Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 17

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 17

Học vần

Bài 69: ăt - ât

I.MỤC TIÊU:

1.HS đọc và viết được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật

2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon

 Cái chân bé xíu

 Lông vàng mát dịu

 Mắt đen sáng ngời

 ơi chú gà ơi

 Ta yêu chú lắm.

3.Phát triển lời nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.

2.Bộ mô hình Tiếng Việt

 

doc 28 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần học 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần17 
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009.
Chào cờ
__________________
Học vần
Bài 69: ăt - ât
I.Mục tiêu: 
1.HS đọc và viết được : ăt , ât , rửa mặt , đấu vật
2.Đọc được từ ứng dụng: và câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon
 Cái chân bé xíu
 Lông vàng mát dịu 
 Mắt đen sáng ngời
 ơi chú gà ơi
 Ta yêu chú lắm.
3.Phát triển lời nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật
II.Đồ dùng dạy học:
1.Tranh minh hoạ cho từ khoá ; từ , câu ứng dụng và phần luyện nói.
2.Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
I.Bài cũ:
HS đọc bài trong SGK và viết bảng :ca hát , hạt cát , chẻ lạt , bánh ngọt
-GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài trong SGK và viết bảng con ( mỗi tổ viết một từ)
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay cô dạy các con hai vần : ăt , ât
2. Dạy vần
2. 1. ăt
a. Phát âm, nhận diện :
-Phát âm: ăt
GV gài ăt trên bộ thực hành biểu diễn.
-GV phát âm mẫu .
-Nhận diện:
-Phân tích vần ăt
+Vần ăt có âm ă đứng trước, âm t đứng sau.
b. Đánh vần, ghép vần
- Đánh vần: ă- t -ăt
- Ghép vần : ăt
-HS phát âm ( cá nhân , tổ)
-HS phân tích vần.
-HS đánh vần ( cá nhân ).
-HS ghép vần ăt trên bộ thực hành.
-HS đọc trơn (cá nhân, đồng thanh)
c. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng.
- Ghép tiếng mặt
+Có vần ăt muốn ghép tiếng mặt ta làm như thế nào? 
(Thêm âm m trước vần ăt )
- Luỵện đọc: mặt
-HS ghép mặt trên bộ thực hành.
-HS đọc cá nhân ,đọc đồng thanh.
d.Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
 rửa mặt
-Luyện đọc: rửa mặt
- HS quan sát tranh để gợi từ khoá: rửa mặt
-HS ghép từ rửa mặt
-1HS gài từ rửa mặt trên bộ thực hành biểu diễn.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- GV nhận xét
-Phân tích : 
+Từ rửa mặt có tiếng rửa đứng trước ,tiếng mặt đứng sau.
-HS phân tích từ rửa mặt
e. Luyện đọc trơn
ăt - mặt - rửa mặt
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
2. 2. ât
-Phân tích:
+Vần ât có âm â đứng trước, âm t đứng sau.
Tiếng mới: vật
Từ mới: đấu vật
- Khi dạy vần ât các bước thực hiện tương tự vần ăt
-So sánh vần ătvà vần ât
+Giống nhau : âm t cuối vần.
+Khác nhau : vần ăt có âm ă đứng trước , vần ât có âm â đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
 ăt - mặt - rửa mặt
ât - vật - đấu vật
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
 đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
-Tiếng có vần mới: mắt , bắt , mật , thật
-Tiếng mật có trong từ nào? ( mật ong )
-Phân tích từ đôi mắt(Từ đôi mắt có tiếng đôi đứng trước, tiếng mắt đứng sau)
-GV giải nghĩa từ.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
-ăt , ât
rửa mặt , đấu vật
-Cấu tạo:
+ăt:con chữ ă đứng trước, con chữ t đứng sau
 + ât : con chữ â đứng trước, con chữ t đứng sau
-HS viết bảng con
+ rửa mặt: chữ rửa đứng trước ,chữ mặt đứng sau 
+ đấu vật: chữ đấu đứng trước chữ vậtđứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
Tiết 2
I.Bài cũ:
ăt ât
mặt vật
rửa mặt đấu vật 
-HS đọc bài trên bảng lớp 
đôi mắt mật ong
bắt tay thật thà
- GVnhận xét , đánh giá.
II.Bài mới:
 1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì? ( vẽ bạn nhỏ đang để chú gà con trên tay )
 Câu ứng dụng: 
Cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu 
Lông vàng mát dịu
Mắt đen sáng ngời
ơi chú gà ơi
Ta yêu chú lắm.
-Tiếng có vần mới: mắt ,
+GV hướng dẫn HS đọc đoạn thơ 
2. Luyện đọc sách giáo khoa. 
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
-ăt , ât
rửa mặt , đấu vật
-HS viết bài trong vở tập viết in
4. Luyện nói
Chủ đề: Ngày chủ nhật
+ Trong tranh vẽ gì?(bố mẹ cho bé đi thăm vườn thú )
+Ngày chủ nhật bố mẹ thường cho con đi đâu ?( đi chơi công viên , về thăm ông bà ...)
+Con có thích ngày chủ nhật không?( con có thích ngày chủ nhật)
+Con đã được bố mẹ cho đi chơi ngày chủ nhật rồi , con hãy kể cho các bạn nghe về buổi đi chơi đó . 
 GV nhận xét , đánh giá.
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
III. Củng cố - dặn dò.
-Củng cố.
-Dặn dò.
Bài sau: ôt , ơt 
GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
-HS đọc lại bài.
_________________________
Tự nhiên và Xã hội :
Bài 17 : Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS biết :
Nêu được tác hại của việc không giữ lớp học sạch, đẹp.
Nêu được tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp.
Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp và có ý thức giữ lớp sạch, đẹp
Biết Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp: lau bảng, bàn, kê bàn ghế ngay ngắn, trang trí lớp học....
II/ đồ dùng dạy học: 
Một chiếc bàn to, chổi lau nhà, xô có nước sạch, khăn lau bàn, túi ni lông.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của HS 
Hoạt động của HS
1- Bài cũ :
* Con thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao con thích tham gia các hoạt động đó?
+ GV nhận xét , cho điểm.
2-Bài mới : 
a -Giới thiệu bài 
Cả lớp hát bài:” Một sợi rơm vàng”
Hoạt động 1 : Quan sát lớp học.
Trong bài hát , em bé đã dùng chổi để làm gì? (quét nhà)
Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. Vậy ở lớp chúng ta nên làm gì để giữ sạch lớp học?
Các con quan sát lớp học của chúng ta hôm nay có sạch, đẹp không?
c - Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
 GV chia nhóm 4 HS . HS thảo luận theo các câu hỏi
+ GV chỉ định bất kì một thành viên trong nhóm lên trình bày. Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Câu hỏi thảo luận: 
+ Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong bức tranh dưới , các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Kết luận: Để có lớp học sạch đẹp, các con cần phảI có ý thức giữ lớp sạch đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp.
d - Hoạt động 3 : Thực hành giữ lớp học sạch, đẹp
GV làm mẫu 
+ Kê chiếc bàn ở giữa lớp làm lớp học.
+ Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh:
Vẩy nước sạch lên sàn để quét sàn cho khỏi bụi.
Dùng chổi quét nhà quét một lần cho khỏi bụi và rác.
Dùng chổi , hót rác đổ vào túi ni lông rồi buộc lại bỏ vào thùng rác.
Dùng chổi lau nhà nhúng vào xô nước sạch rồi vắt sạch nước , tiến hành lau.
Lau từ cuối lớp lên.
Lau một vùng khoảng 4 bàn HS thì giặt chổi lau một lần vào xô.
Cứ như vậy đến xong thì thôi.
Xong rửa sạch dụng cụ để ở nơi quy định .
Rửa sạch chân tay.
GV: Ngoài ra để giữ lớp học sạch, đẹp các con cần lau chùi bàn ghế của mình cho thật sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn .
3 – Củng cố 
- Nếu lớp học bẩn thì có điều gì xảy ra?( Mất vệ sinh, dễ sinh bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập)
+ HS trả lời cá nhân, các HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS trả lời cá nhân
+ HS làm việc theo nhóm 4 HS, các HS quan sát và thảo luận trong nhóm các câu hỏi GV nêu ra.
- Các HS khác nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Một vài HS lên làm để các bạn trong lớp nhận xét.
- HS trả lời cá nhân
 ________________________________
thủ công
Gấp cái ví
I/ Mục tiêu:
HS biết cách gấp và gấp được cái ví bằng giấy. 
Gấp được cáI ví bằng giấy . Ví có thể chưa cân đối . các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
HS khéo tay gấp được cáI ví bằng giấy phẳng , làm thêm được quai xách và trang trí cho ví.
II/ đồ dùng dạy học: 
Ví giấy mẫu
1 tờ giấy màu hình chữ nhật
Bút chì , thước kẻ , hồ dán.
Quy trình các nếp gấp ( hình phóng to)
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I- Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II-Bài mới :
1- Giới thiệu bài.
Gv ghi đầu bài
GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 GV giới thiệu ví mẫu và hỏi HS :
 - Con có nhận xét gì về cái ví ?
GV chỉ cho Hs thấy ví có hai ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
3- GV hướng dẫn mẫu cách gấp.
Gv thao tác gấp ví trên một tờ giấyhình chữ nhật.
+ Bước 1: Lấy đườngdấu giữa
Đặt tờ giấy hình chữ nhật trước mặt, để dọc giấy.Măt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa . Sau khi lấy dấu xong , mở tờ giấy ra như ban đầu.
+ Bước 2: Gấp hai mép ví
 Gấp mép hai tờ giấy vào khoảng 1 ô
+ Bước 3: Gấp ví
Gấp tiếp hai phần ngoài vào trong sao cho hai miệng ví gấp sát vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau theo bề ngang giấy. Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. Gấp đôi hình theo đường dấu giữa được cái ví hoàn chỉnh. 
4 - HS thực hành 
 - GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu , sau đó cho HS thực hành từng nếp gấp .
 - GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng . 
 III- Nhận xét, dặn dò
- Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
Mức độ hiểu biết về các nếp gấp .
Đánh giá kết quả học tập của HS
Chuẩn bị đồ dùng để học bài “ Gấp cái ví.”
HS trả lời cá nhân
HS quan sát ví mẫu
- HS quan sát.
 - HS thực hành từng nếp gấp .
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009.
Toán
Bài 63 : Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về: phép tính giải bài toán 
 II. Đồ dùng dạy học
 1. Phấn màu, bảng phụ.
 2. Hình vẽ minh hoạ bài 3.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ : 
GV gọi 1HS lên bảng làm bài
 Tính.
10 – 2 – 4 = 3 + 5 – 2 = 
 9 – 3 – 2 = 6 + 4 – 3 =
- GV nhận xét, cho điểm bài trên bảng
Kiểm tra miệng: Hs đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
HS nx
2. Luyện tập
Bài 1: Số?
2= 1 + 6= 2 + 8 =+3 10 = 8+
3= 1 + 6 =+ 3 8= 4 + 10=+3
4=+ 1 7 = 1 + 9=+1 10= 6 +
4= 2 + 7= + 2 9=+3 10=+5
5=+1 7= 4 + 9 = 7+ 10=10+
5=3 + 8= .. +1 9 = 5 +  10 = 0+
6=+ 1 8 = 6 + 10 =+ 1 1 = 1+
Bài 2:Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:..................
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé:..................
GV treo bảng phụ nam châm
*Nghỉ giữa giờ
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
- HS chữa bài miệ ... t gừng
 -1HS gài từ bút chì trên bộ thực hành biểu diễn. 
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS phân tích từ bút chì
-HS đọc bài trên bảng lớp.( cá nhân , đồng thanh)
- Khi dạy vần .ưt,các bước thực hiện tương tự vần ut
-So sánh vần ut và vần .ưt
+Giống nhau : âm t cuối vần.
+Khác nhau : vần ut có âm u đứng trước, vần .ưt có âm ư đứng trước.
-HS so sánh hai vần vừa học.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
ut - bút - bút chì 
ưt - mứt - mứt gừng
- GV nhận xét , đánh giá.
-HS đọc(cá nhân, đồng thanh)
 Nghỉ 2' : Cất mô hình
3. Đọc từ ứng dụng :
chim cút sứt răng
sút bóng nứt nẻ
-Tiếng có vần mới: cút , sút , sứt , nứt
-Tiếng sút có trong từ nào? ( sút bóng)
-Phân tích từ nứt nẻ( Từ nứt nẻ có tiếng nứt đứng trước , tiếng nẻ đứng sau ) 
-GV giải nghĩa từ.
+ Chim cút: Một loài chim nhỏ , đẻ trứng nhỏ như đầu ngón tay mà chúng ta hay được ăn.
+ Sút bóng: Các cầu thủ đá bóng về phía đối phương
+ Nứt nẻ: Nứt ra thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt.
4. Viết bảng con
- GV hướng dẫn HS viết bảng 
Lưu ý HS điểm đặt bút , dừng bút , độ cao , độ rộng của các chữ.
- ut , ưt
- bút chì , mứt gừng
-Cấu tạo:
+ ut:con chữ u đứng trước, con chữ t đứng sau.
+ ưt: con chữ ưđứng trước, con chữ t đứng sau.
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng chứa vần mới
-Luyện đọc, phân tích từ.
-HS viết bảng con
+ bút chì : gồm chữ bút đứng trước , chữ chì đứng sau
+ mứt gừng : gồm chữ mứt đứng trước , chữ gừng đứng sau
-GV nhận xét, sửa lỗi.
III. Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS tìm tiếng , từ chứa vần vừa học.
I.Bài cũ:
 ut ưt
bút mứt
bút chì mứt gừng
chim cút sứt răng
sút bóng nứt nẻ- GVnhận xét , đánh giá.
-HS đọc bài trên bảng lớp 
 1 .Đọc câu ứng dụng
 +Tranh vẽ gì?( vẽ các bạn nhỏ đang nhìn đàn chim bay trên trời)
 GV giới thiệu nội dung tranh
 Bay cao cao vút
Chim biến mất rồi 
Chỉ còn tiếng hót 
Làm xanh da trời .
-Tiếng có vần mới: vút , 
+trong câu có những chữ nào viết hoa?( Bay , Chim , Chỉ , Làm)
2. Luyện đọc sách giáo khoa.
- GV chấm điểm , nhận xét.
-HS quan sát tranh minh hoạ 
-HS tìm tiếng và gạch chân tiếng có vần mới.
-HS luyện đọc câu
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS mở SGK , đọc bài . 
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế , hướng dẫn HS cách cầm bút , đặt vở.
- ut, ưt
- bút chì , mứt gừng
4. Luyện nói
Chủ đề: Ngón út , em út, sau rốt
+ Tranh vẽ những gì?
+HS giơ năm ngón tay và so sánh ngón tay nào bé nhất 
+Nhà con có mấy chị em ?Nếu có em con hãy 
kể tên em út của mình cho các bạn nghe ?( HS tự kể )
+Quan sát và chỉ con vịt đi sau cùng trong đàn ?
+ Đi sau cùng còn gọi là gì?( đi sau rốt)
- GV nhận xét , đánh giá.
III. Củng cố - dặn dò.
-HS viết bài trong vở tập viết in
-HS quan sát tranh 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
-HS đọc lại bài.
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009.
Toán
Kiểm tra định kỳ II
(Sở ra đề)
___________________________
Tập viết:
Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, banh ngọt
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: thanh kiếm, âu yếm , ao chuôm, bánh ngọt.
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ the vở tập viết 1. HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót 
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 12
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
2 H/ S viết lên bảng: nhà trường, buôn làng, hiền lành 
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi bảng
Đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc nội dung bài. 
- Giải nghĩa từ :
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ: 
 GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
 GV viết mẫu và giảng giải cách viết
+ Chữ nào đọc trước thì viết trước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o.
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài 
4 / Củng cố:
Các em vừa viết chữ gì?
GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò:
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
 - 2 h / s đọc.
 - Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS xem vở mẫu
Hs viết
Xem trước bài 13
Tập viết:
Xay bột , nét chữ, kết bạn , chim cút
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được mẫu chữ, cỡ chữ, cấu tạo các chữ: Xay bột , nét chữ, kết bạn , chim cút
- Học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, dòng kẻ. HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
Rèn cho học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết nắn nót.
II/ đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu.
Phấn màu, kẻ bảng bài 12
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
GV nhận xét bài viết trước.
2 H/ S viết lên bảng: cá biển, yên ngựa, vườn nhãn, nền nhà. 
GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu và ghi bảng
Đọc và giải nghĩa từ khó
- GV đọc nội dung bài. 
- Giải nghĩa từ :
2/ Hướng dẫn viết bảng con:
 a/ Phân tích cấu tạo chữ:. 
 GV nhận xét và kết luận .
b/ GV hướng dẫn HS viết bảng con
 GV viết mẫu và giảng giải cách viết
+ Chữ nào đọc trước thì viết trước.
+ Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ o.
Nghỉ giải lao
3/ HS viết vở tập viết.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
GV xem xét uốn nắn 
GV chấm 1 số bài 
4 / Củng cố:
Các em vừa viết chữ gì?
GV nhận xét 1 số vở viết của HS vừa viết 
 5/ Dặn dò:
Cả lớp viết. ( Mỗi tổ viết 1 từ)
 - 2 h / s đọc.
 - Học sinh phân tích. 
HS viết vào bảng con.
HS xem vở mẫu
Hs viết 
Xem trước bài 13
 Đạo Đức
Trật tự trong trường học
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1.HS hiểu đựoc: - Cần phải giữ trật tự trong giờ học khi nghe giảng và khi ra , vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra , vào lớp là để thức hiện tốt quyền được học tập , quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em. Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp .
 2. HS có ý thức giữ trật tự khi ra , vào lớp và khi ngồi học
 II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập Đạo đức 1.
Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I : Kiểm tra bài cũ
- Để giữ trật tự khi ra vào lớp em phải làm gì?
GV nhận xét.
II : Bài mới
1 - Giới thiệu bài
GV ghi đầu bài
 2 - Hoạt động 1: 
GV giới thiệu tranh BT 3. 
Học sinh xem tranh và thảo luậni bài tập 3
Gv chia nhóm , yêu cầu học sinh quan sát tranh BT3 và thảo luận xem các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?.
Kết luận: 
HS cần trật tự khi ra nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
3 -Hoạt động 2:
Tô màu tranh bài tập 4.
Thảo luận:
+ Vì sao em lại tô màu vào quần áo các bạn đó?
+ Chúng ta nên học tập các bạn đó ? Vì sao?
Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
4 -Hoạt động 3:Làm bài tập 5
Gv chia nhóm , yêu cầu học sinh quan sát tranh BT5 và thảo luận xem 
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có tác hại gì?
Kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học. 
 - Tác hại của mất trật tự trong trường học: + Bản thân không nghe được bài giảng , không hiểu bài.
 + Làm mất thời gian của cô giáo. 
 + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
III – Củng cố – dặn dò :
GV cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
2 HS trả lời
HS quan sát tranh.
HS đàm thoại theo nhóm đôi.
HS trình bày, kết hợp chỉ tranh trước lớp.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự trong giờ học.
 HS thảo luận. Nhận xét, bổ sung
HS quan sát tranh.
HS đàm thoại theonhóm 4HS.
HS trình bày, kết hợp chỉ tranh trước lớp.
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
___________________________
Sinh Hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 17.
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 16 và phát động thi đua tuần 17.
 - Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ).
II. Đồ dùng dạy học :
 Các bài hát – Trò chơi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
 1.Các tổ tự nhận xét: 
- GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội dung học tập tuần vừa qua
Nội dung nhận xét:
- Đi học đều 
- Bạn nào được nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện 
- Biết giúp đỡ bạn 
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa qua
2.GV tổng hợp nhận xét:
- GV nhận xét chung: HS duy trì tốt nề nếp, hát đầu giờ tốt. Đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng ngày quy định. Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, HS có ý thức trong học tập 
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi, viết đẹp, có nhiều tiến bộ về mọi mặt 
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn viết chưa đẹp, nói chuyện riêng, chưa chăm học, mất trật tự
III. Văn nghệ
- Cả lớp hát các bài hát về các chú bộ đội
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn.
Chăm chỉ học bài. hăng hái phát biểu
Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10 để chào mùng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12
Đi học đều và đúng giờ.
Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công.
Để giấy, rác vụn vào đúng nơi quy định.
- Ra về đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy nhau.
V. Củng cố
Hát tập thể một bài.
HS cả lớp cùng hát 
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trưởng tổng hợp ý kiếnvà phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trưởng tổng kết , nhận xét từng mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các nhóm phát biểu GV tổng hợp nhận xét tình hình học tập , đạo đức tuần qua
-Cá nhân, tập thể xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ , kể chuyện. 
-GV nêu câu hỏi để HS biết công việc chung của tuần tới.
-GV phát động thi đua tuần 16.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 - lop 1.doc