, dặn dò.
? Chúng ta nên rửa mặt , đánh răng lúc nào?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- Một số HS lên bảng chỉ ô hình.
- HS khác bổ sung.
- 5 em một nhóm thực hành.
- Dới lớp quan sát nhận xét.
- Rửa bằng nớc sạch, khăn sạch, rửa tay trớc khi rửa mặt.
- Rửa mặt, rửa tai,cổ.
- Cho 8 - 10 em thực hành tại lớp.
- Các em khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 21. 10.08
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008.
Tập viết
Bài Tuần 5
I. Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng viết chữ cái, luyện viết các từ ứng dụng.
Tập kỹ năng viết nối chữ và dấu thanh.
Rèn cho các em có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
Bảng lớp kẻ dòng ô li.
Chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ.
III.Lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Bài cũ:
- Chấm bài tiết trớc cha đạt yêu cầu.
- Đọc cho cả lớp viết các chữ: mơ, thơ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tập viết bài tuần 5.
- Viết các từ ứng dụng: Cử tạ, cá rô, chữ số, thợ xẻ.
- Treo bảng phụ có bài mẫu.
- Gọi 2 em đọc bài viết.
- GV giải nghĩa từ.
- Từ " cử tạ" gồm mấy tiếng , là những tiếng nào?
- Tiếng cử gồm mấy chữ cái? Là những chữ cái nào?
- Nhận xét độ cao của các chữ cái.
- Để viết đợc đúng, đẹp bài viết ngày hôm nay cả lớp hãy theo dõi cô hớng dẫn cách viết. (GV viết mẫu vừa viết vừa hớng dẫn cách viết).
+Khi viết chúng ta cần chú ý viết liền mạch, không nhấc bút. Chữ cử: Viết chữ cái c nối với chữ cái  rồi lia bút đánh dấu hỏi trên . Chữ tạ: Viết chữ cái t nối với chữ cái a rồi lia bút đánh dấu nặng dới a. Khoảng cách giữa chữ cử và chữ tạ bằng một chữ cái o.
- GV và HS viết trên không trung.
- Các chữ còn lại cũng hớng dẫn tơng tự.
2. Luyện tập thực hành.
 a. Hớng đẫn HS viết bảng con từng từ ngữ ứng dụng.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai
b. Luyện viết vào vở tập viết.
- Cho HS mở vở.
- Gọi một HS đọc lại t thế ngồi viết.
- HS viết từng dòng theo mẫu.
- Xuống từng bàn hớng dẫn thêm cho các em. 
3. Chấm, chữa bài.
- Thu 10 bài chấm.
- Chữa những lỗi sai chủ yếu.
- Nhận xét tuyên dơng HS em viết đẹp.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà viết lại bài ra vở ô li.
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát.
- cử tạ, cá rô, chữ số, thợ xẻ.
- Gồm 2 chữ cái: chữ c,.
- Chữ t cao 3 li, các chữ còn lại cao 2 li.
- HS quan sát.
- Thực hành viết bảng con các từ trong bài.
- Đặt vở đúng cầm bút bằng 3 ngón tay.
- Một HS đọc t thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập viết
Bài Tuần 6
I. Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng viết chữ cái, luyện viết các từ ứng dụng.
Tập kỹ năng viết nối chữ và dấu thanh.
Rèn cho các em có thói quen viết nắn nót, cẩn thận.
II. Chuẩn bị.
Bảng lớp kẻ dòng ô li.
Chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ.
III.Lên lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A: Bài cũ:
- Chấm bài tiết trớc cha đạt yêu cầu.
- Đọc cho cả lớp viết các chữ: cá rô, chữ số.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tập viết bài tuần 6.
- Viết các từ ứng dụng: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Treo bảng phụ có bài mẫu.
- Gọi 2 em đọc bài viết.
- GV giải nghĩa từ.
- Từ " nho khô" gồm mấy tiếng , là những tiếng nào?
- Tiếng nho gồm mấy chữ cái? Là những chữ cái nào?
- Nhận xét độ cao của các chữ cái.
- Để viết đợc đúng, đẹp bài viết ngày hôm nay cả lớp hãy theo dõi cô hớng dẫn cách viết. (GV viết mẫu vừa viết vừa hớng dẫn cách viết).
+Khi viết chúng ta cần chú ý viết liền mạch, không nhấc bút. Chữ nho: Viết chữ cái c, h nối với chữ cái o . Chữ khô: Viết chữ kh nối với chữ cái ô. Khoảng cách giữa chữ nho và chữ khô bằng một chữ cái o.
- GV và HS viết trên không trung.
- Các chữ còn lại cũng hớng dẫn tơng tự.
2. Luyện tập thực hành.
 a. Hớng đẫn HS viết bảng con từng từ ngữ ứng dụng.
- Sau mỗi lần viết có uốn nắn sửa sai.
b. Luyện viết vào vở tập viết.
- Cho HS mở vở.
- Gọi một HS đọc lại t thế ngồi viết.
- HS viết từng dòng theo mẫu.
- Xuống từng bàn hớng dẫn thêm cho các em. 
3. Chấm, chữa bài.
- Thu 10 bài chấm.
- Chữa những lỗi sai chủ yếu.
- Nhận xét tuyên dơng HS em viết đẹp.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà viết lại bài ra vở ô li.
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát.
- Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê.
- Gồm 3 chữ cái: chữ c,h,o.
- Chữ h cao 5 li, các chữ còn lại cao 2 li.
-HS quan sát.
- Thực hành viết bảng con các từ trong bài.
- Đặt vở đúng cầm bút bằng 3 ngón tay.
- Một HS đọc t thế ngồi viết.
- Cả lớp viết bài.
Rút kinh nghiệm ............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thủ công
Xé dán hình quả cam(tiết 2)
I. Mục tiêu:
Làm quen vói kĩ thuật xé dán giấy để tạo hình.
Xé đợc hình quả cam và biết cách dán cho cân đối.
II. Chuẩn bị:
Bài mẫu.
Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
- Cho HS quan sát lại mẫu.
- GV hớng dẫn lại.
3. Thực hành.
-Yêu cầu HS lấy giấy màu đặt lên bàn.
- Đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh là 8 ô, xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc và sửa cho giống hình quả cam.
- Xé lá, cuống theo hớng dẫn.
- Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam cho HS sắp xếp cân đối vào vở thủ công, cuối cùng bôi hồ nh hớng dẫn hình 7.
4. Đánh giá sản phẩm.
- Xé đợc đờng cong đều, ít răng ca.
- Hình dán cân đối.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giấy cho bài sau.
- HS quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
-HS lấy đồ dùng.
- Thực hành xé dán.
- Trng bày sản phẩm.
Sinh hoạt
Học An toàn giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(235).doc