A - MỤC TIÊU:
- Củng cố về bảng cộng, trừ và làm tính trong phạm vi 3
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Nội dung bài tập
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở
C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 TOÁN (37):LUYỆN TẬP A - MỤC TIÊU: - Củng cố về bảng cộng, trừ và làm tính trong phạm vi 3 - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Nội dung bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa, vở C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 Số ? - 2 = 1 3 - = 2 - Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Học sinh Lớp làm bảng con II - BÀI MỚI (31') 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành làm bài tập Bài 1: Tính 1 Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên: Gọi Học sinh chữa bài và nhận xét phép tính ở cột 3 Lớp làm bài và 2 Học sinh lên bảng Bài 2: Số? - Gọi Học sinh chữa, nêu cách làm Lớp làm đổi chéo để kiểm tra và nêu nhận xét Bài 3: +, - , ? 1 Học sinh nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh cách làm và chữa Lớp làm bài ,3 Học sinh lên bảng Bài 4: Cho Học sinh quan sát tranh Thảo luận nhóm đôi - Gọi Học sinh đọc phép tính 1 HS nêu đề toán,1 HS trả lời và viết phép tính thích hợp - Giáo viên + Học sinh nhận xét và chữa 3. Trò chơi: Nối phép tính với số thích hợp - Giáo viên nêu luật chơi, hướng dẫn cách chơi Học sinh 2 tổ tham gia chơi - Giáo viên nhận xét công bố tổ thắng cuộc III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) Giáo viên nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau HỌC VẦN (42) BÀI 39: AU – ÂU A - MỤC TIÊU: - Học sinh đọc viết được au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc được câu ứng dụng trong bài: Chào mào có áo màu nâu. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu -Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ từ câu, phần luyện nói - HS: Bộ chữ, Sách giáo khoa C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Viết bảng, đọc trái đào, leo trèo, cái kéo - Đọc câu trong sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét cho điểm) I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Lớp viết bảng con, 3 Học sinh đọc 2 Học sinh đọc SGK * Au II - BÀI MỚI (31') 1.Giới thiệu bài 2. Dạy vần a. Nhận diện: Giáo viên gọi Học sinh so sánh au và ao 1 Học sinh trả lời và phân tích vần b. Đánh vần, đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu, chỉnh sửa Học sinh đọc *Tiếng khoá : Cau ? Muốn có tiếng cau em làm thế nào? 1 Học sinh trả lời và lớp ghép tiếng -Giáo viên hướng dẫn đánh vần, đọc 1 học sinh đọc *Từ khoá : Cây cau 2 Học sinh đọc + phân tích * Âu (quy trình dạy tương tự ) c. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu - Giáo viên nhận xét + sửa Lớp viết bảng con d. Đọc từ ứng dụng: Giáo viên ghi từ lên bảng : rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu Lớp đọc thầm + 2 Học sinh đọc ? Tìm tiếng ghi vần au, âu, trong bài 2 Học sinh - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng 5 Học sinh, tổ - Giáo viên giải nghĩa + đọc mẫu (Giáo viên chỉnh sủa ) 3 Học sinh đọc, lớp đọc TIẾT 2 3. Luyện đọc a. Luyện đọc: * Đọc bài ở bảng T1 (Giáo viên nhận xét cho điểm) 5 Học sinh, tổ * Đọc câu ứng dụng: Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 3 Học sinh đọc ? Tìm tiếng ghi vần mới : ( màu,nâu,đâu) 1 Học sinh - Luyện tiếng ghi vần mới 4 Học sinh - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu 3 Học sinh, tổ * Đọc trong Sách giáo khoa: Gọi Học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu 1 em - Gọi Học sinh đọc Cá nhân, tổ b. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu Học sinh viết trong vở - Giáo viên chấm + nhận xét c. Luyện nói: Bà cháu 1 Học sinh, đọc chủ đề -Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận ? Bức tranh vẽ ai, bà và cháu đang làm gì?(bà đang kể chuyện) Học sinh thảo luận nhóm đôi ,3 cặp nói trước lớp + Hoạt động chung: Ở nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? HS trả lời. ? +)Em có tích bà không ? HS trả lời. ? +)Em yêu quý bà nhất ở điểm gì? HS trả lời. ? +)Em đã làm gì để giúp bà? HS trả lời. d. Trò chơi: Tìm tiếng có vần au, âu Học sinh viết bảng con -.Giáo viên nhận xét tuyên dương III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - 1 Học sinh đọc bài. Nhắc Học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN(43)BÀI 40: IU - ÊU A - MỤC TIÊU: - Học sinh đọc viết được iu - êu, lưỡi, rìu, cái phễu. - Đọc được câu ứng dụng trong bài: Cây bưởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó. -Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh hoạ từ, câu, phần luyện nói - HS: Đồ dùng, Sách giáo khoa C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') - Viết đọc: Cây cau, cái cầu, sáo sậu - Đọc câu ứng dụng Sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét cho điểm) Học sinh viết bảng con, 3 học sinh đọc bảng. 2 học sinh đọc SGK. II - BÀI MỚI (31') 1.Giới thiệu bài 2. Dậy vần * IU a. Nhận diện: Gọi học sinh phân tích vần iu 3 học sinh - So sánh iu và ui 2 em b. Hướng dẫn đánh vần, đọc: Giáo viên đọc mẫu. i-u-iu - Giáo viên chỉnh sửa Học sinh ghép vần +) Giới thiệu tiếng: RÌU ? cách ghép Lớp ghép tiếng + phân tích - Giáo viên hướng dẫn đánh vần đọc trơn tiếng +) Giới thiệu từ : LƯỠI RÌU 2 học sinh đọc + phân tích từ - Đọc tổng hợp xuôi, ngược 2 học sinh * Êu (quy trình dạy tương tự) c. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu, nhận xét Lớp viết bảng con iu, êu, rìu, lều d. Đọc từ ngữ ứng dụng: Giáo viên viết từ lên bảng: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi Học sinh nhẩm đọc ? Tìm tiếng ghi vần mới + luyện đọc 5 học sinh đọc + phân tích - Giáo viên giải nghĩa + đọc mẫu 3 học sinh, tổ, lớp TIẾT 2 3. Luyện tập (35') a. Luyện đọc: Đọc bài ở bảng T1 6 học sinh, tổ, lớp - Đọc kết hợp phân tích - GV nhận xét cho điểm * Đọc câu ứng dụng: Cây bưởi,cây táo nhà bà đều 1 học sinh - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng ghi vần mới 4 học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu 3 học sinh đọc, tổ, lớp * Đọc trong sách giáo khoa: nhận xét tranh minh hoạ câu 1 học sinh - Đọc theo cặp tiếp nối (Giáo viên chỉnh sửa) 3 cặp, lớp đọc b. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu, chấm, nhận xét Học sinh viết trong vở c. Luyện nói: Ai chịu khó 1 học sinh đọc chủ đề - Giáo viên: cho học sinh quan sát tranh và hướng dẫn ?+ Bức tranh vẽ về những con vật nào? HS quan tranh và thảo luận theo nhóm đôi, 2 nhóm trình bày trước lớp ?+ Các con vật đó thường làm gì? - Giáo viên + học sinh nhận xét bổ xung *Hoạt động chung ?+ Người nông dân và con trâu ai chịu khó hơn? Vài cá nhân luyện nói trước lớp + Con chim hót có chịu khó không? Có + Con mèo và con chuột con nào chịu khó hơn? Mèo + Em đi học có phải là chịu khó không ? Có + Chịu khó thì phải làm gì? Chăm chỉ d. Trò chơi: Nêu tiếng, từ, có vần iu, êu 3 tổ cử 3 học sinh đại diện chơi - Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn cách chơi, nhận xét bổ xung III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - 1 Học đọc bài bài. Nhắc học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau - 1 học sinh đọc trước bài. TOÁN (38):PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 A - MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Lập được phép tính trong phạm vi 4 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 4 B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: 4 con thỏ, 4 con bò - Học sinh: Bộ đồ dùng, Sách giáo khoa C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 Tính: 3 - 1 = 3 -2 = 3 - 3 = Giáo viên nhận xét cho điểm 2 Học sinh Lớp làm bảng con, 3 học sinh lên làm II - BÀI MỚI (31') 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 4 a. 4 -1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 * 4 - 1 = 3 Bước 1: Giáo viên đính lên bảng 3 con thỏ rồi dùng thao tác bớt gọi học sinh trả lời Học sinh trả lời cá nhân 2, 3 học sinh nêu đề toán Bước 2: Trả lời theo đề toán đã nêu Học sinh khác trả lời Bước 3: Lập phép tính theo đề toán Học sinh dùng thẻ số để lập phép tính Gọi học sinh đọc phép tính mình vừa lập * Giới thiệu: 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 (quy trình tương tự) Giáo viên sử dụng tranh con bò, con thỏ để hướng dẫn học sinh b. Luyện đọc bảng trừ Giáo viên: Xoá kết quả gọi học sinh đọc để nhớ bảng trừ Cá nhân, tổ, lớp ? VD: 4 trừ mấy = 2, 2 bằng 4 t rừ mấy... c. Hướng dẫn sử dụng xây dựng môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 3 + 1 = 4 với 4 - 3 = 1; 4 - 1 = 3 2 + 2 = 4 với 4 - 2 = 2 3. Thực hành Học sinh nêu yêu cầu lớp làm bài đổi chéo để kiểm tra. Bài 1: Tính HS làm cột 2,3 Giáo viên gọi học sinh đọcbài cũ bảng trừ trong phạm vi 4 Bài 2: Tính - Lưu ý viết kết quả thẳng cột Học sinh nêu cách làm , làm bài và đổi chéo kiểm tra Bài 3: Viết phép tính thích hợp Học sinh quan sát tranh vẽ HS làm cột 2,3 Gọi học sinh nêu đề toán và trả lời theo nhóm đôi 2 nhóm Cho học sinh làm bài Học sinh làm trong vở Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh * Trò chơi: Lập phép tính đúng với số 1, 2, 3, 4 dấu -, =, (Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn trò chơi) Học sinh 3 tổ chơi nối tiếp III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh học thuộc bảng trừ và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN (44):ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I A - MỤC TIÊU: - Học sinh đọc, viết được chắc chắn âm , vần, tiêng, từ câu vừa học. - Rèn kỹ năng đọc trơn nhanh. -Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng ôn - Học sinh: Sách giáo khoa C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đọc từ: chú tễu, lưỡi rìu Viết từ: líu lo, chịu khó, kêu gọi Giáo viên nhận xét cho điểm I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') 2 học sinh đọc 3 HS viết bảng, lớp viết bảng con II - BÀI MỚI (31') * Ôn tập âm và chữ ghi âm ? Em hãy kể những âm đã học, giáo viên ghi bảng Học sinh nêu cá nhân, nhóm, lớp ? Những âm nào ghi bằng 2 con chữa :nh,ch,th,ng, Vài học sinh nêu Giáo viên chỉnh sửa * Ôn vần ? Những vần nào kết thúc bằng âm a, i, y, u, o Học sinh nêu cá nhân Giáo viên: ghi bảng + gọi học sinh đọc : ia, Cá nhân, T2 Giáo viên đọc một số vần, từ ; chỉnh sửa cho học ... khó làm bài tập B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Nội dung bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Số ? - 2 = 2 4 - = 2 Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Học sinh Lớp làm bảng con II - BÀI MỚI (31') 1.Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1: Tính Giáo viên: Lưu ý viết số thẳng hàng 1 Học sinh nêu yêu cầu + nêu cách làm vở, 2 học sinh lên bảng Bài 2: Số ? HS làm dòng 1 Gọi học sinh nêu cách làm và chữa bài 1 em, lớp làm đổi chéo kiểm tra. Lớp làm bài và đọc kết quả Bài 3: Tính Học sinh làm bài và đọc bài làm Củng cố cho học sinh bảng trừ trong Bài 4: >, <, = Gọi học sinh nêu cách làm (tinh kết quả rồi mới so sánh) Lớp làm và 2 học sinh lên bảng làm Giáo viên + học sinh chữa bài Bài 5:a) Viết phép tính - Gọi học sinh nêu đề toán theo tranh 2 học sinh - Gọi đọc phép tính vừa viết. 2 em 3. Trò chơi: Nối số với phép tính thích hợp Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn cách chơi và nhận xét 3 học sinh đại diện 3 tổ lên chơi III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - 1 học sinh nhắc lại bài học. Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I A - MỤC TIÊU: - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 tiếng / phút. - Viết được các âm, vần,các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ /15 phút . Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Đề bài - Học sinh: Ôn bài C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *ĐỌC BÀI CHO HỌC SINH VIẾT A. KIỂM TRA VIẾT (.10..điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết: 1/ Viết các âm, vần sau: kh, ph, b, gh, m, tr, ia, ai, ua, ươi, ay, ưa. 2/ Viết từ, ngữ: lá mía, mua quà, nghỉ hè, ghế gỗ, nhà ga, mùa dưa. 3/ Viết câu: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả. * HỌC SINH LÀM PHẦN ĐỌC HIỂU B. KIỂM TRA ĐỌC (10điểm) I. ĐỌC HIỂU (4điểm) II. ĐỌC THÀNH TIẾNG: (6điểm) GV gọi HS lần lượt lên đọc bài trên phiếu do GV đưa ra. a) Đọc âm: gh, th, g, p, qu, nh, ch, kh, ph, ngh. b) Đọc vần: eo, iu, ui, ao, ia, ai, ay, au, uôi, ươi. c) Đọc từ: nhảy dây, cưỡi ngựa, trái bưởi, mưa gió, cụ già, thợ xây, bụi tre, trái ổi. d) Đọc câu: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. Biểu điểm:Viết Nội dung Yêu cầu Điểm I.Viết âm, vần - HS viết đúng mẫu chữ, đẹp, không sai lỗi, trình bày sạch đẹp cho 0,25điểm /âm, vần. 3,0 điểm - Nếu viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách cho 0,1điểm/âm, vần. - Nếu viết sai hoặc không viết được không cho điểm. II.Viết từ. - HS viết đúng mẫu chữ, đẹp, không sai lỗi, trình bày sạch đẹp cho 0,5điểm / từ ngữ. 3,0 điểm - Nếu viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách cho 0,25điểm/từ ngữ. - Nếu viết sai hoặc không viết được không cho điểm. III.Viết câu. - HS viết đúng mẫu chữ, đẹp, không sai lỗi, trình bày sạch đẹp cho 1,0 điểm /câu. 4,0 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong câu viết (Sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh), trừ 0,2 điểm. * Biểu điểm: Đọc I. ĐỌC HIỂU (4điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Điền đúng vào mỗi chỗ chấm cho 0,5 điểm: bó kê, củ nghệ 1,0 điểm 2 - Điền đúng vào mỗi chỗ chấm cho 0,5 điểm: ngõ nhỏ, nghỉ hè. 1,0 điểm 3 - Nối đúng mỗi cặp từ: quả na, quả thị, củ nghệ, củ từ cho 0, 5 điểm. 2,0 điểm. II.Biểu điểm: Đọc thành tiếng. Nội dung Yêu cầu Điểm 1.Đọc âm: (1,0điểm) + Đọc đúng mỗi âm cho 0,1điểm. 1,0 điểm. 2.Đọc vần: (1,0điểm) + Đọc đúng mỗi vần cho 0,1điểm. 1,0 điểm 3.Đọc từ: (2,0điểm) + Đọc đúng mỗi từ cho 0,25điểm. 2,0 điểm 3.Đọc câu: (2,0điểm) + Đọc đúng mỗi câu cho 1,0 điểm. + Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 2,0 điểm. Lưu ý phần đọc câu: - Đọc sai từ 1 đến 2 tiếng: 0,5 điểm. Đọc sai quá 3 tiếng: không cho điểm. - Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 1 đến 2 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên không cho điểm. - Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm. Đọc quá 2 phút không cho điểm. * Điểm môn Tiếng Việt là điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra đọc và điểm kiểm tra viết, làm tròn 0,5 thành 1,0 điểm. TOÁN (40): PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 A - MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố kỹ năng ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 5 -Giáo dục học sinh ý thức tự giác làm bài. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bộ đồ dùng toán, 5 quả cam, 5 chấ tròn - HS: Sách giáo khoa, đồ dùng C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Số ? 2 + 2 = 4 - = 2 4 - = 3 Giáo viên nhận xét cho điểm Lớp làm bảng con . 2 học sinh lên bảng làm II - BÀI MỚI (31') \*. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 a. Giới thiệu lần lượt các phép trừ 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 5 - 4 = 1 Giáo viên: Mỗi phép tính tiến hành 3 bước B1: Nhìn vật mẫu nêu đề toán HS nêu đề toán B2: Trả lời theo đề toán đã nếu Dùng thẻ số để lập phép tính B3: Lập phép tính trừ :Ghi bảng Học sinh đọc Cá nhân, tổ, lớp b. HD nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 3. Thực hành Bài 1: Tính 1 học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên: gọi học sinh chữa, nêu cách tính, đọc kết quả Lớp làm và chữa Bài 2: Tính (Giáo viên: Lưu ý viết kết quả thẳng cột) Lớp làm bảng con, 3 học sinh lên bảng Bài 3: Tính: Gọi học sinh chữa và nêu các tính HS làm bảng con, 3 học sinh lên bảng * Trò chơi: Lập phép tính với các số 1, 2, 3, 4, -, +, = Giáo viên nêu luật chơi, hướng dẫn cách chơi và nhận xét Học sinh đại diện 2 tổ chơi III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - 1 học sinh đọc bảng trừ, nhận xét giờ học - Nhắc học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 HỌC VẦN (46)BÀI 41: IÊU - YÊU A - MỤC TIÊU: - Học sinh đọc viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc câu ứng dụng của bài:Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. -Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ câu, phần luyện nói - Học sinh: Sách giáo khoa, bộ chữ C - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I - KIỂM TRA BÀI CŨ (3') Viết và đọc: Lưỡirìu, cái phễu, lều vải Đọc câu ứng dụng (GV nhận xét cho điểm) HS viết bảng con, 3 em đọc. 2 học sinh SGK. II - BÀI MỚI (31') * Dạy vần * iêu a. Nhận diện: Giới thiệu iê là nguyên âm đôi 1 em học sinh phân tích vần iêu b. Đánh vần, đọc: Giáo viên đánh vần mẫu. Học sinh đọc + phân tích vần ghép vần. +) Giới thiệu tiếng: Diều ?+Muốn có tiếng diều ghép như thế nào? Lớp ghép tiếng diều Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn -Chỉnh sửa - Giới thiệu (diều sáo) qua tranh minh hoạ 3 học sinh đọc + phân tích, lớp đọc Đọc tổng hợp vần, tiếng, từ 2 học sinh, cả lớp * yêu (quy trình dạy tương tự) c. Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết mẫu. Học sinh viết bảng con Giáo viên quan sát và sửa cho học sinh d. Luyện đọc từ ứng dụng: Giáo viên ghi từ: buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu 1 học sinh đọc Luyện đọc kết hợp tìm tiếng ghi vần mới 4 học sinh Giáo viên hướng dẫn đọc + đọc mẫu 3 học sinh, tổ TIẾT 2 3. Luyện tập (33') a. Luyện đọc: * Luyện đọc ở bảng T1 5 học sinh, tổ Giáo viên nhận xét cho điểm * Đọc câu: Giáo viên ghi câu lên bảng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 2 học sinh đọc Luyện đọc kết hợp tìm tiếng ghi vần mới: hiệu,thiều. 4 học sinh Giáo viên hướng dân cách đọc + đọc mẫu 3 học sinh, tổ * Đọc trong sách giáo khoa: nhận xét tranh minh hoạ câu 1 học sinh Gọi học sinh đọc (giáo viên nhận xét) Đọc theo cặp, tổ b. Luyện viết: Giáo viên hướng dẫn, viết mẫu + chấm, nhận xét Học sinh viết bài trong vở c. Luyện nói: Bé tự giới thiệu 1 học sinh đọc Giáo viên: Cho học sinh quan sát tranh và hướng dẫn thảo luận Nhóm đôi thảo luận ?+ Bức tranh vẽ những ai? 3 nhóm nói trước lớp + Các bạn hãy tự giới thiệu về mình? * Hoạt động chung: ?+ Năm nay em lên mấy? Cá nhân luyện nói trước lớp + Em đang học lớp mấy? + Nhà em ở đâu, có mấy anh chị em? + Em thích học môn nào nhất? - Giáo viên nhận xét kết luận: d. Trò chơi: Viết tiếng, từ ghi vần mới Học sinh viết bảng con Giáo viên tuyên dương III - CỦNG CỐ – DẶN DÒ (1’) - 1 Học sinh nhắc lại bài - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh ôn bài + chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT THÁNG 10 A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tháng. - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày 10/10 ; 20/10 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tháng: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... ................................................................................................................................. + Nề nếp học tập:.............................................................................. + giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tháng - GV tuyên dương:....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tháng tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: