TẬP ĐỌC
Trường em
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được câu hỏi SGK
- HSKG tìm được các tiếng, nói câu chứa tiếng có vần “ai, ay” biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp mình.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
TUẦN 23 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Tiết 2,3 TẬP ĐỌC Trường em I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh. - Trả lời được câu hỏi SGK - HSKG tìm được các tiếng, nói câu chứa tiếng có vần “ai, ay” biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp mình. II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động Gv Hoạt động HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2’ 2. Bài mới. - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 12’ a. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 5 câu. - Luyện đọc tiếng, từ: trường học, cô giáo, thân thiết, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - HS luyện đọc cá nhân, ĐT, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - theo dõi - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. 8’ b. Ôn tập các vần cần ôn trong bài - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ai, ay” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, ĐT - Tìm tiếng có vần “ai, ay” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. Tiết 2 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Trường em - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 15’ 2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 5’ - GV gọi HS đọc câu đầu. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc 3 câu tiếp theo. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Bài văn nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngôi trường của mình - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . 3. Luyện nói - Tranh vẽ gì? - 2 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - hai bạn đang hỏi nhau - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau về trường lớp 5’ - Nêu câu hỏi về chủ đề. 4. Củng cố - dặn dò - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Tặng cháu. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. . Tiết 4 TOÁN Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I.MỤC TIÊU : - Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước chia vạch cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước có chia các vạch xăngtimet. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.Bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính. Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp * Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4 theo mép thước thẳng. Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. * Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác nhau. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau Học sinh nêu. 3 học sinh giải bảng 8 cm + 2 cm = 10 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm 7 cm + 1 cm = 8 cm 5 cm – 3 cm = 2 cm 9 cm – 4 cm = 5 cm 17 cm – 7 cm = 10 cm Học sinh nhắc Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. B A 4 cm Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng theo quy định. Học sinh nêu đề toán: Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ? Giải Cả hai đoạn thẳng có ddộ dài là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số : 8 cm Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng A 5 cm B 3 cm C 5 cm A B 3 cm Học sinh nhắc lại nội dung bài. Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1 CHÍNH TẢ Trường em. I. Mục tiêu: -HS nhìn sách hoặc bảng chép lạiđoạn “ Trường học là anh em” 26 chữ trong khoanmgr 15 phút -Điền đúng vần: ai /ay, âm c/k vào chỗ trống.. -Làm được BT 2, SGK II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập. - Học sinh: Vở chính tả. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 3’ 2’ 15’ 10’ 5’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2. Bài mới: a-Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép. - GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GV gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Điền vần “ai” hoặc “ay” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “c” hoặc “k” - Tiến hành tương tự trên. d. Chấm bài - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 5. Củng cố - dặn dò - Đọc lại bài chính tả vừa viết. - Nhận xét giờ học. - HS đọc lại đầu bài. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể. -HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con. -HS tập chép vào vở -HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm vào vở -HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. . Tiết 2 KỂ CHUYỆN Thỏ và rùa I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tl Hoạt động Gv Hoạt động Hs 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. 2.Bài mới 2’ a- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài. 5’ b. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1. - theo dõi. - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - theo dõi. 10’ c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? - Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn. - Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên. - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn. 10’ d. Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện - GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai. - GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 3’ e. Hiểu nội dung truyện . - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công 2’ - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 7. Củng cố dặn dò . - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ. - thích Rùa vì bạn kiên trì .. Tiết 3: LUYỆN ĐỌC Luyện đọc bài: Trường em I- MỤC TIÊU: Luyện đọc đúng, đọc trôi chảy bài trường em, làm một số bài tập II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Luyện đọc : - Cho học sinh mở sgk đọc lại nội dung bài - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm và viết tiếng trong bài có vần ai, ay - Nhận xét Bài 2:Tìm và viết tiếng ngoài bài có vần ai, ay - Nhận xét Bài 3: - Trong bài trường học được gọi là gì? - Nhận xét - Cho học sinh làm vào vở Bài 4: Nối con nháp giấy cọp xe đạp Bài 5: Điền op hay ap dây c.. h.....tổ thnước. đóng g. xe đ. Tháng ch -Thu vở chấm nhận xét. -Dặn về nhà tập đọc lại bài: Trường em - Học sinh mở sgk - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh HS tìm và viết vào bảng con. - hai, mái HS tìm viết vào bảng - bài, bãi, chạy, nhảy Ngôi nhà thứ 2 cái bênh bập cặp tập thể dục . Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2010 SÁNG Tiết 1,2 TẬP ĐỌC Tặng cháu I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - Trả lời được câu hỏi1,2 SGK. - HSKG tìm được tiếng nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Trường em. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lờ ... nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Điền âm “n” hoặc “ - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm. Điền dấu’ /~. - Tiến hành tương tự trên. d. Chấm bài - Thu 14 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3.Củng cố - dặn dò - Đọc lại bài chính tả vừa viết. HS viết bảng -HS đọc lại mục bài. - HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai , viết bảng con. -HS nhận xét, sửa sai cho bạn. -HS tập chép vào vở -HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Tiết 3 TOÁN : Luyện tập chung I.MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về: Đọc,viết, đếm các số đến 20 - Phép cộng trong phạm vi các số đến 20 - Kết hợp giải bài toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.Bài cũ: Hỏi tên bài học. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng toán này. Nhận xét về học sinh làm bài tập 1. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì? Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc đề toán và sơ đồ tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột. Học sinh nhắc mục bài Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết quả sau dấu bằng. Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy 11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17. Học sinh giải bảng con câu a, giải vào vở câu b. Đọc kết quả. 1em nêu yêu cầu -Câu a: Xác định số lớn nhất trong các số đã cho để khoanh tròn. Câu b: Xác định số bé nhất trong các số đã cho để khoanh tròn. Làm vở và nêu kết quả. Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. Cả lớp thực hiện ở bảng con vẽ đoạn thẳng. Đọc đề toán và tóm tắt. AB dài 3 cm; BC dài 6 cm. Tính độ dài đoạn AC. Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC. Giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. Học sinh làm vở và 1 em lên bảng làm Học sinh nêu nội dung bài. . Tiết 4 LUYỆN TOÁN Luyện tập MỤC TIÊU Củng cố kiến thức kĩ năng về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: 14 + 5 18 - 4 13 + 3 6 + 11 19 - 9 10 + 7 Chốt: Đặt tính và ghi kết quả cho thẳng cột. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 12 + 2 = .. - 5 17 - 7 = + 8 18 - 4 = + 3 Bài 3: Cô giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng? Cho HS đọc đề tóm tắt bằng miệng, sau đó làm bài vào vở. Chốt: Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi của bài toán. Bài 4: Cô giáo có 18 quả bóng gồm bón xanh và bóng đỏ trông đó 5 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo có bao nhiêu quả bóng xanh ? 2- Hướng dẫn chấm chữa bài: GV chấm và chữa bài. HS làm vào vở và chữa bài HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở chữa bài. - đọc đề toán, tóm tắt miệng - Làm và chữa bài, chú ý nêu nhiều câu lời giải khác nhau: Cô giáo mua tất cả số quả bóng là, hay số quả bóng cô giáo mua tất cả là. HS làm bài vào vở tương tự bài trên 1 em lên bảng làm bài, cả lớp chữa bài. Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009 Tiết 1,2 TẬP ĐỌC Cái nhãn vở. I.MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, ngay ngắn, nắn nót, viết, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. -Trả lời được câu hỏi SGK, HSKG biết tự viết nhãn vở. II. ĐỒ DÙNG: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Tặng cháu. - đọc SGK. - Nêu một số câu hỏi của bài - trả lời câu hỏi. 2. Bài mới 2’ a- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 13’ b. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 4 câu. -Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót, quyển vở, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: nhãn vở, nắn nót. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. 15’ c. Ôn tập các vần cần ôn trong bài - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ang” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “ang, ac” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. 5’ 3- Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc lại bài -2 em đọc lại bài. Tiết 2 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Cái nhãn vở. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 20’ 2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 5’ - GV gọi HS đọc câu 3. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc câu 4. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . 3. Tự trang trí nhãn vở - 2 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường - thi đua làm theo tổ 5’ 4. Củng cố - dặn dò - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Bàn tay mẹ. .. Tiết 1,2 TOÁN Các số tròn chục I.MỤC TIÊU : - Bước đầu giúp học sinh nhận biết về số lượng, đọc viết các số tròn chục từ 10 đến 90. - Biết so sánh các số tròn chục. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tl Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 15’ 15’ 5’ 1.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài * Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90) * Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính” Hỏi : 1 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 10. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính” Hỏi : 2 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 20. Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que tính” Hỏi : 3 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 30. Hướng dẫn các em viết số 30. Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc. Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90. Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại. Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số. 3-Luyện tập. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm vở rồi nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên bài. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. -Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra. -Học sinh nhắc mục bài -Học sinh thực hiện theo. -Là mười (que tính) -Học sinh đọc lại số 10 nhiều em. -Học sinh thực hiện theo. -Là hai mươi (que tính) -Học sinh đọc lại số 20 nhiều em. -Học sinh thực hiện theo. -Là ba mươi (que tính) -Học sinh đọc lại số 30 nhiều em. -Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi” -Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90. -Một chục, hai chục, ., chín chục. -Chín chục, tám chục, . , một chục. Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và 0 Câu a: Đọc số Viết số Đọc số Viết số 20 Hai mươi Sáu mươi 60 10 Mười Tám mươi 80 90 Chín mươi Năm mươi 50 70 Bảy mươi Ba mươi 30 Câu b và c học sinh làm vở. 10 200 300 400 500 900 800 700 600 Nêu yêu cầu của bài 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại. Học sinh làm vở và nêu kết quả. Học sinh nhắc lại nội dung bài. . SINH HOẠT TUẦN 23. I. Nhận xét tuần qua: - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ . -Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng. - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao. II. Phương hướng tuần tới: - Dạy học chương trình tuần 24 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. -Khắc phục các tồn tại trong tuần qua.
Tài liệu đính kèm: