A. MỤC TIÊU:
1. Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn.
- Tìm hiểu bài toán:- bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?(tức là bài toán đòi hỏi phải tìm gì ?)
- Giải bài toán :
- Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
- Trình bày bài giải (nêu câu trả lời, phép tính để giải bài toán, đáp số).
2. Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán.
B.CHUẨN BỊ:
- GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài.
- HS: Bộ học toán Bảng con, phấn, SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 TOÁN:GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. A. MỤC TIÊU: 1. Giúp HS bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn. - Tìm hiểu bài toán:- bài toán đã cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ?(tức là bài toán đòi hỏi phải tìm gì ?) - Giải bài toán : - Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. - Trình bày bài giải (nêu câu trả lời, phép tính để giải bài toán, đáp số). 2. Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán. B.CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ học toán Bảng con, phấn, SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV cho HS dữ kiện; cho HS lập đề toán. * GVhướng dẫn tìm hiểu bài toán. - HS xem tranh rồi đọc bài toán tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện. - GV gọi HS trả lời. + Bài toán cho biết gì ? ( Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà.) + Nêu câu hỏi của bài toán ?( Hỏi nhà An có mấy Con gà ?) + Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? - HS nêu lại tóm tắt bài toán. GV ghi lên bảng. - Hướng dẫn giải bài toán. Viết câu lời giải.: GVhướng dẫn dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải. Cho HS chọn câu trả lời phù hợp nhất. Viết phép tính: HD viết phép tính trong bài giải Viết đáp số: - Cho HS đọc bài giải vài lượt - GV chốt kiến thức về giải bài toán. * GV hướng dẫn HS thực hành làm các bài toán: * Hướng dẫn tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào tóm tắt, dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho các câu hỏi, dựa vào bài giải cho sẵn để nêu tiếp các phần còn thiếu sau đó đọc lại toàn bộ bài giải. * HS tự giải, tự viết bài giải. *Yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải. GV giúp HS nào còn lúng túng khi viết bài giải rồi cho cả Lớp cùng chữa bài . * Nhận xét, hướng dẫn về nhà. I. KIỂM TRA: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải : Tóm tắt Có : 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả :con gà? Bài giải Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9( con gà) Đáp số: 9 con gà. 2. Thực hành: Bài 1: Tóm tắt Bài giải Có : 6 bạn Tổ em có tất cả là: Thêm : 3 bạn 6 + 3 =9(bạn) Có tất cả :bạn? Đáp số:9bạn Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 Bài 3: III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- HỌC VẦN : BÀI 90: ÔN TẬP . I. MỤC TIÊU:*Sau bài học, HS có thể: Đọc và viết thành thạo các vần kết thúc bằng p đã học. Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép Củng cố cấu tạo các vần đã học trong tuần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: . SGK Tiếng Việt 1.Bảng ôn các vần kết thúc bằng p .Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. Tranh minh hoạ chuyện kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi 3 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS đọc câu ứng dụng bài 89. - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: - GV giới thiệu ghi bảng tên bài. * GVgắn bảng ôn đã được phóng to lên bảng, cho HS kiểm tra bảng ôn với danh sách vần mà GV đã ghi ở góc bảng - GV cho HS đọc theo tay GV chỉ * Cho HS tự ghép các tiếng và đọc - Cho HS đọc . - Lớp đọc đồng thanh bảng ôn tập sau khi đã ghép xong.. * GV chép một số từ ngữ ứng dụng lên bảng - Cho HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - HS luyện đọc tìm tiếng có vần vừa ôn. - GV treo các chữ từ ngữ đã viết sẵn lên bảng, cho HS đọc và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối. - GV viết mẫu. - Cho HS quan sát viết bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. - HS đọc bài ôn và từ ứng dụng. - Cho HS đọc tổng hợp nội dung bài tiết 1. - GV chỉ cho HS đọc HS chỉ HS đọc I. KIỂM TRA BÀI CŨ: rau diếp, tiếp nối, giàn mướp. II. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2.Ôn tập: a)Ôn các chữ đã học: b)Ghép chữ thành vần: c) Đọc từ ngữ ứng dụng: đầy ắp đón tiếp ấp trứng d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: đón tiếp ấp trứng e) Luyện đọc: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Cho HS nhắc lại bảng ôn tiết trước - HS đọc bài ôn và từ ứng dụng. - GV chép câu ứng dụng lên bảng, gọi HS khá giỏi đọc trơn câu ứng dụng - HS luyện đọc tìm tiếng có vần vừa ôn.( tép, chép, đẹp ). - HS yếu có thể đánh vần. *- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li một số từ ngữ - HS viết vào vở tập viết. * GV treo tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng và yêu cầu HS nêu tên câu chuyện - 1 HS đọc tên chuyện. - Các HS khác lắng nghe. - GV kể chuyện theo tranh - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo tranh vẽ: + Câu chuyện có mấy nhân vật, là những ai?( 5 nhân vật : vợ, chồng chủ nhà, khách, vợ chồng ngỗng ) + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Hãy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện? - Vậy bạn nào có thể nêu lại nội dung của bức tranh đó? - HS trả lời câu hỏi và kể theo nội dung từng tranh. - HS kể lại, * Tranh 2, 3, 4 (tương tự) * - GV cho 3 HS bịt mắt, cho các em sờ đồ vật và nêu từ chỉ tên đồ vật đó. Ai tìm và nêu được nhiều hơn thì thắng cuộc. - HS tham gia chơi. - Nhận xét tuyên dương. * Cho HS đọc lại bài ôn và từ ứng dụng. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ và âm đã học trong bảng ôn trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các vần vừa ôn mỗi vần 1 lần. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài ôn. Xem trước bài 90. 3 Luyện tập; a.Luỵên đọc:, Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đổ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp. b) Luyện viết: đón tiếp ấp trứng c) Kể chuyện: Ngỗng và Tép *Trò chơi : Tìm tên gọi của đồ vật. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 91: OA, OE. A.MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần oa, oe tiếng hoạ, xoè . Các từ: hoạ sĩ, múa xoè. - Nhận ra oa, oe trong các tiếng, từ khoá, đọc viết được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng ..... Bay làn hương dịu dàng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 90 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần oa và vần oe - Vần oa được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời o và a) - So sánh vần oa với vần op? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần oa. - HS ghép vần oa. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần oa muốn được tiếng hoạ em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: hoạ . - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : hoạ sĩ.. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm o đứng trước. + Khác nhau: Kết thúc bằng e, a. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: oa, oe. - HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần oa, oe mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: oa, oe. 2.Dạy vần: *oa a) Nhận diện: +Giống nhau: o đứng trước. + Khác nhau: âm a, p đứng sau b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: oa * Tiếng khoá : hoạ * từ khoá:hoạ sĩ. *oe ( tương tự như oa) oe, xoè, múa xoè. c) Viết: * Chữ ghi vần: oa, oe. * Chữ ghi tiếng và từ: Hoạ sĩ, múa xoè. d) Đọc từ ứng dụng: sách giáo khoa chích choè hoà bình mạnh khoẻ Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần oe, oa ( hoa, xoè, khoe ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: oe, oa. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ những gì?( các bạn HS đang tập thể dục) + Các bạn trong tranh tập như thế nào?( rất đều) + Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào?( sáng,) + Tập thể dục có tác dụng như thế nào?( khoẻ mạnh) + Em thường tập thể dục cùng ai? Tập ở đâu?... * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần oe, oa. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 88. 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. * Đọc SGK: b)Viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. c)Luyện nói: * Sức khoẻ là vốn quý nhất. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: oe, oa III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ TOÁN XĂNG TI MÉT. ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét (cm) - Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimét trong các trường hợp đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimét. - Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV cho 1 em lên giải bài toán GV cho sẵn. * - GV hướng dẫn HS quan sát cái thước và giới thiệu: + "Đây là cái thước có vạch chia ... bảng con: NX chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần oan, oăn mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ, gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc:- GV đọc mẫu(HS đọc CN, nhóm, lớp) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: quả xoài, khoai lang, hí hoáy. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: oan, oăn. 2.Dạy vần: *oan a) Nhận diện: +Giống nhau: o đứng a giữa. + Khác nhau: âm n, i đứng sau b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: oan * Tiếng khoá : khoan * từ khoá: giàn khoan. *oăn ( tương tự như oan) Oăn, xoăn, tóc xoăn. c) Viết: * Chữ ghi vần: oan, oăn * Chữ ghi tiếng và từ: Giàn khoan, tóc xoăn d) Đọc từ ứng dụng: phiếu bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần oan, oăn ( ngoan ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: oan, oăn. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ những gì? + Bạn nhỏ trong tranh thứ nhất đang làm gì? sân) + Hàng ngày ở nhà em thường làm gì để giúp đỡ ông bà cha mẹ? + Khi em làm những việc đó, ông bà, cha mẹ cảm thấy như thế nào? + Khi em làm những việc đó em cảm thấy như thế nào? + Bức tranh thứ hai vẽ gì? + Tại sao bạn nhỏ lại được cô giáo trao tặng phần thưởng? + em đã học tập chăm chỉ chưa? + Để ông bà, cha mẹ vui lòng em phải học tập như thế nào?...* GV nhận xét kết luận * GVnêu tên trò chơi, HD cách chơi - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần oan, oăn. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học . - Xem trước bài 94. 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. * Đọc SGK: b)Viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. c)Luyện nói: * Con ngoan, trò giỏi. * hoạt động chung * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 94: OANG, OĂNG. A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết cấu tạo vần oang, oăng tiếng hoang, hoẵng . Đọc viết được các tiếng, vần đó. - Nhận ra oang, oăng trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Cô dạy em tập viết.. Xem chúng em học bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo lên, áo sơ mi.. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 93 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: .Hôm nay các em học 2 vần mới là vần oang và vần oăng .- Vần oang được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần oang với vần oan? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần oang. - HS ghép vần oang. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần oang muốn được tiếng hoang em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: hoang . - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : vỡ hoang. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm o trước, ng sau. + Khác nhau: a, ă đứng giữa. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: oang, oăng. - HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần oang, oăng mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: oang, oăng. 2.Dạy vần: *oang a) Nhận diện: +Giống nhau: o đứng trước, a giữa. + Khác nhau: âm n, ng đứng sau b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: oang * Tiếng khoá : hoang * từ khoá: vỡ hoang. *oăng ( tương tự như oang) Oăng, hoẵng, con hoẵng. c) Viết: * Chữ ghi vần: oang, oăng * Chữ ghi tiếng và từ: Vỡ hoang, con hoẵng d) Đọc từ ứng dụng: áo choàng liến thoắng Oang oang dài ngoẵng TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần oang, oăng(thoảng) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: oang, oăng - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói + Tranh vẽ những gì?(3 bạn) + Các bạn trong tranh ăn mặc như thế nào?( theo mùa) + Em có biết áo len được làm từ chất liệu gì không? + Chiếc áo choàng được may như thế nào? +Chiếc áo sơ mi thường mặc vào lúc nào?( nhiệt độ bình thường) + Em thường mặc áo len và áo choàng khi nào?(trời rét) * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần oe, oa. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: Nhân Cương, Phươngvề nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 95. 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. * Đọc SGK: b)Viết: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng c)Luyện nói: * Ao choàng, áo lên, áo sơ mi. * hoạt động chung d)Tìm tiếng có vần oang, oăng mới học. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimét. - Giáo dục lòng ham học Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ học toán Bảng con, phấn, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Gọi 1 em lên bảng làm bài giải; Có 4 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? *GVHDHS thực hành làm các bài tập: - Bài 1: GV cho HS tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ. - Cho HS tự tóm tắt và viết số thích hợp vào chỗ chấm để có tóm tắt bài toán. Sau đó HS nêu câu lời giải. Nên cho HS trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải. - Cho HS nhận xét, chữa bài tập - HS Đổi vở kiểm tra - GV chấm một số vở . - Bài 2: Cho HS thực hiện tương tự như bài 1 để có bài giải đúng . - Cho HS nhận xét, chữa bài tập. - Bài 3:. GV cho HS thực hiện tương tự bài 1 - Cho HS nhận xét, chữa bài tập. - Bài 4: Hướng dẫn cách cộng trừ 2 số đo độ dài rồi cho HS thực hiện tính - HS thực hành cộng trừ theo mẫu. - Nhận xét, chữa. * GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà học Bài. Chuẩn bị bài hôm sau. I.KIỂM TRA: II.THỰC HÀNH - Bài 1: Tóm tắt Có : 4 bóng xanh Có : 5 bóng đỏ Có tất cả :....quả bóng? Bài giải Số quả bóng của An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả) Đáp số: 9 quả bóng. - Bài 2: Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (bạn) Đáp số: 10bạn - Bài 3: (còn thời gian thì làm) Bài giải Số gà có tất cả là: 2 + 5 = 7(con) Đáp số: 7 con. - Bài 4: Tính theo mẫu: III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT THÁNG A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tháng. - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 3-2 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tháng: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... + Nề nếp truy bài đầu giờ:.............................................................................. + ý thức học bài và làm bài ở nhà:................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tháng. - GV tuyên dương :....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tháng tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV cho các tổ thi hát để chuẩn bị cho ngày 3-2 - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: