Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
- Đọc viết được một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng nh, ng
- Đọc đúng các câu từ ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu có vần đã học
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên các tình tiết trong truyện Quạ và công
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng ôn ( Trang 120 SGK )
- Tranh minh hoạ các từ, câu, truyện kể Quạ và công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HọC VầN TUầN 15 Ngày soạn: 22/11/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/11/2009 Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc viết được một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng nh, ng - Đọc đúng các câu từ ứng dụng trong bài, đọc được các từ, câu có vần đã học - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên các tình tiết trong truyện Quạ và công II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng ôn ( Trang 120 SGK ) - Tranh minh hoạ các từ, câu, truyện kể Quạ và công III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ 2-3’ 1’ 5-6’ 5-6’ 6-7’ 6-7’ 2-3’ ---- 10-12’ 8-10’ 8-10’ 2-3’ HĐ1. ổn định tổ chức: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá HĐ3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Đó là những vần gì? - Hai vần có điểm gì khác nhau? Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại toàn bộ các vần có âm ng, nh ở cuối b. Ôn tập * Ôn các vần đã học - Chỉ các vần đã học trong bảng * Ghép âm thành vần Cho HS ghép các chữ a, ă, â,o, ô, u, ư, i, iê, uô, ươ, e, với n, ng và ê, i với nh Thư giãn * Đọc từ ứng dụng Ghi bảng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang - GV sửa cách đọc và giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu từ ứng dụng * Tập viết từ ứng dụng - GV viết mẫu, lưu ý dấu thanh và các nét nối giữa các chữ trong vần - GV nhận xét, sửa sai cho HS - Củng cố ---------------------------------------------------------- Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại các vần trong bảng ôn: vần, từ ứng dụng - Đưa tranh Thu hoạch bông - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc câu thơ 6, 8 * Luyện tập và làm bài tập - Yêu cầu HS nêu lại cách viết, vị trí dấu thanh khi viết từ ứng dụng - GV viết mẫu hướng dẫn HS cách viết - GV nhận xét, sửa lỗi Thư giãn * Kể chuyện: Quạ và công - GVgiới thiệu con quạ và con công và câu chuyện Quạ và công - Treo tranh và kể lại nội dung từng bức tranh Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước, Qụa vẽ rất khéo... Tranh 2: Vẽ xong công xoè đuôi cho khô Tranh 3: Công khuyên không dược đành làm theo lời Quạ Tranh 4: Cả bộ lông Quạ trở nên xám xịt - Hướng dẫn HS kể lại nội dung theo từng tranh Cho HS quan sát và kể theo tranh - Kể nối tiếp nội dung các tranh - GV rút ra bài học vvội vàng hấp tấp , lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì HĐ4. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài mới học - Tìm tiếng mới có các vần vừa ôn tập - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 60 - Viết inh, ênh - 2 HS đọc từ ứng dụng bài 58 - Đọc câu ứng dụng bài cũ - Quan sát nhận xét bảng ôn - Vần ang, anh - Vần ang kết thúc bắng ng , vần anh kết thúc bằng nh - HS chỉ chữ ghi vần và đọc vần - Ghép các vần - Đọc các vần vừa ghép được theo cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con - Nhắc lại vần ôn ---------------------------------- - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát, nhận xét - Đọc bài ứng dụng - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nêu cách viết - Tập viết bài vào vở tập viết - Chú ý - - Kể lại từng tranh ( theo nhóm ) - Đại diện nhóm kể theo tranh - Đọc lại bài SGK - Tìm Ngày soạn: 23/11/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/11/2009 Bài 60 om , am I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, tràm - Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết được các vần và tiếng , từ khoá, om, am, làng xóm, rừng tràm - Đọc đúng các từ ứng dụng chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam và câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gẫy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh, bộ ghép chữ Tranh minh hoạ các từ khoá, câu và chủ đề luyện nói -HS: Bảng con, bộ ghép chữ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ 2-5’ 1’ 20-25’ 2’ ---- 10-12’ 8-10’ 8-10’ 2-3’ HĐ1. ổn định tổ chức: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá HĐ3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Các vần có âm m ở cuối Tuần này chúng ta sẽ các vần có âm m ở cuối b. Dạy vần * Vần om - Vần om - Đọc mẫu: o- mờ -om- om ,xờ- om- xom- sắc- xóm- xóm - Làng xóm * Vần am - Vần am - Đọc mẫu: a-mờ-am-am, trờ-am-tram-huyền-tràm-tràm - rừng tràm * Phân biệt 2 vần - Giống nhau - Khác nhau * Ghép vần: * Luyện đọc vần - GV nhận xét, sửa cách đọc * Tập viết vần - GVviết mẫu om am làng xóm rừng tràm lưu ý dấu thanh và các nét nối - GV nhận xét, sửa sai cho HS Thư giãn * Đọc từ ứng dụng Ghi bảng: chòm râu quả trám đom đóm trái cam - GV sửa cách đọc và giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu từ ứng dụng - GV nhận xét, sửa sai cho HS Củng cố ------------------------------------ Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự HS đọc câu ứng dụng - Đưa tranh - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc câu * Luyện viết - Yêu cầu HS nêu lại cách viết, vị trí dấu thanh khi viết từ ứng dụng - GV hướng dẫn HS cách viết - GV nhận xét, đánh giá Thư giãn * Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói - Câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ nhứng ai? + Những người đó đang làm gì? + Tại sao em bé lại cảm ơn chị? + Em đã nói “ con cảm ơn” bao giờ chưa? + Con nói điều đó với ai? Khi nào? + Khi nào ta phải nói cảm ơn? * Trò chơi: Thi đáp cảm ơn HĐ4. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài mới học - Tìm tiếng mới có các vần vừa học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 61 - Viết inh, ênh - 2 HS: Đọc từ ứng dụng bài 59 Đọc câu ứng dụng bài 59 - Đọc trơn vần - Phân tích vần: có o dứng trước, m đứng sau - Đánh vần vần om, tiếng xóm - Đọc trơn từ : làng xóm - Đọc trơn vần - Phân tích vần: a đứng trước m đứng sau - Đánh vần vần am, tiếng tràm - Đọc trơn từ : rừng tràm - 2 Vần kết thúc bắng m - Khác nhau ở âm đầu o và âm a - Ghép vần om, xóm; vần am, tràm - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Viết bảng con: om, am, xóm, tràm - Đọc từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - Đọc lại toàn bài --------------------------- - HS đọc lại bài - HS đọc - Quan sát tranh và đọc câu ứng dụng - HS chỉ chữ và đọc câu ứngdụng - Nêu cách viết - Tập viết bài vào vở tập viết - Nêu chủ đề : Nói lời cảm ơn - Thảo luận cặp đôi - Từng nhóm lên bảng thảo luận - Đóng vai tạo ra tình huống nói lời cảm ơn - Đọc lại bài SGK - Tìm Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/11/2009 Bài 61 ăm , âm I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần ăm, âm, tiếng tằm, nấm - Phân biệt được sự khác nhau giữa ăm và âm để đọc và viết được các vần và tiếng , từ khoá, ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Đọc đúng các từ ứng dụng tăm tre, mầm non, đỏ thắm, đường hầm và câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh, bộ ghép chữ Tranh minh hoạ các từ khoá, câu và chủ đề luyện nói -HS: Bảng con, bộ ghép chữ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ 2-5’ 1’ 20-25’ 2’ 10-12’ 8-10’ 8-10’ 2-3’ HĐ1. ổn định tổ chức: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá HĐ3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Vần ăm, âm b. Dạy vần * Vần ăm - Vần ăm - Đọc mẫu: ă- mờ -ăm- ăm ,tờ-ăm-tăm-huyền-tằm- tằm - nuôi tằm * Vần âm - Vần âm - Đọc mẫu: â-mờ-âm-âm, nờ-âm-nâm-sắc-nấm-nấm - hái nấm * Phân biệt 2 vần - Giống nhau - Khác nhau * Ghép vần: * Luyện đọc vần - GV nhận xét, sửa cách đọc * Tập viết vần - GVviết mẫu lưu ý dấu thanh và các nét nối - GV nhận xét, sửa sai cho HS Thư giãn * Đọc từ ứng dụng Ghi bảng: tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - GV sửa cách đọc và giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu từ ứng dụng - GV nhận xét, sửa sai cho HS Củng cố Tiết 2 c. Luyện tập * Luyện đọc - Cho HS đọc lại bài tiết 1 - GV chỉ không theo thứ tự * HS đọc câu ứng dụng - Đưa tranh - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc câu * Luyện viết - Yêu cầu HS nêu lại cách viết, vị trí dấu thanh khi viết từ ứng dụng - GV hướng dẫn HS cách viết - GV nhận xét, đánh giá Thư giãn * Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói - Câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ những gì? + Thời khoá biểu dùng làm gì? + Thứ bẩy chủ nhật con thường làm gì? + Con thích thứ nào nhất? Vì sao? +Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay + Khi nào đến hà? Khi nào đến tết? * Trò chơi: Thi lập thời khoá biểu HĐ4. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài mới học - Tìm tiếng mới có các vần vừa học - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài 62 - Viết om, am, xóm , tràm - 2 HS: Đọc từ ứng dụng bài 60 Đọc câu ứng dụng bài 60 - HS quan sát tranh - Đọc trơn vần - Phân tích vần: có ă dứng trước, m đứng sau - Đánh vần vần ăm, tiếng tằm - Đọc trơn từ : nuôi tằm - Đọc trơn vần - Phân tích vần: â đứng trước m đứng sau - Đánh vần vần âm, tiếng nấm - Đọc trơn từ : hái nấm - 2 Vần kết thúc bắng m - Khác nhau ở âm đầu ă và âm â - Ghép vần ăm, tằm, âm, nấm - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Viết bảng con: ăm, âm, tằm, nấm - Đọc từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh - Đọc lại toàn bài - HS đọc lại bài - HS đọc - Quan sát tranh và đọc câu ứng dụng - HS chỉ chữ và đọc câu ứngdụng Mưa tháng bảy gãy cánh trám. Nắng tháng tám rám trái bòng. - Nêu cách viết - Tập viết bài vào vở tập viết - Nêu chủ đề : Thứ, ngày, tháng, năm - Thảo luận cặp đôi - Từng nhóm lên bảng thảo luận - Hai đội thi - Đọc lại bài SGK - Tìm Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/11/2009 Bài 62 ôm , ơm I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần ôm, ơm, tiếng con tôm, đống rơm - Đọc đúng các câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Bữa cơm II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu và chủ đề luyện nói -HS: Bảng con, bộ ghép chữ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-2’ 2-5’ 1’ 20-25’ 2’ ---- 10-12’ 8-10’ 8-10’ 2-3’ HĐ1. ổn định tổ chức: HĐ2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét đánh giá HĐ3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Vần ôm, ơm b. Dạy vần * Vần ôm - Nhận diện vần: ... m vụ giờ học: 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV chép bảng đoạn văn tập chép - GV chỉ cho HS đọc tiếng dễ viết sai: chi chít, khoảng, sân trường - Hướng dẫn HS chép bài: ngồi đúng, cầm bút đúng, viết đề bài giữa trang vở, chép đoạn thơ chữ đầu lùi vào 1 ô. - Soát bài: GV đọc thong thả từng chữ trên bảng để HS soát lại, đánh vần chữ khó - GV chữa lỗi sai phổ biến trên bảng - Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - GV chấm bài, sửa lỗi 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Hướng dẫn HS cách điền a, Điền vần oang, hoặc oac b, Điền chữ g hoặc chữ gh - Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp - BTVN: Tập chép , làm bài tập nếu chưa xong - HS viết - Chú ý - Đọc bài tập chép - Viết bảng con - Tập chép bài - Soát bài, gạch chân chữ viết sai, sửa ra bên lề vở - Đếm số lỗi ghi ra lề - Sửa lỗi - Nêu yêu cầu, làm bài tập a, Cửa sổ mở toang. Bố mặc áo khoác b, gõ trống, chơi đàn ghi ta - Chú ý nghe - Chú ý - QS - Viết bảng con - Chép bài - Soát bài - Làm bài tập tập viết Tô chữ hoa u, ư, v I. Mục đích yêu cầu: - HS tô được các chữ hoa u, ư, v -Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng;các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, mămg non theo kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở Tập viết 1 Tập hai ( mỗi chữ viết đượ ít nhất một lần) khoảng cách giữa các con chữ trong vở tập viết 1/2 II. Đồ dùng dạy học - Chữ u, ư, v trong khung chữ - Các vần : oang, oac, ăn, ăng;các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, mămg non IiI. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT 5’ 1’ 5’ 5’ 17’ 2’ I. Kiểm tra Tập viết chữ hoa s, t II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Treo bảng phụ viết bài tập viết. Nêu nhiệm vụ giờ học: tập tô chữ u, ư, v tập viết các vần và từ ngữ đã học trong bài tập đọc trước 2. Hướng dẫn tô chữ hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu chữ - Nêu quy trình và tô chữ u, ư, v 3.Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Luyện đọc vần: oang, oac, ăn, ăng;các từ ngữ : khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, mămg non 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết - Hướng dẫn tư thế ngồi viết Quan sát sửa tư thế HS cầm bút, tư thế ngồi đúng - Chấm , chữa bài 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp - Chuẩn bị bài: Tập viết bài phần B - Quan sát - Chú ý -Quan sát , nhận xét - Viết bảng con - Quan sát vần, từ trên bảng phụ - Tập tô chữ ,Tập viết - Chú ý nghe - Chú ý - QS - Viết bảng con - Tập tô, tập viết Ngày soạn: 5/5/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 6/5/2009 tập đọc đi học I. Mục đích yêu cầu: 1. HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ 2. Ôn các vần ăn, ăng : tìm được tiếng trong bài có vần ăng, tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng. 3. Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1, SGK II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT 4’ 1’ 20’ 10’ 25’ 10’ 5’ 5’ Tiết 1 I. Kiểm tra Đọc bài: Cây bàng Trả lời câu hỏi trong bài II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a,GV đọc mẫu toàn bài: nhẹ nhàng, nhí nhảnh b, HS luyện đọc - Luyện đọc câu thơ: - GV chỉ từng tiếng HS đọc trơn nối tiếp - Luyện đọc, phân tích các tiếng , từ ngữ khó kết hợp giải nghĩa từ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối - Luyện đọc đoạn, bài Từng nhóm HS đọc nối tiếp nhau + Cá nhân đọc cả bài, các nhóm, tổ đọc đồng thanh + Lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua + HS đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ăn , ăng - GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần ăng trong bài. Phân tích tiếng : - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng Tiết 2 4. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc a. Tìm hiểu bài đọc - Hôm nay em tới lớp cùng với ai? - Đường đến trường có những gì đẹp? = > ND: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. - GV đọc diễn cảm bài thơ b, Luyện nói (Hỏi - đáp : Tìm những câu thơ trong bài ứng với mỗi bức tranh) - Tranh 1 vẽ gì?.... c, Hát bài hát Đi học 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những em đọc tốt - Chuẩn bị bài sau: Sau cơn mưa - 2HS đọc - Chú ý - Quan sát tranh, nêu - Chú ý nghe - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ ngữ - Luyện đọc đoạn, bài - Tìm trong bài: - HS đọc khổ thơ 1 - Trả lời - 1 HS đọc khổ thơ 2 - Trả lời - HS đọc bài diễn cảm - Thảo luận cặp đôi - Hình 1 vẽ cây chuối - Trình bày - Hát - Chú ý - Chú ý - QS tranh - Đọc - tìm - Đọc Ngày soạn: 6/5/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 7/5/2009 tập đọc nói dối hại thân I. Mục đích yêu cầu: 1. HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 2. Ôn các vần: it, uyt; tìm được tiếng trong bài có vần it.Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt. 3. Hiểu được nội dung bài: Hiểu được lời khuuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK - Luyện nói: Nói lời khuyên của chú bé chăn cừu II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT 4’ 1’ 20’ 10’ 20’ 10’ 5’ Tiết 1 I. Kiểm tra Đọc thuộc lòng bài: Đi học - Nhận xét, đánh giá II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a,GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm b, HS luyện đọc - Luyện đọc câu GV chỉ từng câu, HS đọc nối tiếp - Luyện đọc, phân tích các tiếng , từ ngữ khó kết hợp giải nghĩa từ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. - Luyện đọc đoạn, bài - Chia bài làm 2 đoạn Từng nhóm 3- 4 HS đọc nối tiếp nhau + Cá nhân đọc cả bài, các nhóm, đọc đồng thanh + Lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua + HS đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần it, uyt - Tìm tiếng có vần ây trong bài. Phân tích tiếng : - Tìm tiếng có vần it, uyt ngoài bài Tiết 2 4. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc a. Tìm hiểu bài đọc - Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp? - Khi sói đến thật , chú kêu cứu có ai đến giúp không? - Nêu nội dung : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác. - GV đọc diễn cảm bài văn b, Luyện nói :Nói lời khuyên của chú bé chăn cừu 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những em đọc tốt - Chuẩn bị bài sau: Bác đưa thư - 2HS đọc - Quan sát tranh, nêu - Chú ý nghe - Luyện đọc câu - Luyện đọc tiếng , từ ngữ - Luyện đọc đoạn, bài - Tìm trong bài: - M: - 1 HS đoạn 1 - Trả lời - Đọc đoạn 2 - Trả lời - HS nêu - HS đọc bài - Thảo luận nhóm nhỏ - Trình bày - Chú ý - Chú ý -QS Đọc - tìm vần - Đọc 0 Ngày soạn: 28/4/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 29/4/2009 chính tả ( nghe – viết) lũy tre I. Mục đích yêu cầu: -Nghe – viết đúng khổ thơ đầu bài thơ: Lũy tre trong khoảng 10 – 15 phút - Điền đúng các dấu thanh hỏi hay ngã điền chữ l hay n vào chỗ trống bài tập 2, 3 SGK II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép bài chính tả - Bảng phụ chép sẵn bài tập IiI. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT 4’ 1’ 22’ 5’ 3’ I. Kiểm tra - Viết : xum xuê, cổ kính - Nhận xét, đánh giá II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu nhiệm vụ giờ học: 2. Hướng dẫn HS tập viết chính tả - GV đọc bài chính tả - Tìm tiếng dễ viết sai? - HS đọc tiếng dễ viết sai: sớm mai, lũy tre, gọng vó, mặt trời - Hướng dẫn HS ngồi đúng, cầm bút đúng, viết đề bài giữa trang vở, chữ đầu câu viết hoa, tên riêng viết hoa. - GV đọc chính tả dòng thơ đầu 2- 3 lần. HS viết xong GV đọc tiếp câu 2, 3, . - Soát bài: GV đọc thong thả bài chính tả để HS soát lại, đánh vần chữ khó - GV chữa lỗi sai phổ biến trên bảng - Cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - GV chấm bài 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Hướng dẫn HS cách điền a, Điền vần l hay n b, Điền dấu hỏi hay ngã - Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp - BTVN: Làm bài tập nếu chưa xong ở lớp - HS viết - Chú ý - Chú ý - Đọc bài chính tả - Tìm - Viết bảng con - Chuẩn bị - Viết chính tả - Soát bài, gạch chân chữ viết sai, sửa ra bên lề vở - Đếm số lỗi ghi ra lề - Sửa lỗi -Nêu yêu cầu, làm bài a, no, lê b, võng, ngủ, đỏ , đã - Chú ý nghe - Chú ý - QS - Viết bảng con - tập chép - Soát bài - Làm bài tập kể chuyện con rồng cháu tiên I. Mục đích yêu cầu: - HS hào hứng nghe GV kể chuyện - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. – Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng tự hào cảu dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc - HS khá gỏi kể được câu chuyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện SGK. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện IiI. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS KT 2’ 1’ 5’ 12’ 8’ 5’ 2’ I. Kiểm tra II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện- GV kể diễn cảm 1- 2 lần - Kể theo tranh minh họa 1- 2 lần 3.Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào? - Tranh 2 vẽ gì? - Lạ Long Quân hóa rồng bay đi đâu? - Tranh 3 vẽ gì? - Âu Cơ và các con làm gì? - Tranh 4 vẽ gì? - Cuộc chia tay diễn ra như thế nào? 4. Hướng dẫn HS kể chuyện - GV nhắc nhỏ để HS nhớ đủ câu 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện - Chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học,khen những em kể tốt - Về nhà kể lại cho người thân nghe, Chuẩn bị bài sau - Chú ý - Quan sát - Thi kể đoạn 1 - Quan sát tranh -Thi kể đoạn 2 - Quan sát tranh - Kể tranh 3 - Quan sát tranh - Kể tranh 4 - Kể chuyện - Tự hào về dòng dõi cha thuộc loài rồng, mẹ là tiên. cùng là con của Long Quân, Âu cơ được sinh ra từ một bọc trứng - Chú ý - Chú ý - Chú ý Tập kể
Tài liệu đính kèm: