Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 26 năm 2010

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 26 năm 2010

TẬP ĐỌC

BÀN TAY MẸ

I Mục tiêu:

1. Hs đọc trơn cả bài . ®c đúng các từ ngữ :yêu nhất , nấu cơm, rám nắng

2.Hiểu các từ ngữ trong bài : t×nh c¶m vµ s bit ¬nmĐ cđa b¹n nh .

Tr¶ li c©u hi 1, 2 (SGK)

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK

III. Các hoạt động:

Tiết 1

Khởi động: Hát

Kiểm tra bài cũ

- Gv kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm . Chấm điểm một số nhãn vở .Dán lên bảng những nhãn vở được xếp hạng cao nhất . Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhãn vở của mình .

- Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau theo lời đọc của Gv :hằng ngày , làm việc , gánh nước , nấu cơm , rám nắng. Nhận xét.

Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc

 Gv đọc mẫu bài văn.

 Hs luyện đọc

* Luyện đọc tiếng , từ ngữ

+ Luyện đọc tiếng , từ ngữ khó : rám nắng,xương xương .

Kết hợp giải nghĩa từ : rám nắng(da bị nắng làm cho đen lại ),xương xương(bàn tay gầy )

 +Hướng dẫn các em đọc đúng .VD :làm (việc ), lại đi chợ , nấu cơm bàn tay , yêu nhất , làm (việc), rám nắng -Hs phân tích tiếng khó và đánh vần

 * Luyện đọc câu

HS đọc trơn từng câu theo cách : mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất ; tiếp tục với các câu sau .Sau đó , Gv gọi 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy , các em sau tự đứng lên đọc tiếp nối nhau.

Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng câu . VD : Đi làm về / mẹ lại đi chợ ,/nấu ơm .//mẹ còn tắm cho em bé / giặt một chậu tã lót đầy //

 

doc 18 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2010
Chµo cê
__________________________
TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I Mục tiêu:
1. Hs đọc trơn cả bài . ®äc đúng các từ ngữ :yêu nhất , nấu cơm, rám nắng  
2.Hiểu các từ ngữ trong bài : t×nh c¶m vµ sù biÕt ¬nmĐ cđa b¹n nhá .
Tr¶ lêi c©u hái 1, 2 (SGK)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK 
III. Các hoạt động:
Tiết 1
Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ 
- Gv kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm . Chấm điểm một số nhãn vở .Dán lên bảng những nhãn vở được xếp hạng cao nhất . Yêu cầu những HS làm nhãn vở đẹp đọc nội dung nhãn vở của mình .
- Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau theo lời đọc của Gv :hằng ngày , làm việc , gánh nước , nấu cơm , rám nắng. Nhận xét. 
Bài mới: Giới thiệu + ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
 Gv đọc mẫu bài văn.
 Hs luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng , từ ngữ 
+ Luyện đọc tiếng , từ ngữ khó : rám nắng,xương xương .
Kết hợp giải nghĩa từ : rám nắng(da bị nắng làm cho đen lại ),xương xương(bàn tay gầy )
 +Hướng dẫn các em đọc đúng .VD :làm (việc ), lại đi chợ , nấu cơm  bàn tay , yêu nhất , làm (việc), rám nắng -Hs phân tích tiếng khó và đánh vần 
 * Luyện đọc câu
HS đọc trơn từng câu theo cách : mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất ; tiếp tục với các câu sau .Sau đó , Gv gọi 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy , các em sau tự đứng lên đọc tiếp nối nhau.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng câu . VD : Đi làm về / mẹ lại đi chợ ,/nấu ơm .//mẹ còn tắm cho em bé / giặt một chậu tã lót đầy //
- Luyện đọc đoạn , bài 
+ Từng nhóm 2 HS (mỗi em 1 đoạn )tiếp nối nhau đọc (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to , rõ , đúng .
- Cá nhân thi đọc cả bài ,Các đơn vị bàn , nhóm ,tổ thi đọc đồng thanh.
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm thi đua .
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần 
Hoạt động 2: Ôân các vần an , at
 – Gv nêu yêu cầu 1 trong SGK (Tìm tiếng trong bài có vần an ).Gv nói với HS: Vần cần ôn là vần an , vần at .
- Hs thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần an (bàn tay )
- HS đọc : bàn tay 
- HS phân tích tiếng bàn (gồm âm b + vần an + thanh huyền ); tiếng tay ( gồm âm t + vần ay + thanh ngang)
 – Gv nêu yêu cầu 2 (Tìm tiếng ngoài bài có vần an , vần at )
- 1 Hs đọc mẫu trong SGK (mỏ than , bát cơm ).
- GV tổ chức trò chơi ( nhóm , dãy ) thi tìm (đúng , nhanh , nhiều ) những tiếng mà em biết có vần an , vần at (xong vần an mới sang vần at ). Cả lớp và Gvnhận xét , tính điểm thi đua .
+ Vần an : bàn ghế , chan hoà , đan len , đàn hát , giàn khoan , lan can , lan man , tan học , phán xét , nhàn nhả , nhàn rỗi ,
+ Vần at : Vải bạt , bãi cát , trôi dạt , dát vàng , đạt được , mát mẻ , ca hát , nát , phát rẫy , nhút nhát , nạt nộ ,
Tiết 2
Hoạt động 3 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
 Tìm hiểu bài đọc 
- Gv đọc câu hỏi 1 .
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn văn đầu .Cả lớp đọc thầm lại , trả lời câu hỏi :”Bàn tay mẹ làm những việc ä gì cho chị em Bình ?” (Mẹ đi chợ , nấu cơm , tắm cho em bé , giặt một chậu tã lót đầy ).
- HS đọc yêu cầu 2
- Nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ .(Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng , / các ngón tay gầy gầy / xương xương của mẹ).
2, 3 HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn .
 Luyện nói ( Trả lời câu hỏi theo tranh ).
- Gv nêu yêu cầu của bài tập .
- 2 HS nhìn tranh 1 (đứng tại chỗ ), thực hành hỏi – đáp theo mẫu :
Hỏi (H) :Ai nấu cơm cho bạn ăn ?
Trả lời (T) : Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
- 3 cặp HS (cầm sách , đứng tại chỗ ) thực hành hỏi – đáp theo gợi ý dưới tranh 2 , 3, 4 .( chú ý :Gv yêu cầu các em nói câu đầy đủ , không nói rút gọn .)
H : Ai mua quần áo mới cho bạn ?
T : Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi .
H : Ai chăm sóc khi bạn ốm ?
T : Bố mẹ chăm sóc khi tôi ốm .
H :Ai vui khi bạn được điểm 10 ?
T : Bố mẹ , ông bà , cả nhà vui khi tôi được điểm 10.
- Yêu cầu cao hơn : HS tự hỏi - đáp ( lặp lại những câu hỏi trong SGK, nhưng không nhìn sách .Hoặc hỏi thêm những câu không có sách ).
Hoạt động 4 : Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét giờ học , biêủ dương những HS học tốt .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; chuẩn bị tiết tập đọc tới :Cái bống .
___________________
Thø ba ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010
TOÁN 
	Tiết 101:CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về số lượng , đọc , viết các số từ 20 đến 50.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50
II. Chuẩn bị:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 .
- 4 bó , mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời .
III. Các hoạt động:Khởi động: Hát
Kiểm tra bài:Vở HS, Bảng con // bảng lớp. CL làm BT trắc nghiệm.Nhận xét.
Hoạt động1 Giới thiệu các số từ 20 đến 30 
- Gv hướng dẫn HS chẳng hạn lấy 2 bó , mỗi bó 1 chục que tính và nói : 
“Có hai chục que tính “, lấy thêm 3 que tính nữa và nói : “có 3 que tính nữa”.
Gv giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính và nói :” Hai chục và ba là hai mươi ba “.
Cho một vài HS làm và nói lại :” Hai chục và ba là hai mươi ba “.
- Gv hướng dẫn HS tương tự như trên để HS nhận ra số lượng , đọc , viết các số từ 21 đến 30 .
Chú ý : 21 không đọc là “hai mươi một “ mà đọc là “hai mươi mốt “ ; 24 có thể đọc là “hai mươi tư “ hoặc “hai mươi bốn “; 25 có thể đọc là “hai mươi lăm “ hoặc “ hai mươi nhăm” nhưng nên thống nhất là đọc “hai mươi lăm “ (không đọc là “hai mươi năm”
 Khi chữa bài phần b) chỉ yêu cầu HS viết các số từ 19 đến 30 vào các vạch tương ứng của tia số chỉ vào các số đó và đọc số từ 19 đến 30 và từ 30 đến 19 
 Nếu có HS viết tiếp được 31 , 32 vào vạch còn lại cũng hoan nghênh nhưng không coi là yêu cầu bắt buộc.
Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40 
- Gv hướng dẫn HS nhận biết số lượng , đọc , viết , nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tư ïnhư với các số từ 20 đến 30 .
- Gv hướng dẫn HS làm bqài tập 2 và lưu ý HS cách đọc các số 31, 34 , 35 (ba mươi mốt , ba mươi tư , ba mươi lăm).
Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 40 đến 50
- Gv hướng dẫn HS nhận biết số lượng , đọc , viết , nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như vơí các số từ 20 đến 30 .
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập 3 lưu ý HS cách đọc các số 41 , 44 , 45 (bốn mươi mốt , bốn mươi bốn , bốn mươi lăm).
Cho HS làm bài tập 4 rồi cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi ngược .
___________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CON GÀ 
I.Mục tiêu:
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà .
- nªu ®­ỵc c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa con gµ trªn h×nh vÏ hay trªn vËt thËt.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong bài 26 SGK
III. Các hoạt động:
*Giới thiệu bài :
+ Nhà em nào nuôi gà ?
+ Nhà em nuôi loại gà nào ( gà công nghiệp hay gà ta )?
+ Nhà em cho gà ăn những gì ?
- Hs nói về việc nhà em nuôi gà như thế nào , nuôi loại gà nào , thưcs ăn của gà , nuôi gà để làm gì ?
- GV giới thiệu bài học .
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Giúp HS biết :
- Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK .
-Các bộ phận bên ngoài của con gà .
- Phân biệt với gà trống, gà mái . gà con .
- Aên thịt gà , trứng gà có lợi cho sức khoẻ .
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS tìm bài 26 SGK .
- Hs (theo cặp )quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Gv giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS .Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK . 
Bước 2 : 
- Gv yêu cầu cả lớp tập trung thảo luận các câu hỏi sau :
+ Mô tả con gà trong hình thứ nhất ở trang 54SGK .Đó là gà trống hay gà mái ?
+ Mô tả con gà trong hình thứ hai ở trang 54SGK .Đó là gà trống hay gà mái ?
+ Mô tả gà con ở trang 55 SGK 
+ Mỏ gà , móng gà , dùng để làm gì ?
+ Gà di chuyển như thế nào ? .Nó có bay được không ?
+ Nuôi gà để làm gì ? 
+ Ai thích ăn thịt gà , trứng gà ?Aên thịt gà , trứng gà có lợi gì ?
Kết luận :
- Trong trang 54 SGK , hình trên là gà trống , hình dưới là gà mái .Con gà nào cũng có : Đầu , cổ , mình , 2 chân và 2 cánh ; toàn thân gà có lông che phủ ; đầu gà nhỏ , có mào ; mỏ gà nhọn , ngắn và cứng ; chân gà có móng sắc .Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất .
- Gà trống, gà mái và gà con khác nhau ở khích thước , màu lông và tiếng kêu .
- Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ .
(Những nội dung khác HS nói được không cần nhắc lại ).
Hoạt động 2: trò chơi 
- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người dậy vào buổi sáng .
- Đóng vai con gà mái cục tác và đẻ trứng .
- Đóng vai đàn gà con kêu chíp chíp . - HS hát bài hát : “Đàn gà con “.
Hoạt đông 3 : Củng cố 
Nhận xét tiết học- Dặn dò
______________________________
CHÍNH TẢ
Tiết1: BÀN TAY MẸ 
 I. Mục tiêu:
- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i ®ĩng bµi ®o¹n “ H»ng ngµy.chËu t· lãt ®Çy.”35 ch÷ trong kho¶ng 10 -15 phĩt.
- §iỊn ®ĩng vÇn an ,at;ch÷ g, gh vµo chç trèng.
Bµi tËp 2, 3 (sgk)
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ , bảng nam châm .
III. Các hoạt động:
- Gv chấm vở của những HS về nhà phải ch ... ét và dán hình vuông .
- Hs cắt , dán được hình vuông .®­êng kĨ t­¬ng ®èi th¼ng , d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng.
II. Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị 1 hình vông mẫu bằng giấy màu trên nền tờ giấy trắng kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn .
- Bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán .
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh 
quan sát và nhận xét 
- Gv ghim hình vuông mẫu lên bảng và hướg
 dẫn HS quan sát (H1)
- Gv gợi ý bằng các câu hỏi cho HS trả lời :
+ Hình vuông có mấy cạnh? ( 4 cạnh ) 
+ Các cạnh có bằng nhau không ? mỗi cạnh có bao nhiêu ô?
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
* Giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình vuông GV ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng .- Từ những nhận xét về hình vuông nêu trên , Gv nêu câu hỏi : Muốn vẽ hìønh vuông có cạnh7 ô phải làm thế nào ?
- Gv gợi ý : Xác định điểm A . Từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ ôđược điểm D và đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô được điểm B.
- Gv đặt câu hỏi : Làm thế nào xác định được điểm C để cóhình vuông ABCD? Gv gợi ý từ cách vẽ hình chữ nhật đã học , từ đó , HS có thể tự vẽ được hình vuông (H2) . Chú ý : cho HS tự chọn số ô mỗi cạnh của hình vuông , nhưng 4 cạnh phải bằng nhau 
* Gv hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán 
- Cắt theo cạnh AB , AD , DC , BC .
- Chú ý dán sản phẩm cân đối , phẳng .
* Gv hướng dẫn cách kẻ , cắt hình vuông đơn giản .
- Cách vẽ , cắt hình vuông như trên , ta phải vẽ 4 cạnh và cắt 4 cạnh .CoÙ cạnh nào vẽ , cắt hình vuông đơn giản hơn va øtiết kiệm thời gian ?
- Gv gợi ý dể HS nhớ lại cách vẽ , cắt hình chữ nhật đơn giản , bằng cách sử dụng 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô .
- GV hướng dẫn HS cách lấy điểm A tại một góc tờ giấy .Từ điểm A đếm xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D ; B ( H3) .Từ điểm B và điểm D kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô .Tại điểm gặp nhau 
của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD (H 3 ).
Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh BC và DC ta được hình vuông ABCD , cắt rời và dán thành sản phẩm .Khi HS đã hiểu 2 cách kẻ và cắt hình vuông , GV cho HS tập kẻ , cắt 2 kiểu 
trên tờ giấy vở có kẻ ô để chẩu bị cho tiết 2 cắt trên giấy màu 
 A	B
HS thực hành nháp 
Hoạt đông 3 :Củng cố 
*Nhận xét tiết học 
*Dặn dò 
____________________________________________
Thứ s¸u, ngày 12 tháng 03 năm 2010
TOÁN 
Tiết 104: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu: 
 - BiÕt dựa vào cấu tạo số ®Ĩ so s¸nh 2 sè có hai chữ số ,nhËn ra sè lín nhÊt.sè bÐ nhÊt trong nhãm cã 3 sè.
II. Chuẩn bị:Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1.
- Các bó mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời (có thể dùng hình vẽ của bài học )
III. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu 62 < 65 
- Gv hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học ( hoặc dùng que tính thực ) để dựa vào trực quan mà nhận ra : 62 có 6 chục và 2 đơn vị ; 65 có 6 chục và 5 đơn vị ; 62 và 65 cùng có 6 chục , mà 2 < 5 ; nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ).
- Gv tập cho HS nhận biết : 62 62.
Chẳng hạn , bằng nhận xét và sử dụng hình vẽ , que tính  để giúp HS tự nhận ra nếu 62 62 .
( chưa yêu cầu nêu nhận xét khái quát về tính chất của quan hệ ).
- Gv cho HS tự đặt dấu vào chỗ chấm , chẳng hạn :
 42  44 76  71
Hoạt động 2: Giới thiệu 63 > 58 
- Gv hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học ( hoặc dùng que tính thực ) để dựa vào trực quan mà nhận ra : 63 có 6 chục và 3 đơn vị , 58 có 5 chục và 8 đơn vị ; 63 và 58 có số chục khác nhau : 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) nên 63 > 58 . Có thể cho HS tự giải thích .( chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục , 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị , tức là có thêm 13 đơn vị , trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị , mà 13 > 8 nên 63 > 58 ).
- GV tập cho HS nhận biết : Nếu 63 > 58 thì 58 < 63 ( tương tự như đối với 62 và 65 ).
Chú ý : chưa yêu cầu HS lớp 1 nêu “ quy tắc khái quát “ khi so sánh hai số có hai chữ số . Tuy nhiên , nên tập cho HS diễn đạt , chẳng hạn :
- Hai số 24 và 28 đều có 2 chục , mà 4 < 8 nên 24 < 28.
- Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau , 3 chục bé hơn 7 chục , nên 
39 < 70.
 Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .Yêu cầu HS điền đúng dấu > , < , = Có thể cho HS giải thích một vài quan hệ như ở phần lí thuyết .
Bài 2 : Cho HS tự nêu yêu cầu củabài , làm bài rồi chữa bài .
BaØi tập không yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh vào số này mà không khoanh vào số kia , nhưng nếu có thời gian GV nên tập cho HS nêu các cách giải thích khác nhau .( chẳng hạn : 68 bé hơn 80 , vậy là số lớn nhất ...
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài ( tương tự như bài 2 ).
Bài 4 : Yêu cầu HS tự so sánh để thấy số bé nhất , số lớn nhất , từ đó xếp thứ tự các số theo đề tài , chẳng hạn :
Từ bé đến lớn : 38 , 64 , 72 .
Từ lớn đến bé : 72 , 64 , 38 
Hoạt động 4 Củng cố 
Nhận xét tiết học 
Dặn dò HS ôn bài và làm VBTT.
___________________
ThĨ dơc
___________________
CHÍNH TẢ
CÁI BỐNG
I. Mục tiêu:
- Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i ®ĩng bµi ®ång dao C¸i Bèng trong kho¶ng 10 -15 phÝt.
- §iỊn ®ĩng vÇn anh ,ach ;ch÷ ng, ngh vµo chç trèng.
- Bµi tËp 2, 3 (sgk)
II. Chuẩn bị:Bảng phụ , bảng nam châm .
III. Các hoạt động: Kiểm tra bài:Gv chấm vở của một số HS về nhà phải chép lại bài .
- Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con những từ sau theo lời đọc của GV Nhà ga , cài ghế , con gà , ghê sợ 
Hoạt độâng1 :. Hướng dẫn HS nghe – viết 
- 2, 3 HS đọc bài CaÙi Bống trong SGK . Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm những tiếng các em dễ viết sai .Ví dụ : khéo sảy , khéo sàng , nấu cơm , đường trơn , mưa ròng 
- Hs vừa nhẩm đánh vần vừa viết vào bảng con những tiếng đó .GV kiểm tra HS viết .Những em viết sai tự nhẩm đánh vần lại , viết lại . 
- GV đọc (mỗi dòng thơ 3 lần ) .HS nghe , viết bài . ,GV hướng dẫn các em cách ngồi viết , cầm bút , đặt vở ,cách viết đề bài vào giữa trang vở . Bắt đầu mỗi dòng thơ viết cách lề vở vào 3,4 ô.Những tiếng đầu dòng phải viết hoa (không đòi hỏi Hs phải viết hoa đúng , đẹp ).Hs cầm bút chì trong trong tay chuẩn bị chữa bài .Gv đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại .GV dùng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó .Sau mỗi câu , hỏi xem HS có viết sai chữ nào không .Hướng dẫn các em gạch chân chữ viết sai , sửa bên lê vở .
- Gv chữa trên bảng những lời phổ biến .Hướng dẫn Hs tự ghi số lỗi ra lề vở , phía trên bài viết .
 Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 
a) Điền vần : anh hay ach
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng (nhìn bảng phụ đã chép nội dung bài ) làm bài tập .Cả lớp làm vào vở
- Từng HS làm bài tập trên bảng , đọc kết quả bài làm của mình 
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm thi đua 
- Cả lớp sửavào vở theo lời giải đúng (lời giải : hộp bánh , túi xách tay) 
b) Điền chữ :ng hay ngh ? .
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài 
- 4 HS lên bảng (nhìn bảng phụ đã chép nội dung bài )thi làm nhanh bài tập: 2 em viết bên trái bảng , 2 em viết bên phaỉ bảng, chỉ viết các tiếng cần điền (ngà , nghé , ):Cả lớp làm bài vào vở
- Từng Hs đọc các tiếng đã điền .
- Cả lớp và GV nhận xét , tính điểm thi đua .
- Cả lớp sửa lại bài trong vở 
(Lời giải :ngàø voi , chú nghé , )
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
- Gv khen những HS học tốt , chép bài chính tả đúng , đẹp .
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng , sạch đẹp (nếu chưa đúng, chưa đẹp ở lớp ); làm lại bài tập (nếu ở lớp làm bài còn lúng túng).
_______________________________
Kiểm tra Giữa kì 2
Mơc tiªu:
-®äc ®­ỵc c¸c bµi øng dơng theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ møc ®é kiÕn thøc ,kÜ n¨ng:25 tiÕng/phĩt;tr¶ lêi 1-2 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ néi dung bµi häc.
_ ViÕt ®­ỵc c¸c tõ ng÷ bµi häc øng dơng theo yªu cÇu cÇn ®¹t vỊ kiÕn thøc kÜ n¨ng; 25 tiÕng/ 15 phĩt
________________________________
SINH HOẠT 
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
- Đề ra phương hướùng tuần tới.
II.Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt
IIICác hoạt động:
 Hoạt động1: Khởi động : Hát
Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
1/Họctập:
2/Vệsinh:
3/Truybài:
4/Tácphong:
5/:Xếphàng:
6/Chuyêncần:
GV tổng kết: 
Tuyêndương:......................................................
Nhắc nhở:
Nhận xét chung:
 Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cólý do chính đáng
- Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.
- Mang vở theo đúng thời khóa biểu.
- Lễ phép và chào hỏi khi có khách ra vào lớp
- Nhanh chóng xếp hàng ngay ngắn trật tự khi vào lớp học và ra về.
--Biết chào hỏi lễ phép thầy cơ trong trường và người lớn.
-Trong giờ học biết giữ trật tự - nghe cơ giảng bài.
-Tan học biết xếp hàng ra về theo nhĩm.
-Truy bài đầu giờ tốt. Cần rèn chữ viết thường xuyên . Giáo dục HS thực hiện ATGT. Nhận xét buổi sinh hoạt.
 _______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 T26 CHUAN KT.doc