Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Bài 42: HỌC VẦN: ƯU - ƯƠU.

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được:

ưu - ươu, trái lựu - hươu sao.

- Đọc được câu ứng dụng:

Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.

Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

Hổ, báo, hươu, nai, voi

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 25 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 11
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ..... 2 .....
Ngµy: 02-11
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
11
93
94
11
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 42: ¦u - ­¬u (TiÕt 1)
Bµi 42: ¦u - ­¬u (TiÕt 2)
Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I.
Thø ..... 3 .....
Ngµy: 03-11
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
11
95
96
41
11
Häc h¸t: Bµi §µn gµ con. Nh¹c: Lêi ViÖt Anh.
Bµi 43: ¤n tËp (TiÕt 1)
Bµi 43: ¤n t©p (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
Gia ®×nh.
Thø ..... 4 .....
Ngµy: 04-11
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
11
97
98
42
VÏ mµu vµo h×nh vÏ ë ®­êng diÒm.
Bµi 44: On - an (TiÕt 1)
Bµi 44: On - an (TiÕt 2)
Sè 0 trong phÐp trõ.
Thø ..... 5 .....
Ngµy: 05-11
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
99
100
43
11
Bµi 45: ¢n - ¨ ¨n (TiÕt 1)
Bµi 45: ¢n - ¨ ¨n (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
XÐ, d¸n h×nh con gµ con.
Thø ..... 6 ....
Ngµy: 06-11
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
TËp viÕ
TËp viÕtt
To¸n
Sinh ho¹t
11
9
10
44
11
TD rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n - Trß ch¬i vËn ®éng.
C¸i kÐo, tr¸i ®µo, s¸o sËu ...
Chó cõu, rau non, thî hµn ...
LuyÖn tËp chung.
Sinh ho¹t líp tuÇn 11.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 02/11 ®Õn 06/11/2009
 Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 30/10/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 42: HỌC VẦN: ƯU - ƯƠU.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được:
ưu - ươu, trái lựu - hươu sao.
- Đọc được câu ứng dụng:
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.
Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Hổ, báo, hươu, nai, voi
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: ưu, ươu
 2. Dạy vần: “ưu”
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: ưu
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm l vào trước vần ưu, dấu nặng dưới ư tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: lựu
? Nêu cấu tạo tiếng
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: trái lựu
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá
 2. Dạy vần: “ ươu”
- GV giới thiệu âm
? Cấu tạo vần ươu?
- Giới thiệu vần ươu, ghi bảng ươu
- Đọc toàn vần (ĐV - T)
- Thực hiện các bước tương tự vần: ưu
- Đọc bài khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T)
? So sánh hai vần ưu - ươu có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.
ưu - ươu - trái lựu - hươu sao
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 5. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm ư đứng trước âm u đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng lựu
- Đọc trơn: CN - N - ĐT
=> Tiếng Lựu gồm âm l đứng trước vần ưu đứng sau và đấu nặng dưới ư.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: trái lựu
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá.
- Học sinh nhẩm
=> Vần ươu gồm nguyên âm đôi ươ đứng trước âm u đứng sau.
- Học sinh nhẩm
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u sau.
 + Khác ư khác ươ trước.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Học sinh nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Học 2 vần: Vần ưu - ươu
- Tìm đọc: CN.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’)
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy dòng?
? Ngăn cách giữa câu là gì?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7')
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Những con vật này sống ở đâu?
? Trong những con vật nàu con nào ăn cỏ?
? Em còn biết những con vật nào ở trong rừng?
? Em có biết những bài thơ, bài hát nào nói về con vật này không?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3’)
- Chơi tìm tiếng mang vần mới học
- GV nhận xét, tuyên dương
Tiết 2.
- Đọc lại toàn bài của tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Cừu, hươu nai uống nước ở suối
- Lớp đọc nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc
- Đọc tiếng: CN tìm chỉ và đọc
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 17 tiếng
- Hết câu có dấu chấm
- Được chia làm hai dòng.
- Ngăn cách giữa câu là dấu phẩy.
- Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc toàn bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời...
- Ngoài các con vật trên còn có: Khỉ, nhím,...
- Bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, ....
- Nêu: Voi, hổ, báo, gấu, nai, hươu.
- Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT
- Lớp đọc nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: ĐT theo nhịp thước.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Chơi trò chơi: CN tìm ghép
- Nhận xét, sửa sai.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Hôm nay học vần ưu - ươu
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.
A/ Mục tiêu:
- Kiểm tra về những đánh giá nhận xét của học sinh thông qua những bài tập hành vi đạo đức đã học.
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đạo đức tốt hơn trong thời gian tới.
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập, các bài tập đạo đức...
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập..
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét qua kiểm tra sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới: (27')
 a. Giới thiệu bài. 
- Tiết hôm nay chúng ta ôn lại những phần đã được học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Thực hành: 
- Cho học sinh thảo luận, phân tích tình huống
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm.
? Theo em 2 bạn trong tranh sẽ đối sử với em mình như thế nào?
- Nhận xét tuyên dương những em có cách ứng xử hay.
=> Chúng ta cần phải biết lễ phép với anh chị mình và nhường nhịn em nhỏ để bố mẹ vui lòng, gia đình hoà thuận.
- Cho học sinh dọc bài trong sách giáo khoa.
- Hãy nối các bức tranh nên hoặc không nên.
- Cho các nhóm thi nối nhanh và đúng.
 + Tranh 1: Nối với chữ không nên vì anh đã không cho em chơi chung.
 + Tranh 2: Nối với chữ nên vè anh đã biết hướng dãn em học chữ.
 + Tranh 3: Nối với chữ nên vì hai chị em đã biết bảo nhau làm việc nhà.
 + Tranh 4: Nối với chữ không nên vì chị tranh nhau với em quyển truyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Sắm vai.
- GV chia nhóm cho học sinh chơi sắm vai.
- Gọi học sinh lên bảng sắm vai.
- GV nhận xét tuyên dương.
*Liên hệ
? Em hãy kể về một tấm gương lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ?
- GV nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- Từng nhóm thảo luận và phân tích tình huống.
- Đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nối theo yêu cầu.
- Các nhóm thi nhau nối tranh, ...
- Học sinh đưa ra một loạt các tình huống
- Học sinh thi nối trên tranh.
- Các bạn cổ vũ và nhận xét.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh các nhóm thảo luận tình huống trong sách giáo khoa và sắm vai.
- Mỗi nhóm một tình huống lên sắm vai.
- Nhận xét.
- Học sinh tự liên hệ những tấm gương biết lễ phép với anh chị, biểt nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài:
"Nghiêm trang khi chào cờ"
****************************************************************************
Soạn: 30/10/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 03 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 43: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc bằng u hay o.
- Đọc được câu ứng dụng
- Nghe, hiểu và kể lại treo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo kho ... hận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh quan sát.
+ Các chữ cao 5 li: k, ng, h, l, b, y
- Học sinh nêu cách viết.
+ tr cao 3 li, đ cao 4 li.
- Học sinh trả lời.
- Nêu cách viết chữ.
 3. Hướng dẫn viết chữ.
- GV: Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ "cái kéo" gồm chữ cái viết đều viên cao 2 li. Chữ kéo gồm chữ k cao 5 li nối liền chữ e và 0 cao 2 li
- Chữ "trái dào" gồm chữ tr cao 3 li, chữ a, i cao 2 li, dấu sắc trên chữ a. Chữ đào gồm chữ đ cao 4 li nối liền chữ a à o cao2 li dấu huyền trên a.
- Chữ "sáo sậu" chữ s nối liền với chữ a, 0 và dấu sắc trên chữ a. Chữ sậu viết đều2 li chữ s nối liền với chữ â, u và dấu nặng dưới â.
- Chữ "líu lo": Chữ líu gồm chữ l cao 5 li nối niền chữ i, a cao 2 li, dấu sắc trên chữ i. Chữ lo gồm chữ l cao 2 li và chữ o cao 2 li.
- Chữ "hiểu bài": chữ h cao 5 li nối niền chữ i, ê, u cao 2 li, dấu hỏi trên chữ ê. Chữ bài gồm chữ b cao 5 li và chữ a, i cao 2 li. dấu huyền trên a.
- GV nhận xét, sửa sai.
 4. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh quan sát, viết bảng 
Học sinh viết bảng con chữ "cái kéo"
- Học sinh viết bảng chữ "trái đào"
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bảng chữ "sáo sậu"
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bảng chữ "líu loi"
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết bảng chữ "hiểu bài"
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Nộp bài cho giáo viên.
- Học sinh nghe.
- Học sinh về nhà luyện viết nhiều
****************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 10: Chú cừu, rau non, thợ hành...
A Mục tiêu:
- Học sinh nắm được và viết đúng kích thướcH, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ trên.
- Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Giáo án, Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành....
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Viết chữ: trái đào, hiểu bài, líu lo
- GV: nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- GV: Ghi đầu bài.
 2. Hướng dẫn, quan sát, chữ viết mẫu trên bảng.
- GV: Treo chữ mẫu trên bảng
? Những nét nào được viết với độ cao 5 li?
? Em hẵy nêu cách viết chữ rau non?
? Chữ khôn lớn viết như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai.
- Lớp hát
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sứa sai.
Học sinh nghe giảng.
- Học sinh quan sát.
+ Các chữ cao 5 li: ch, th, kh, l
- Học sinh nêu cách viết.
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Hướng dẫn viết chữ.
- GV: Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
- Chữ "chú cừu": chữ cừu gồm chữ ch cao 5 li nối liền chữ u, dấu sắc trên chữ u. Chữ cừu gồm chữ c 2 li nối liền chữ ư, u v cao 2 li, dấu huyền trên ư.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ "rau non": viết các chữ đều cao 2 li. các chữ nối liền với nhau.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ “dặn dò”: chữ dặn viết d cao 5 li nối liền chữ ă, n 2 li dấu nặng dưới ă. Chữ dò viết d cao 5 li nối liền chữ o, dấu huyền trên o.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ cơn mưa: chữ cơn viết đều 2 li Chữ mưa viết đều 2 li 
- GV nhận xét, sửa sai.
- Chữ khôn lớn: chữ dặn viết kh cao 5 li nối liền chữ ô, n 2 li; Chữ lớn viết l cao 5 li nối liền chữ ơ, n, dấu sắc trên ơ
GV nhận xét, sửa sai.
 4. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên thu vở, chấm một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Học sinh quan sát, viết bảng 
- Học sinh viết bảng chữ "chú cừu"
- Học sinh viết bảng chữ "rau non"
- Học sinh viết bảng chữ "dặn dò"
- Học sinh viết bảng chữ " cơn mưa "
- Học sinh viết bảng chữ " khôn lớn "
- Học sinh viết vào vở tập viết
- Học sinh nghe.
- Học sinh về nhà luyện viết nhiều
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 44: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi các số đã học
- Phép cộng - trừ một số với 0, phép trừ hai số bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
3 - 0 = 3
4 - 1 = 3
3 + 1 = 4
5 - 2 = 3
5 + 0 = 5
4 - 4 = 0
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
 b. Luyện tập.
*Bài tập 1/63: Tính.
- GV viết mẫu phép tính lên bảng cho học sinh làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2/63: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh điền kết quả vào bảng con
- GV nhận xét, chữa bải
*Bài tập 4/63: Điền dấu > ; < ; = 
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4/63: Viết phép tính thích hợp.
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận nội dung tranh SGK và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận, nêu phép tính
5
4
2
-
-
+
3
1
2
2
3
4
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
- Lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
2 + 3 = 5
4 + 1 = 5
1 + 2 = 3
3 + 1 = 3
4 + 0 = 4
0 + 4 = 4 ....
- Học sinh các nhóm nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm, làm bài.
4 + 1 
>
 4
5 - 1
>
 0
3 + 0 
=
 3 ....
- Nhận xét, sửa sai.
- H/sinh thảo luận tranh và viết phép tính
3
+
2
=
5
5
-
2
=
3
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 11.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn thep “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh cßn.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp.
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ..........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy: “Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11”.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 11..doc