A.MỤC TIÊU: * Giúp HS:
- Củng cố về đọc viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đầu nhận ra "cấu tạo" của các số tròn chục (từ 10 đến 90). Chẳng hạn: Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
- Giáo dục lòng ham học Toán.
B.CHUẨN BỊ:
- GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài.
- HS: Bộ học toán.
Bảng con, phấn, SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TOÁN : LUYỆN TẬP A.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Củng cố về đọc viết, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra "cấu tạo" của các số tròn chục (từ 10 đến 90). Chẳng hạn: Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - Giáo dục lòng ham học Toán. B.CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ học toán. Bảng con, phấn, SGK. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV tổ chức, hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Gọi một em lên đọc các số tròn trục. * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập. * GV cho HS tự nêu yêu cầu bài rồi tổ chức cho HS thi đua nối nhanh, nối đúng. + HS nhận xét, chữa bài tập. * Dựa vào mẫu (phần a), HS tự làm bài rồi chữa bài. GV có thể sử dụng các bó chục que tính để giúp HS dễ nhận ra " cấu tạo" của các số tròn chục (từ 10 đến 90). Chẳng hạn: GV giơ 4 bó que tính và nói:" Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị" - HS tự nêu yêu cầu làm rồi làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài tập. * Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài. - HS Đổi chéo vở để kiểm tra - GV chấm một số vở . * GV Hướng dẫn cho HS nêu cách làm bài rồi làm bài . - Cho HS nhận xét, chữa bài tập. Lưu ý: Phần a) phải viết số bé nhất vào ô trống đầu tiên. Phần b) phải viết số lớn nhất vào ô trống đầu tiên. * GV nhận xét giờ học, HDVN - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị, xem trước bài hôm sau. I. KIỂM TRA: II. THỰC HÀNH: - Bài 1:. Nối (theo mẫu): - Bài 2: Viết (theo mẫu): - Bài 3: a) Khoanh vào số bé nhất: 20 b) Khoanh vào số lớn nhất: 90 - Bài 4: a) Viết số theo thứ tự từ bé đền lớn : 20, 50, 70, 80, 90. b) Viết số theo thứ tự từ lớn đền bé: 80, 60, 40, 30, 10. III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: HỌC VẦN : BÀI 100: UÂN, UYÊN. I. MỤC TIÊU:*Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần uân, uyên tiếng xuân, chuyền. Đọc và viết được các tiếng, từ vần đó. - Nhận ra uân, uyên trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Chim én bận đi đâu .. Rủ mùa xuân cùng về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện. GD HS ý thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 94 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần uân và vần uyên ?Vần uân được tạo nên bởi âm nào? (u, â và n) - So sánh vần uân với vần ua? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần uân. - HS ghép vần uân. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần uân muốn được tiếng xuân em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: xuân. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : mùa xuân. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm u đứng trước, n sau. + Khác nhau: yê, â đứng giữa. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: uân, uyên. - HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần uân, uyên mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: áo thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: uân, uyên. 2.Dạy vần: *uân a) Nhận diện: +Giống nhau: u đứng trước. + Khác nhau: âm a, n đứng sau b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: uân * Tiếng khoá : xuân * từ khoá: mùa xuân. *uyên ( tương tự như uân) uyên, chuyền, bóngchuyền c) Viết: * Chữ ghi vần: uân, uyên. * Chữ ghi tiếng và từ: Mùa xuân,bóng chuyền. d) Đọc từ ứng dụng: huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uân, uyên ( xuân ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uân, uyên. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Các bạn đọc truyên ở đâu? + Em có thích đọc truyên không? +Em thường đọc những truyện nào? + Trong các truyện đã đọc, Em thích nhất truyện nào? + Nói về một truyện mà Em thích?... * GV nhận xét kết luận - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần uân, uyên. - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần1 dòng. - Xem trước bài 101. 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. * Đọc SGK: b)Viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền c)Luyện nói: * Em thích đọc truyện. * hoạt động chung * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 101: UÂT, UYÊT I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS : - Nhận biết cấu tạo của vần uât, uyêt tiếng xuất, duyệt . Đọc, viết được các tiếng, từ, vần đó. - Nhận ra uât, uyêt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết.. Như muốn cùng đi chơi. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. GD HS ý thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 100 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần uât và vần uyêt . - Vần uât được tạo nên bởi âm nào? (u, â và t) - So sánh vần uât với vần uân? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần uât. - HS ghép vần uât. Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần uât muốn được tiếng xuất em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: xuất. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : sản xuất. - HS đánh vần và đọc trơn từ * Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm u trước, t sau. + Khác nhau: âm yê, â đứng giữa. *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: uât, uyêt. - HS quan sát và viết bảng con: Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần uât, uyêt mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT . * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) I. KIỂM TRA BÀI CŨ: huân chương, tuần lễ, kể chuyện. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: uât, uyêt. 2.Dạy vần: *uât. a) Nhận diện: +Giống nhau: u trước, â giữa. + Khác nhau: âm t, n đứng sau b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần: uât * Tiếng khoá : xuất. * từ khoá: sản xuất. *uyêt ( tương tự như uât) uyêt, duyệt, duyệt binh c) Viết: * Chữ ghi vần: uât, uyêt. * Chữ ghi tiếng và từ: sản xuất, duyệt binh. d) Đọc từ ứng dụng: luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uât, uyêt (khuyết) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uât, uyêt. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.- Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở TViết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ những gì?(cảnh đẹp của đất nước) + Tranh thứ nhất vẽ gì?(thác nước) + Nhìn cảnh nước chảy qua núi đá chảy xuống em thấy có đẹp không?(có) + Tranh thứ hai vẽ gì?(ruộng bậc thang) +Em đã được nhìn thấy ruộng bậc thang chưa? Trông có đẹp không? + Tranh thứ ba vẽ gì?(cánh đồng lùa chín) + Em đã được nhìn thấy cánh đồng lúa trải dài, rộng mênh mông chưa? Trông có đẹp không? + Em thích nhất phong cảnh nào? + Hãy kể những cảnh đẹp của đất nước ta mà em đã được nhìn thấy?... * GV nhận xét kết luận * GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - HS thực hành chơi - HS viết bảng các từ tìm được. Đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần uât, uyêt. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. * Đọc SGK: b)Viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. c)Luyện nói: ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi một em lên bảng đọc tất cả các số tròn trục. * HDHS lấy 50 que tính (5 bó que tính). GVHD sử dụng các bó que tính để nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị, như ở trong" Toán 1. - GVyêu cầu HS tách ra 20 que tính(2 bó que tính) - GV giúp HS nhận biết 20 có 2 chục và 0 đơn vị(viết 2 ở cột chục, dưới 5; viết 0 ở cột đơn vị, dưới 0) Chú ý: Thao tác"tách ra" tương ứng với phép trừ. Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (dưới gach ngang). - HS thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV . VD: HS lấy 50 que tính (5 bó que tính).HS tách ra 20 que tính (2 bó que tính) Còn lại gồm 3 bó chụcvà 0 que rời *GV HD HS thực hiện 2 bước (trường hợp 50 - 20): - Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. - Viết dấu - - Kẻ vạch ngang. - Gọi HS nêu lại cách trừ. - Một số HS nhắc lại, * Cho HS nêu tự làm bài và chữa. - Khi chữa, có thể gọi HS nêu cách tính. - HS nêu cách làm rồi làm. * GVHDHS trừ nhẩm hai số tròn chục. Chẳng hạn muốn tính: 50 – 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục,Vậy: 50 - 30 = 20 - Khi gọi HS chữa bài, nên YC HS đọc KQ theotừng cột. - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa . * Cho HS tự đọc đề toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. * GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài hôm sau. 1Kiểm tra: II. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:(theo cột dọc) * Bước 1: Hướng dẫn HS thao tác trên các que tính * Bước 2: HD kĩ thuật tính Đặt tính: - 50 * 0 trừ 0 20 bằng 0.viết 30 0. * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Vậy 50 - 20 = 30 Tính (từ phải sang trái) III. Thực hành - Bài 1 : Tính: - Bài 2: Tính nhẩm: - Bài 3: Bài giải An có tất cả số kẹo là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo 3. Củng cố – Dặn dò: TẬP VIẾT TUẦN 20: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn.. I. MỤC TIÊU:*Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết các chữ đã viết trong học kì 1. - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi 2 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - HS đọc. - HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm. .- GV giới thiệu bài viết . - HS đọc * GV cho HS nêu các chữ đã viết trong học kì 1. - GV viết mẫu lên bảng - Cho HS đọc lại các chữ đó. - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... của các chữ: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt *- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Cho HS viết vào bảng con. - HS quan sát viết vào bảng con - Nhận xét. - Nhận xét chỉnh sửa. *- Cho HS viết vào vở : hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn - HS viết bài trong vở các chữ do GV yêu cầu. - GV quan sát, uốn nắn; * GV thu một số vở chấm, nhận xét bài viết của Học sinh * GV nhận xét giờ học - Nhận xét chung, HDVN: viết mỗi chữ 1 dòng. A.Kiểm tra bài cũ: nho khô, xưa kia, ý nghĩ. B.Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn.. 2. Nội dung: a)HDquan sát ,nhận xét: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn b) Hướng dẫn cách viết: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn c) Viết bài: hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn d) Chấm chữa: C. Củng cố, dặn dò: Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 103: ÔN TẬP . I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Đọc và viết thành thạo các vần : uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych đã học trong các bài từ 98 đến 102.Đọc viết các tiếng, từ. - Biết ghép các âm để tạo vần đã học. - Củng cố cấu tạo các vần , tiếng, từ đã học. - Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết. GD ý thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * SGK T.Việt 1.Bảng ôn .Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. *Các phiếu từ của các bài từ 98 đến 102 và các phiếu từ: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. * Tranh minh hoạ chuyện kể. * Các phiếu trắng để HS điền từ. Bảng ôn kẻ sẵn theo mẫu: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG TIẾT 1: * GV giới thiệu ghi bảng tên bài: . - Cho HS đọc to các vần ở dòng đầu tiên ở mỗi bài. *GV ghi các vần đã học lên bảng đã kẻ sẵn. - Cho lớp đọc đồng thanh. - Lớp đọc đồng thanh bảng ôn tập sau khi đã ghép xong.. *HS đọc : Một em chỉ vào bảng ôn, một em đọc theo tay chỉ của bạn. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS đọc trơn từ : * Cho HS thi viết giữa các nhóm: - GV chia nhóm ( 4 nhóm). viết vào phiếu trắng rồi dán kết quả lên bảng lớp. - Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm. *GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi. 1. Giới thiệu bài:Bài 103: Ôn tập 2.Ôn tập: a, Ôn các vần: uê, uy, uơ b,Học bài ôn: c): Cho HS tự làm việc với bảng ôn theo từng cặp uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. * Nhóm 1: Viết vần uê, uơ. * Nhóm 2: Viết vần uân, uât * Nhóm 3: Viết vần uy, uya, uyên. * Nhóm 4: Viết vần uyêt, uynh, uych d,Trò chơi thi tìm từ có chứa vần vừa ôn: (HS tham gia chơi.) TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Cho HS nhắc lại bảng ôn tiết trước. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa ôn (thuyền) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. - GV yêu cầu HS viết vào vở ô li một số từ ngữ - HS viết vào vở tập viết. * GV treo tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng và yêu cầu HS nêu tên câu chuyện - HS đọc tên chuyện. - GV kể chuyện theo tranh - HS lắng nghe. - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo tranh vẽ: - HS trả lời câu hỏi và kể theo nội dung từng tranh. + Câu chuyện có mấy nhân vật, là những ai? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Hãy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện? - Vậy bạn nào có thể nêu lại nội dung của bức tranh đó? Tranh 2, 3, 4 (tương tự) * GV cho 3 HS bịt mắt, cho các em sờ đồ vật và nêu từ chỉ tên đồ vật đó. Ai tìm và nêu được nhiều hơn thì thắng cuộc. - HS tham gia chơi. - Nhận xét tuyên dương. - Cho HS đọc lại bài ôn và từ ứng dụng. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ và âm đã học trong bảng ôn trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài ôn. 3 Luyện tập; a.Luỵên đọc:, * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. b) Luyện viết: hoà thuận, luyện tập. c) Kể chuyện: * Truyện kể mãi không hết. *Trò chơi : Tìm tên gọi của đồ vật. 4. Củng cố, dặn dò: TẬP VIẾT TUẦN 21: TÀU THUỶ, GIẤY PƠ - LUYA... I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, giúp HS : - Củng cố lại quy trình viết chữ : tàu thuỷ, giấy pơ - luya... - HS viết đúng mẫu, viết đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi 3 HS Lên bảng viết, lớp viết bảng con: - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết... - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu bài viết. Ghi bảng. - HS đọc lại bài viết. * GV viết mẫu lên bảng: - HS đọc các chữ đó - Cho HS quan sát bảng và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối... của các chữ: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ..... - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách, các nét nối... - GV khuyến khích HS phát hiện, càng nhiều càng tốt * GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS viết vào vở Tập viết: - HS viết bài trong vở Tập viết.. - GV quan sát, uốn nắn; NX chỉnh sửa. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ em yếu; *GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS. * GVphổ biến cách chơi. Luật chơi. - HS chơi viết nhanh những từ vừa học. - Nhận xét chung. - Dặn dò : Về nhà luyện viết bài cho đẹp hơn. Nhận xét chung,hướng dẫn về nhà. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Sách giáo khoa, hí hoáy, II.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Tập viết tuần 21 2. Nội dung: a)Hướng dẫn quan sát ,nhận xét: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ..... b) Hướng dẫn cách viết: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ..... c) Viết bài: tàu thủy, giấy pơ luya, tuần lễ..... d) Chấm chữa: III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Trò chơi tiếp sức: SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 3-2 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... + Nề nếp truy bài đầu giờ:.............................................................................. + ý thức học bài và làm bài ở nhà:................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần. - GV tuyên dương :....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV cho các tổ thi hát để chuẩn bị cho ngày 3-2 - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. .................................................................................................................. .
Tài liệu đính kèm: