I-MỤC TIÊU:
- HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong pv 100(dạng 65 - 30 và 36 - 4)
- Củng cố tính năng tính nhẩm.
- Giáo dục lòng ham học toán.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hộp đồ dùng + phấn màu
- HS: Hộp đồ dùng + vở ô ly + sgk + thước kẻ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 30 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I-MỤC TIÊU: - HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong pv 100(dạng 65 - 30 và 36 - 4) - Củng cố tính năng tính nhẩm. - Giáo dục lòng ham học toán. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hộp đồ dùng + phấn màu - HS: Hộp đồ dùng + vở ô ly + sgk + thước kẻ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV ghi bảng. 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét cho điểm * GV Giới thiệu ghi bảng tên bài. * Tiến hành tương tự như cách làm tính trừ dạng 57 - 23 ở tiết 112. * Tiến hành tương tự như cách làm tính trừ dạng 57 - 23 ở tiết 112. * Lưu ý: Trường hợp này GV có thể bỏ qua bước thao tác trên các que tính mà hướng dẫn ngay HS đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 36 - 4; - Khi đặt tính 4 thẳng cột với 6 ở cột đơn vị. - Khi tính từ hàng ĐV sang hàng chục, có nêu"Hạ 3, viết 3" để thay cho"3 trừ 0 bằng 3, viết 3. * HS mở SGK (trang 159) *Bài 1: *Cho HS nêu yêu cầu và thực hiện. - HS thực hiện làm theo hướng dẫn của GV. a)HS tiến hành tương tự như cách làm tính trừ dạng 57 - 23 ở tiết 112 b) HS đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 36 - 4; - GV nhận xét và củng cố cách tính, cách đặt tính Bài 2: * Cho HS nêu yêu cầu và thực hiện. - Tại sao ghi đ(s) - Nhận xét cách đặt tính và cách tính. Bài 3(cột 1,3 ): - Cho HS nêu yêu cầu và thực hiện - HS làm vở ô li. - GVhướng dẫn biết cách tính nhẩm theo đúng cách đã tính(kĩ thuật tính) - Nhận xét, chữa, chốt kiến thức. * Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh làm trong vở bài tập. Chuẩn bị bài hôm sau. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: *Đặt tính rồi tính 65 - 23 57 - 34 95 - 55 B. BÀI MỚI 1. Giơí thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 100 2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30 3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 - 4 4. Thực hành: *Bài 1: Tính: Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s: Bài 3: Tính nhẩm: a) 66 – 60 = 98 – 90 = 78 – 50 = 59 – 30 = b) 58 – 4 = 67 – 7 = 58 – 8 = 67 – 5 = C.CỦNG CỐ VÀ-DẶN DÒ: TẬP ĐỌC CHUYỆN Ở LỚP ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc:· HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Chuyện ở lớp. · Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc... · Ngắt nghỉ hơi đúng owrcuoois mỗi dòng thơ khổ thơ. 2. Ôn các tiếng có vần uôc, uôc. · HS tìm được tiếng có vần uôc, uôc trong bài . · Nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôc. 3. Hiểu · HS hiểu, trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan như thế nào. - Kể lại cho gia đình nghe xem ở lớp đã ngoan như thế nào. Giáo dục Hsys thức học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) * Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV gọi HS đọc cả bài: Chú Công và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 3 HS viết bảng: - GV nhận xét và cho điểm. * GV Giới thiệu bài trực tiếp: Chuyện ở lớp. * Gv đọc mẫu bài thơ: Đọc diễn cảm, Đọc giọng hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ - HS đọc tên bài: Chuyện ở lớp. * GV ghi các TN luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh( Chú ý đọc theo tay chỉ của GV.) - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ - GV giải nghĩa một số từ khó ( nếu HS yêu cầu) * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - HS luyện đọc.GV nhận xét chỉnh sửa. * GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn, sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc đồng thanh cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nói với HS vần cần ôn là vần uôt. - Cho HS Đọc và phân tích vần uôt. - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uôt. - HS đọc những tiếng trong bài có vần uôt. - Cho HS Đọc và phân tích vần uôt,tiếng vuốt. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần uôc, uôc - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần uôc, uôt - HS chơi trò chơi thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt - HS đọc những tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt - Nhận xét tuyên dương. TIẾT 2 * GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi HS lớp đọc khổ thơ 1 và 2 và trả lời câu hỏi sau: * Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? - Gọi HS lớp đọc khổ thơ 3 và 4 và trả lời câu hỏi sau: * Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - GV đọc diễn cảm bài . Gọi 2, 3 HS đọc lại. -2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ. - GV nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài: hãy kể với cha mẹ, hôm nay em đã ngoan như thế nào? - HS đọc câu mẫu - Cho HS 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em, dựa theo tranh, các em trong nhóm hỏi và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan?. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. * HS đọc lại bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc... ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài A. KIỂM TRA BÀI CŨ: chào đời, nhỏ xíu, xinh đẹp. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a)Đọc mẫu bài thơ: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần uôc, uôc: a, Tìm tiếng trong bài có vần uôt vuốt. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt. + cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc trói buộc, buộc lòng, lọ duốc + tuốt lúa, nuốt cơm, nuột nà, sáng suốt, suốt ngày, 4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc: + ...chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực... + Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình là bạn ngoan ngoãn. b, Luyện nói: * Hãy kể với cha mẹ: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào? C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P. I. MỤC TIÊU: - HS biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. Viết đúng các vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn: - Các chữ hoa O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2) - Các vần, từ ngữ đặt trong khung chữ. HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV kiểm tra bài viết giờ trước. * GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài . Nói nhiệm vụ của giờ học: Các em sẽ tập tô các chữ hoa; O, Ô, Ơ, P. Tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài Tập đọc trước (vần uôc, uôt, ưu, ươu; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) - HS lắng nghe và ghi nhớ nhiệm vụ của tiết học . * Cho HS quan sát chữ hoa O trên bảng phụ và trong vở tập viết 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định) + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ) - HS quan sát chữ hoa trên bảng phụ. * GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu. - HS quan sát đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét chỉnh sửa. * Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở Tập viết:; O, Ô, Ơ, P.Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - HS tập tô các chữ hoa viết vào vở Tập viết, Tập viết các vần ; các từ ngữ: - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi. - GV quan sát, uốn nắn; * GV thu một số vở chấm chữa bài cho HS. - Nhận xét chung giờ học, HD HS về nhà học bài . A. KIỂM TRA BÀI CŨ. B.DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: O, Ô, Ơ, P. (vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P. 3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + vần uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết O, Ô, Ơ, P. uôc, uôt, ưu, ươu ; các từ ngữ: thuộc bài, chải chuốt, con cừu, ốc bươu) 5. Củng cố, dặn dò: CHÍNH TẢ CHUYỆN Ở LỚP I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối của bài. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng các bài tập chính tả trong bài. Nhớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GVkiểm tra vở những HS về nhà phải chép lại bài. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2. - Nhận xét, ghi điểm. * GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng khổ thơ cần chép. - GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai. - HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai. - GV cho HS nhẩm và viết bảng con. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. * GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - HS tập chép vào trong vở. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - HS soát lỗi. - HS chữa bài. Đổi vở kiểm tra. - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu. ... u dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. - Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. GV nhận xét chỉnh sửa. - GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn, sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc dồng thanh cả bài. - HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV. - HS đọc đồng thanh cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nói với HS vần cần ôn là vần uc, ut. - Cho HS Đọc và phân tích vần uc, ut. - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uc, ut. - HS đọc những tiếng trong bài có vần uc, ut. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK( đọc cả mẫu ) - HS đọc câu mẫu - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần uc, ut. - Lớp nhận xét, tuyên dương. - GV nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 * GVđọc mẫu toàn bài lần 2. Gọi HS lớp đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau: * Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? - Gọi HS lớp đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau: * Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp? - HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi: " Em hiểu thế nào là người bạn tốt? - GV đọc diễn cảm bài . Gọi 2, 3 HS đọc lại. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét cho điểm. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - HS đọc câu mẫu - Cho HS 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em, dựa theo tranh, các em trong nhóm kể theo nội dung từng tranh. - HS trả lời câu hỏi. - HS kể cá nhân về người bạn tốt của mình. * HS đọc lại bài trong SGK. * HS đọc lại bài trong SGK. - Cho 1 HS đọc diễn cảm cả bài. - Gọi HS đọc đồng thanh cả bài. - HDVN: về nhà đọc bài và viết các từ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu... ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài “Ngưỡng cửa”. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Người bạn tốt. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu... * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần uc, ưc: a, Tìm tiếng trong bài có vần uc, ưc . b, Nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut. M: + Hoa Cúc nở vào mùa thu. + Kim phút chạy nhanh hơn kim giờ. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a,Tìm hiểu bài đọc: + Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn. + Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp. + Người bạn tốt là người muốn giúp đỡ bạn.. b, Luyện nói: * Kể về người bạn tốt của em. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ MÈO CON ĐI HỌC I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi 8 dòng thơ đầu của bài. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/ 1phút. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu được dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng các bài tập chính tả trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ, nam châm. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV kiểm tra vở những HS về nhà phải chép lại bài. - Gọi 1 HS đọc cho 2 bạn lên bảng làm lại bài tập 2. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng khổ thơ cần chép. - HS đọc thành tiếng, tìm những tiếng dễ viết sai. - GV cho HS tìm những tiếng dễ viết sai(VD: kiếm, đuôi, cừu, be toáng, nhanh...) - GV cho HS nhẩm và viết bảng con. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng viết vào bảng con. - GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 3 ô chữ đầu của các chữ đầu dòng. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - HS soát lỗi.chữa bài. Đổi vở kiểm tra. - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng dẫn tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. - GV chấm một số vở. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - GV treo bảng ghi sẵn nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền r, d hoặc gi vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - HS làm mẫu. HS thi làm bài tập. - GV nhận xét, biểu dương. * HDVN: về nhà viết các từ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, ( mỗi từ 1 dòng). GV nhận xét chung giờ học. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền chữ r, d hoặc gi. Thầy giáo dạy học. Bé nhảy dây. Đàn cá rô lội nước. 4. Củng cố, dặn dò: KỂ CHUYỆN SÓI VÀ SÓC I. MỤC TIÊU: · Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. · Hiểu được ý nghĩa truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu chuyện : Sói và Sóc. Mặt nạ Sói và Sóc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Niềm vui bất ngờ - HS kể chuyện theo ý thích của mình. - GV nhận xét cho điểm. * GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện. * Sóc đang truyền cành cây bỗng rơi trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ. Sói chồm dậy, định chén thịt Sóc. - GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì? - ?: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh. - HS đọc và trả lời theo yêu cầu của GV. - GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 . - HS kể lại nội dung bức tranh. - HS nhận xét bạn kể.. Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. * GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - 3 HS kể phân vai - GV nhận xét cho điểm. ?: Câu chuyện này cho các em biết điều gì? + Sói là một con vật ngu ngốc, không có sự suy nghĩ chín chắn nên Sóc đã bị thất bại trước Sóc. + Sóc là con vật thông minh, nhờ đó Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói. * GV chốt ý nghĩa câu chuyện: * Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. Dạy - Học bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: Sói và Sóc a) GV kể b)HDHS tập kể từng đoạn theo tranh: * Ví dụ: Bức tranh 1 4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện * ý nghĩa câu chuyện: Sóc là con vật thông minh, nhờ đó Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói. C. Củng cố, dặn dò: TOÁN CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ )TRONG PHẠM VI 100 I-MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Củng cố về làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100(cộng, trừ không nhớ) - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm(các trường hợp đơn giản). - Bước đầu nhận biết(thông qua ví dụ cụ thể) về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải bài toán có lời văn trong phạm vi đã học. Giáo dục học sinh ý thức học bộ môn. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Hộp đồ dùng + phấn màu - HS: Hộp đồ dùng + vở ô ly + sgk + thước kẻ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG *GV gọi 2 HS lên nhắc lại tên các ngày trong tuần, một tuần có mấy ngày. Xem lịch ngày hôm nay và nói tên thứ, ngày, tháng. - Nhận xét cho điểm * GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * GV hướng dẫn HS tập dượt tự giải bài toán Bài 1: * Cho HS nêu yêu cầu và thực hiện. - GV nhận xét và củng cố giúp HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV nêu phép tính 80 + 5 = 85; Ai có thể đọcngay được kết quả phép tính 85 - 5 = ? và 85 - 80 = ? ?: Vì sao chúng ta có thể biết ngay kết quả mà không cần làm tính?(Vì đã biết 80 + 5 = 85) Bài 2: - Cho HS nêu nhiệm vụ - HS nêu yêu cầu và thực hiện theo từng cột. - GVhướng dẫn nhận ra các phép tính của mỗi cột trong bài tập 2 cũng có dạng tương tự các phép tính trong cột thứ 3 bài tập 1. - Nhận xét và nhận biết được mối quan hệ của phép cộng và phép trừ. - Gọi HS lên chữa bài.Cho HS đổi vở kiểm tra. Bài 3: - Cho HS đọc đề toán, viết tóm tắt ra giấy nháp.( hoặc tự tóm tắt bằng lời), sau đó đọc tóm tắt trong sách rồi giảI bài toán. - HS làm bài, gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: - HS đọc bài toán, viết tóm tắt và trình bày vào vở. - Nhận xét chữa bài tập. * Nhận xét giờ học. * Về học bài và làm bài ở nhà. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: B. BÀI MỚI 1. Giơí thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: 60 + 10 = 30 + 40 = 80 + 5 = 90 – 80 = 70 – 30 = 85 – 5 = 90 – 10 = 70 – 40 = 85 – 80= Bài 2: Đặt tính rồi tính: 36 + 12 65 + 22 48 – 36 87 – 65 48 – 12 87 - 22 Bài 3: Bài giải Hai bạn có tất cả số que tính là: 35 + 43 = 78 (que tính) Đáp số: 78 que tính Bài 4: Bài giải Lan hái được số bông hoa là: 68 – 34 = 34 bông hoa Đáp số: 34 bông hoa IV.CỦNG CỐ: V-DẶN DÒ: SINH HOẠT TỔNG KẾT TUẦN 30 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tuần - Biết phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm . -Thực hiện phong trào thi đua chào mừng ngày 26-3 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ........................................................................................................ ................................................................................................................................. ................ + Nề nếp học tập:.............................................................................................................. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................................................ ......................................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần - GV tuyên dương:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu:
Tài liệu đính kèm: