Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 10

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 10

I- Mục tiêu:

- Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhường nhịn.

- Biết lễ phép và nhường nhịn mọi người .

- Tự giác thực hiện lễ phép và nhường nhịn và yêu quý mọi người trong gia đình .

II- Đồ dùng:

Giáo viên: Tranh bài tập 3.

Học sinh: Vở bài tập.

III- Hoạt động dạy học

doc 12 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Đạo Đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Hiểu với anh chị phải lễ phép, với em nhỏ phải nhường nhịn.
- Biết lễ phép và nhường nhịn mọi người .
- Tự giác thực hiện lễ phép và nhường nhịn và yêu quý mọi người trong gia đình .
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh bài tập 3.
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3)
- Gia đình em cómấy anh hay chị em?
- Đối với anh chị em cần cư xử như thế nào? 
- Với em nhỏ cần làm gì?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
Hoạt động 3: Làm bài tập 3 (5')
- Hoạt động cá nhân.
- Treo tranh bài 3, giải thích cách làm. Gọi HS làm mẫu
- theo dõi nắm cách làm sau đó làm bài và chữa bài.
- Vì sao em lại nối tranh đó với chữ không nên hay chữ nên?
Chốt: Nêu lại các cách nối đúng.
- vì bạn nhỏ trong tranh không cho em chơi chung
Hoạt động 4: Học sinh đóng vai (7')
- Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống của bài tập 2.
- thảo luận và đa ra cách giải quyết của nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên đóng vai trước lớp.
- theo dõi và nhận xét cách cư xử của nhóm bạn.
Chốt: Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em thì cần lễ phép vâng lời anh chị.
Hoạt động 5: Liên hệ (3')
- Kể các tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
- tự nêu tấm gương mà mình biết.
- Em đã biết nhường nhịn em nhỏ hay lễ phép với anh chị như thế nào?
- tự nêu bản thân.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 2.
Tiếng Việt
au, âu 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc viết được “au, âu, chim câu , cái cầu ”, 
- HS được từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề,nói được 3 câu theo chủ đề bà cháu.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Đọc bài: eo, ao.
- đọc SGK.
- Viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
-học sinh yếu vết: a , ă ,â và đọc
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 20’)
- Ghi vần: au và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, ĐT.
- Muốn có tiếng “cau” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cau” trong bảng cài.
- thêm âm c trước vần au.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, ĐT.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- cây cau.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, ĐT.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, ĐT.
 Vần “âu”dạy tương tự.
-So sánh 2 vần au,âu 
 Viết âm b hướng dẫn h/s yếu đọc
-cá nhân nêu .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, ĐT.
- Giải thích từ: lau sậy, sáo sậu.
-lắng nghe.
Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
Hướng dẫn học sinh viết bảng con .
-theo dõi .
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “au, âu”, tiếng, từ “cây cau, cái cầu”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (7’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, ĐT.
Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- chào mào đang đậu cành ổi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: chào mào, áo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ĐT.
Hoạt động 4: Đọc SGK(9’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
-G/v theo dõi .kết hợp kèm h/s yếu đọc b
- cá nhân, ĐT.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bà đang kể chuyện cho cháu nghe.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Bà cháu.
- ở nhà ai thường kể chuyện cho em nghe?
-Em co thích nghe kể chuện không? 
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
-Cả lớp 
- tập viết vở.
Cũng cố –dặn dò :
Thứ ba ngày 26tháng 10 năm 2010
 Tiếng Việt
iu, êu 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc được ,viết được “iu, êu , cái phễu , lưỡi rìu”,.
- HS đọc được, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói khoảng 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Đọc bài:au, âu.
- đọc SGK.
- Viết: au, âu, cây cau, cái cầu.
-đọc cho h/s yếu viết b
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 18’)
- Ghi vần: iu và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “rìu” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “rìu” trong bảng cài.
- thêm âm r đứng trước vần iu và dấu huyền .
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lưỡi rìu.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “êu”dạy tương tự.
So sánh 2 vần iu,êu .
Viết âm b yêu cầu h/s yếu đọc 
-cá nhân nêu .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: chịu khó, cây nêu.
Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
Đọc âm b cho h/s yếu viết
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iu, êu”, tiếng, từ “lưỡi rìu, cái phễu”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà và cháu ra vườn bưởi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: đều, trĩu.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(8’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- chim hót, gà gáy, trâu cày
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Ai chịu khó?.
- Theo em thì ai là người chịu khó ?
-Em đã chịu khó trong học tập chưa ?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
-H/s yếu viết b vào vở
- Cả lớp 
- tập viết vở.
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (7’). 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học. -3 tổ chơi .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, tiết tới ôn tập giữa kỳ
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4 
I- Mục tiêu:
Củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, thành lập bảng trừ trong phạm vi 4.
Ghi nhớ bảng trừ 4, biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
Yêu thích làm toán
II- Đồ dùng:Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6')
- Đọc lại bảng trừ 3 
- Làm bảng con
- Tính: 3 + 1 = ..., 2 + 2 = ..., 1 + 3....
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu tiết học
- theo dõi
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học
Giới thiệu phép trừ : 4 - 1, 4 - 2, 4 – 3 (7’)
- Đưa tranh quả táo, nêu đề toán ?
- Có 4 quả táo, rụng 1 quả còn mấy quả?
- Còn lại mấy quả táo trên cành ?
- Còn 3 quả.
- Vậy 4 bớt 1 còn mấy ?
- 4 bớt 1 còn 3
- Ta có phép tính: 4 - 1 = 3
- HS đọc lại
- Tương tự với phép trừ: 4 - 2, 4 - 3
Hoạt động 4: Học thuộc bảng trừ (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ.
Hoạt động 5: Nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ (6')
- Yêu cầu HS thao tác trên bảng cài với các chấm tròn để nêu kết quả các phép tính: 3+1, 1+2, 4-1, 4-3; 2 + 2, 4 - 2
- Nêu kết quả và nhận thấy kết quả phép trừ ngược kết quả phép cộng.
Hoạt động 5: Luyện tập (15')
- Bài 1: Gọi HS nêu cách làm, rồi làm và chữa bài
- HS làm SGK và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm và chữa bài ?
-Hướng dẫn h/s yếu cách đặt tính
-Lưu ý viết kết quả cho thẳng cột .
-2 em nêu.
-cả lớp làm bảng con .
Bài 3: Treo tranh, nêu đề toán ?
- Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi hỏi còn mấy bạn ?
- Ta có những số nào ?
- Số 4, 3, 1.
- Từ các số đó ta viết phép tính gì cho thích hợp ?
 4 -  ... tiết học.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (27')
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài
- Hướng dẫn h/s yếu
- làm vào vở .
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?
- tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
Yêu cầu HS làm và chữa bài ?
- cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
- lấy 4 -1, đợc bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.
Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét
Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?
a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con bay đến, hỏi tất cả có mấy con ?
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
3 + 1 = 4
Phần b: Tương tự
- Em nào có phép tính khác?
1 + 3 = 4
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bảng trừ 3, 4
Tự nhiên - xã hội
Ôn tập - con người và sức khoẻ 
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể ngời và các giác quan.
- Thực hiện hành vi vệ sinh hàng ngày.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi.
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3')
- Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ của em ?
- hai em nêu.
- Đi, đứng, ngồi học như thế nào là đúng t thế ?
- ngồi ngay ngắn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
- Nêu yêu cầu bài học
3. Hoạt động 3: Khởi động (2')
Chò trơi "Chi chi chành chành"
-cả lớp chơi .
Hoạt động 4: Nêu tên các bộ phận của cơ thể (10')
- Hoạt động cá nhân.
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Mắt, tai, tay, đầu...
- Cơ thể ngời gồm có mấy phần ?
- 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay...
- Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn thế nào vì sao ?
- Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt bạn...
- Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em khuyên bạn điều gì, vì sao ?...
- Tự trả lời...
Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó.
Hoạt động 5: Kể lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày (6')
- Hoạt động theo cặp.
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân ?
- Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt động, sau đó trình bày trước lớp, em khác bổ sung.
- Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ, buổi tra em thờng ăn gì, em có đánh răng rửa mặt trớc khi đi ngủ không ?...
- thức dâïy lúc 6 giờ, ăn cháo
Chốt: Nêu lại những việc vệ sinh cá nhân hàng ngày nên làm để HS nhớ.
- có thể tự nêu.
6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (4')
- Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ thể người.
- Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân nên làm.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình.
 Thứ năm ngày 28tháng 10 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1
Nhà trường phát đề
Tiếng Việt
 Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1
 Nhà trường phát đề
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt
iêu, yêu 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc , viết được , “iêu, yêu, diều sáo, yêu quý ”, 
- HS đọcđược , từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu..
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: iu, êu.
- đọc SGK.
- Viết: iu, êu, lỡi rìu, cái phễu.
-HS yếu viết c
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 18’)
- Ghi vần: iêu và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt
- Muốn có tiếng “diều” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “diều” trong bảng cài.
- thêm âm d trước vần iêu, thanh huyền trên đầu âm ê.
- ghép bảng cài diều.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- diều sáo.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
 - Vần “yêu”dạy tương tự.
-So sánh 2 vần iêu ,yêu . 
-2 em nêu.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt
- Giải thích từ: yêu cầu, buổi chiều.
-lắng nghe.
Hoạt động 5: Viết bảng (9’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết iêu,yêu,diều sáo ,yêu quý .
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (1’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “iêu, yêu”, tiếng, từ “diều sáo, yêu quý.”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (7’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu.
- chim đậu trên cành vải.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: hiệu, thiều.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(8’)
- Cho HS luyện đọc SGK
Gv theo dõi chung và kèm h/s yếu.
-4 em đọc .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
-các bạn đang giới thiệu về mình.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- bé tự giới thiệu.
- Khi nào ta tự giới thiệu ?Em đã biết hết tên các bạn trong lớp chưa?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (9’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Cả lớp 
- tập viết vở.
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (7’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: u, ơu.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5 
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5.
- Nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
II- Đồ dùng: 
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to bài tập 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ?
- Làm tính: 4-1-1 = ..., 4-2 - 1=
- Làm bảng con
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nắm yêu cầu tiết học
Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. (10’)
- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ?
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ?
- Yêu cầu HS trả lời ?
- Còn 4 quả.
- Ta có phép tính gì ?
- Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại
- Tương tự với các phép tính: 5 -2=3, 5-3=2, 5-4=1
- HS đọc các phép tính
Hoạt động 4: Học thuộc bảng trừ (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5.
- đọc xuôi, ngược bảng trừ 5
Hoạt động 5: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (3')
- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ?
- Bằng 5
- Vậy 5 - 1 = ?
- Bằng 4
- Tương tự các trường hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng.
Hoạt động 6: Luyện tập (18')
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và lên bảng làm bài
-Hướng dẫn h/s yếu
4 em lên làm .
- nhận xét bài bạn.
Bài 2: -Nêu kết quả miệng cột 1
 5-1= 5-4= 
 -2 em làm .
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.
Nhận xét kết quả .
- đặt tính sau đó tính vào bảng con .
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu 2 phép tính khác nhau nhưng chú ý về phép trừ.
-Gv nhận xét
- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả.
Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng trừ 5.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Đèn Tín Hiệu Giao Thông (t2)
 I/ Mục tiêu :- H/s biết tín hiệu đèn giao thông dành cho người đi bộ
Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba ,ngã tư.
II/:Chuẩn bị :đèn tín hiệu giao thông xanh ,đỏ ,vàng .
III/ Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1(10’) Quan sát biển báo giao thông trong tranh
- Nêu các màu của đèn tín hiệu giao thông
-Gv nhận xét nêu lại tác dụng của từng màu đèn .
G/v chỉ và nêu đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ.
? Các loại đèn này được đặt ở đâu.
nhận xét giải thích 
CHỐT: tín hiệu là đèn chỉ huy giao thông,điều khiển các loại xevà người đi bộ 
* Hoạt động 2:trò chơi “đèn xanh ,đèn đỏ”(7’)
Hướng dẫn các chơi, yêu cầu thảo luận nhóm 6
Giao câu hỏi cho từng tổ:
?Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và người phải làm gì.
? Đi theo tín hiệu của đèn để làm gì.
Điều gì sảy ra khi không tuân theo tín hiệu của đèn.
Y/c các tổ nêu ý kiến của mình.
G/v học sinh lớp nhận xét
G/v chốt ý đúng;
VI/ nhận xét dặn dò;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 10.doc