I. MỤC TIÊU:* Giúp HScủng cố về:
- Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số theo thứ tự cho biết.
- Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
- HS: - Bộ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:* Giúp HScủng cố về: - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10. - Viết các số theo thứ tự cho biết. - Xem tranh, tự nêu bài toán rồi giải và viết phép tính giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài. - HS: - Bộ học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10. - HS đọc , HS nhận xét bổ sung. - GV Nhận xét ghi điểm. * GV hướng dẫn HS làm 3 bài tập - Hướng dẫn HS tự nêu nhiệm vụ của bài tập ( Điền số thích hợp vào chỗ chấm). - HS nêu nhiệm vụ bài tập rồi làm và chữa. - GV có thể nêu câu hỏi gợi ý, chẳng hạn: " 2 bằng 1 cộng mấy?" rồi cho HS làm bài và chữa bài. - Cho HS đổi vở kiểm tra. - HS tự làm bài rồi chữa. Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 10. - Cho HS tự làm và chữa bài tập.kết quả là: - GV giúp đỡ học sinh yếu làm bài. a,Cho HS nhìn vào tranh vẽ để tự nêu bài toán. Chẳng hạn: "Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?" - HS quan sát tranh và nêu bài toán - Hướng dẫn tự viết phép tính giải bài toán vào dòng ô trống: - HS tự viết phép tính giải vào dòng ô trống. - Hỏi lại HS : Có tất cả mấy bông hoa?(Có tất cả 7 bông hoa) - HS nhận xét, chữa bài. b, ( Tương tự phần a) - Nhận xét, tuyên dương những bạn làm tốt. - Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài hôm sau. A, KIẾM TRA BÀI CŨ: B, THỰC HÀNH LÀM CÁC BÀI TẬP: - Bài 1: Số ? - Bài 2: Viết các số 7, 5, 2, 9, 8. a, 2, 5, 7, 8, 9. b, 9, 8, 7, 5, 2 - Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a, 4 + 3 = 7 b, 7 – 2 = 5 C, CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HỌC VẦN : BÀI 69: ĂT, ÂT I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: -Đọc và viết được các vần và tiếng từ: ăt, ât, Rửa mặt, Đấu vật . - Nhận ra ăt, ât trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập I * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI - GV yêu cầu HS viết: - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng: -GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăt và vần ât . - Vần iêm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - so sánh vần ăt với vần at? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ăt. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ăt muốn được tiếng mặt em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? - 1,2 HS trả lời - HS ghép tiếng khoá: mặt. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá: Rửa mặt. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Có t đúng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ă.â. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần iêm, yêm. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ăt, ât mới học? - GVđọc mẫu Giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc (KT HS yếu về cấu tạo tiếng từ ) - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ăt, ât (măt) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: iêm, yêm. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. - Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. - Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. -1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời. + Trong tranh vẽ những gì?(HS trả lời.) + Em thường đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào? + Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? +Nơi em đến có gì đẹp? +Em thấy những gì ở đó? +Em thích đi chơi nơi nào nhất trong ngày chủ nhật?vì sao? +Em có thích ngày chủ nhật không ? vì sao? *GV nhận xét kết luận. * Dành cho HS khá giỏi - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ăt, ât. - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK - Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 70. Tìm tiếng từ có vần ăt, ât ở sách báo A. Kiểm tra bài cũ: bánh ngọt, trái nhót, chẻ lạt. Ai trồng cây Người đó có tiếng hát II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: *ăt: a) Nhận diện: +Giống nhau: t đứng sau. + Khác nhau: âm a, ă đứng trước . b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần ăt. * Tiếng khoá : mặt * từ khoá:Rửa mặt. ât ( tương tự như ăt) ât, vật , đấu vật c) Viết: * Chữ ghi vần:ăt, ât. * Chữ ghi tiếng và từ: Rửa mật, đấu vật. d) Đọc từ ứng dụng: Đôi mắt mật ong Bắt tay thật thà 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. * Đọc SGK: b)Viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. c)Luyện nói: * Ngày chủ nhật * hoạt động chung d) *Tìm tiếng, từ có vần: ăt,ât. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 14 tháng12 năm2010 HỌC VẦN: BÀI 70: ÔT, ƠT. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc và viết được các vần ôt, ơt.Các từ:cột cờ, cái vợt. - Nhận ra ôt, ơt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng : Hỏi cây bao nhiêu tuổi .. Che tròn một bóng râm. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt. Giáo dục học sinh có ý thức BVMT thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:* Sách Tiếng Việt 1, tập I) *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc đoạn thơ bài 69 . TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ôt và vần ơt. - Vần ôt được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ôt với vần at? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ôt. - HS ghép vần ôt. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ôt muốn được tiếng cột em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? - HS ghép tiếng khoá: cột. - Gv hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá: cột cờ. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có t đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ơ, ô. - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần ôt, ơt. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ôt, ơt mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT (nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng lên thì gọi là cơn sốt) * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc(KT HS yếu về cấu tạo tiếng từ ) - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ôt, ơt (một) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ôt, ơt. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. - Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. - Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. -1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời. + Trong tranh vẽ gì?(HS trả lời.) + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không? + Em có nhiều bạn tốt không? + H ãy gới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? + V ì sao em thích bạn đó nhất ? + Người bạn tốt phải như thế nào ? + Em có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không ? + Em có thích có nhiều bạn tốt không ? *GV nhận xét kết luận. * Dành cho HS khá giỏi - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ôt, ơt - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK - Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 71 Tìm tiếng từ ngoài bài có vần ôt, ơt. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: đôi mắt, bắt tay, thật thà. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: *ôt: a) Nhận diện: +Giống nhau: t đứng sau. + Khác nhau: âm ô, a đứng trước . b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: ôt. * Tiếng khoá :cột * từ khoá: cột cờ. *ờt ( tương tự như ôt) ơt, vợt, cái vợt. c) Viết: * Chữ ghi vần: ôt, ơt. * Chữ ghi tiếng và từ: Cột cờ, cái vợt. d) Đọc từ ứng dụng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. * Đọc SGK: b)Viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. c)Luyện nói: * Những người bạn tốt. * hoạt động chung d) *Tìm vần, tiếng, từ có vần: ôt, ơt. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Xem tranh nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán. - Xếp hình theo thứ tự xác định. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài. - HS: - Bộ học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘIDUNG - Gọi hai em lên bảng làm bài.\ - GV nhận xét cho điểm. * GV hướng dẫn HS làm 5 bài - GVhướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự từ số bé ... : Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Thứ năm ngày: 16 tháng 12 năm 2010 TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( CUỐI HỌC KÌ I). I. MỤC TIÊU: * Đánh giá kết quả học tập về: So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 - Nhận dạng hình đã học - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. - So sánh các số và nắm được thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10 - Nhận dạng hình đã học - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt của bài toán - II. ĐỀ KIỂM TRA: Bµi 1: (2, 0 ®iÓm). a) §iÒn sè thÝch hîp vµo chç chÊm: 1, , 3, , 5 , ., 7, ., 9 ,. b) §äc c¸c sè sau: 3: ba 4:.. 9: .. 10: .. 6: .. 7: . Bµi 2: TÝnh: (3, 0 ®iÓm). a) 4 8 7 9 3 10 + - + - + - 2 3 3 4 6 8 ........ ........ ......... ....... ........ ..... b) 6 - 3 - 1 = ......... 10 - 8 + 5 = ........ 10 + 0 - 4 = ........ 5 + 4 - 7 = ........ 2 + 4 – 6 = .......... 8 - 3 + 3 = ......... Bµi 3: Sè ? (1, 5 ®iÓm). 9 = ..... + 4 5 = ..... + 2 4 = .. + 4 10 = 7 + ..... 8 = 6 + ..... 7 = 7 - .. Bµi 4. (1, 0 ®iÓm). a) Khoanh vµo sè lín nhÊt: 7 , 3 , 5 , 9 , 8. b) Khoanh vµo sè b nhÊt: 6 , 2 , 10 , 3 , 1. Bµi 5. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp: (1, 0 ®iÓm). Bµi 6. Khoanh vµo ch÷ c¸i ®øng tríc kÕt qu¶ ®óng sè h×nh vu«ng vµ sè h×nh tam gi¸c cña h×nh bªn. (1, 5 ®iÓm). a) A. Cã 1 h×nh vu«ng b) A. Cã 1 h×nh tam gi¸c. B. Cã 2 h×nh vu«ng B. Cã 2 h×nh tam gi¸c. c. Cã 3 h×nh vu«ng C. Cã 3 h×nh tam gi¸c. TẬP VIẾT :TUẦN 15: THANH KIẾM, ÂU YẾM,... I. MỤC TIÊU:*Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ: thanh kiếm, âu yếm,... - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. - GV giới thiệu bài viết .Tập viết tuần 15 - HS đọc các chữ đó - GV viết mẫu lên bảng: - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt - HS quan sát viết vào bảng con - Nhận xét. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từ : - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. - Từ âu yếm,.. (tương tự) - Cho HS viết vào vở Tập viết: - GV quan sát, uốn nắn: chú ý cách ngồi viết, cách cầm bút cách để vở; khoảng cách giữa các chữ - HS viết bài trong vở Tập viết.. - GV thu chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS - Tuyên dương những bạn viết đẹp. - Dặn dò về nhà luyện viết thêm ở nhà. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: đỏ thắm , mầm non. II.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a)HD quan sát, nhận xét: thanh kiếm, âu yếm... b) Hướng dẫn cách viết: thanh kiếm. âu yếm c) Viết bài: thanh kiếm, âu yếm, d) Chấm chữa: III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ sáu ngày: 17 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN : BÀI 72: UT, ƯT. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo và viết được các vần ut, ưt . - Nhận ra ut, ưt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng :Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Sách Tiếng Việt 1, tập I) *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS viết : - 4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài 71 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ut và vần ưt. ( HS đọc lại bài ) - Vần iêm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ut với vần et? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ut. - HS ghép vần ut. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ut muốn được tiếng bút em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: bút. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá: bút chì. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm t đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng u, ư. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần ut, ưt. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ut, ưt mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - (5 – 7)HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ut, ưt (vút) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ut, ưt. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. - Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. - Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ut, ưt, bút chì, mứt gừng. *GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. -1 HS đọc chủ đề luỵên nói. - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận, trả lời. + Trong tranh vẽ những gì?(HS trả lời.) + Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em ? +Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào ? + Nhà em có mấy anh chị em? + Giới thiệu tên người em út trong nhà em? + Đàn vịt con có đi cùng nhau không ? + Đi sau cùng còn gọi là gì ?( đi sau rốt) *GV nhận xét kết luận. * Dành cho HS khá giỏi - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ut, ưt. - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK - Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 73. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ut, ưt 2.Dạy vần: *ut: a) Nhận diện: +Giống nhau: m đứng sau. + Khác nhau: âm e, iê đứng trước . b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ut. * Tiếng khoá : bút * từ khoá:bút chì. *ưt ( tương tự như ut) ưt, mứt, mứt gừng . c) Viết: * Chữ ghi vần: ut, ưt. * Chữ ghi tiếng và từ: bút chì, mứt gừng. d) Đọc từ ứng dụng: chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. * Đọc SGK: b)Viết: ut, ưt, bút chì, mứt gừng. c)Luyện nói: * Ngón út, em út, sau rốt. * hoạt động chung d) *Tìm vần, tiếng, từ có vần: ut, ưt. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TẬP VIẾT TUẦN 16: XAY BỘT, NÉT CHỮ, KẾT BẠN... I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ: xay bột, nét chữ, kết bạn... - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - GV nhận xét và cho điểm. - GV giới thiệu bài viết: Bài 16 - HS đọc nội dung bài viết * GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - GV viết mẫu lên bảng: - HS đọc các chữ đó - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt *GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết : xay bột - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét chỉnh sửa cho học sinh. - Từ : nét chữ, kết bạn. (tương tự) - Cho HS viết vào vở Tập viết: xay bột , nét chữ, kết bạn. - GV quan sát sát, uốn nắn giúp đỡ HS ( lưu ý cách ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở) - GV thu chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn làm tốt. - Dặn dò học sinh về nhà viết bài . A.KIỂM TRA BÀI CŨ: thanh kiếm, âu yếm... B.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung: a)Hướng dẫn quan sát,nhận xét: xay bột , nét chữ, kết bạn b) Hướng dẫn cách viết: xay bột nét chữ, kết bạn, c) Viết bài: xay bột , nét chữ, kết bạn d) Chấm chữa: C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: ơ TỔNG KẾT TUẦN 17 A.Mục tiêu: Giúp HS:- Tổng kết các hoạt động trong tuần - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày .. .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... ................................................................................................................................. + Nề nếp học tập:.............................................................................. + giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần - GV tuyên dương:....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: