Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 4

 I. Mục tiêu:( Như tiết 1)

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.

- Học sinh: Bài tập đạo đức.

III. Hoạt động dạy – học :

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

- Kiểm ra cách ăn mặc, đầu tóc, dầy dép của HS.

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)

 

doc 14 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
 GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết2).
 I. Mục tiêu:( Như tiết 1)
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy – học :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm ra cách ăn mặc, đầu tóc, dầy dép của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3(13’).
- hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu các cặp trao đổi theo các câu hỏi sau: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn có gọn gàng sạch sẽ không? Em có muốn làm nh thế không?
- Gọi một vài nhóm lên trao đổi trớc lớp.
- bạn đang chải đầu, tắm, cắt móng taynh thế là gọn gàng sạch sẽ, em muốn làm nhử bạn
Chốt: Chúng ta nên học tập các bạn
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Giúp bạn sửa sang quần áo (10’).
- Yêu cầu HS giúp bạn sửa sang quần áo đầu tốc, dầy dép cho gọn.
- Nhận xét tuyên dương đôi làm tốt.
- tự sửa sang cho nhau.
5. Hoạt động 5: Hát bài “ Rửa mặt nh mèo”.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (3’)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học lại bài . 
Tiếng Việt
N, M
I.Mục tiêu: 
- HS đọc “n, m, nơ me”, các từ câu ứng dụng 
- HS viết “n, m, nơ me”,
- Luyện nói theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: i, a
- đọc SGK.
- Viết: i, a, cá, bi.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 15’)
- Ghi âm: n và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt
- Muốn có tiếng “nơ” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “nơ” 
-học sinh cài bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, đt
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- nơ.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, . đt
- Âm “m”dạy tưông tự âm n .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, . đt
- Giải thích từ: ca nô, bó mạ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
GV viết mẫu .hướng dẫn viết m ,n nô ,me
 - YC bảng con.
-Cả lớp bảng con .
Nhận xét sửa cho học sinh .
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “n,m”, tiếng, từ “nơ, me”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bò bê có bó cỏ ,bò bê no nê.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: no, nê.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bố mẹ đang bế em bé.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- bố mẹ, ba má.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (7’)
Hướng dẫn học sinh viết bài vào vôû ,lưu ý cách rình bày .
-Cả lớp .
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: 
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt: 
D, Đ.
I.Mục tiêu: 
- HS đọc được “d, đ, de , đò ”, từ và câu ứng dụng 
- HS viết d, đ, de , đò
 - Luyện nói theo chủ đề: dê, cá cờ, bi ve, lá đa.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: n,m.
- đọc SGK.
- Viết: n, m, nơ, me.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 15’)
- Ghi âm: dvà nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “dê” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “dê” 
--theâm aâm eâ.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- dê.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, . đt
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt .
- Âm “đ”dạy tưông tự aâm d .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, đt å.
- Giải thích từ: da dê, đi bộ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
GV hướng dẫn viết d ,đ ,da ,đò .
-Cả lớp bảng con .
NX
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “d, đ”, tiếng, từ “dê, đò”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân đt, .
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- mẹ con đi bộ, và trên sông có ngời đi đò.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: dì, đò.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt .
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cá, bi, lá đa, con dế mèn.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS viết vở .
-Viết bài - cả lớp .
.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
 - về nhà đọc lại bài .
Toán: 
 BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.làm bài 1,2,3
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vạt nh SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học : 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’)
- Điền dấu: 3 > ; 4 ; 4 <
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ bằng nhau (12’).
- Nhận biết 3 =3: Gắn nhóm đồ vật nh SGK, yêu cầu HS trả lời có mấy con hươu? Mấy khóm cỏ? So sánh số con hươu và số khóm cỏ? 
- GV nói: Cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cỏ, ta nói số hươu bằng cỏ ,viết t 3=3
-quan sát tranh rẻa lôøi .
.
-4 em nhắc lại .
- Tiến hành tương tự để rút ra 4 = 4.
 2 = 2; 5 = 5.
- đọc lại kết qủa so sánh.
5. Hoạt động 5: Làm bài tập (20’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- viết dấu =.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát nhắc nhở HS viết ở dòng kẻ thứ 2 và 3.
- viết dấu = vào vở.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- đếm số đồ vật so sánh rồi viết kết quả so sánh vào vở.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp 
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Mọi số đều bằng chính số đó.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài, đọc trước lớp.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- dựa vào các hình vẽ để so sánh các số,
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
GIÁO DỤC TẬP THỂ .
Người Học Sinh Chăm Ngoan (t4)
I/Mục Tiêu:-Giúp học simh hiểu được trường là ngôi nhà thứ hai của mình
 -Hs biết giữ vvệ sinh trong lớp.không xả rác bừa bãi ,bôi bẩn lên tường.
II/Chuẩn Bị :-Chổi quét lớp ,sọt rác 
-Bái hát :Một sợi rơm vàng
III/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt Động 1: Quan sát phòng học (10’)
-Y/c quan sát phòng học nhận xét lớp học sạch hay bẩn?
-Cần làm gì để lớp học sạch sẽ?
	-Có được dùng tay bẩn ,chân đạp lên tường không?vì sao?
-Nhận xét chốt ý:trường học ngày ngày chúng ta đến học tập vì vậy cần phải giữ sạch sẽ phòng học 
Hoạt Động 2:Thi tìm nhanh dụng cụ vệ sinh lớp(20’)
-Gv nêu y/c và cách tham gia vào trò chơi
-Quét nhà cần gì?
-Lau bàn cần gì?..
-Gv –hs nhận xét nhóm nào tìm nhanh đúng dụng cụ vệ sinh-tuyên dương.
-Y/c các nhóm dọn vệ sinh lớp học-gv giúp đỡ
-Cảm thấy như thế nào khi lớp học sạch sẽ?
Gv Chốt ý: để học tập được tốt thì lớp học luôn luôn phải sạch sẽ thoáng mát. 
-Cá nhân
-Trả lời .
-Hs nhóm 5
-Thực hiệ ... ác nhóm lên trình bày trước lớp.
-quan sát tranh trả lôøi câu hỏi .
- hỏi đáp : ánh sáng mặt trời vào mắt mà lấy tay che lại nh bạn có đúng không?Tại sao?
Chốt: Nêu lại những việc cần làm để bảo vệ mắt?
- ngồi học đúng tư thế, thường xuyên rửa mặt
5. Hoạt động 5: Làm việc với SGK (10’).
Tieán hành tưông tự hoạt động 4 .
Neâu nhưõng việc caàn làm khi bảo vệ tai ?
Kết luận : 
-làm việc theo cặp .
6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (3’)
- Nhắc HS về nhà thực hiện bảo vệ mắt và tai.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Vệ sinh thân thể.
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau và các dấu . = để so sánh các số trong phạm vi 5
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1; 2.
III. Hoạt động dạy- học : 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Điền dấu: 	3  4	2 1	5 5
- Gọi ba em lên bảng, lớp làm bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (27’).
Bài 1: GV treo tranh và nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- phần a) thì vẽ thêm hoa, phần b) thì gạch bớt, phần c) vẽ thêm hoặc gạch bớt.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nối ô trống với số thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài, với 1 ô trống thì nối bằng bút có cùng màu.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Cho HS đọc lại bài làm.
- một bé hơn hai.
Bài 3: Tiến hành như bài 2 .
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
Tiếng Việt
 ÔN TẬP 
I.Mục tiêu:
- HS đọc được các âm, chữ : ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th . từ , câu ứng dụng từ baif12 đến bai 16.
- HS viết các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Nghe hiểu kể lại một đoạn chuyện : “ cò đi lò dò” theo tranh.
- HS khá giỏi kể 2,3 đoạn theo tranh .
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: cò đi lò dò.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: t, th.
- đọc SGK.
- Viết: t, th, tổ, thỏ.
- Cả lớp bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 15’)
- Trong tuần các con đã học những âm nào?
- âm: ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th.
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các âm đó.
- ô, ơ, a đều có nét cong kín
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng đọc..
- CN
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: thợ nề.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
Giáo viên viết mẫu lên khung chữ và hướng dẫn học sinh viết vào bảng con oâ, a , n , m, t ,th ,đ ,
-viết bài vào bảng con .
 Lưu ý tư thế ngồi của học sinh .
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cò đang kiếm mồi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: cò, bố, mò, cá
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(5’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hoạt động 5: Viết vở (6’)
- Hướng dẫn HS viết vở 
-viêt bài vào vôû .
6.Hoạt động6: Củng cố – dặn dò (3’).
- Nêu lại các âm vừa ôn.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: u, .
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập viết: TUẦN 3-4
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: lễ, cọ, bờ hồ,mơ, do, thỏ
- Biết viết đúng ä các chữ: lễ,cọ ,bờ hổ mơ, do, ta, thơ , kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết 1
- HS khá giỏi viết đủ số dòng trong vở 
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ mẫu đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: e,b ,bé
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 17’)
- Treo chữ mẫu: “lễ” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các tiếng còn lại: cọ,bờ ,hổ, do, ta, thơ .
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập viết vở (20’)
- HS tập viết chữ: mơ, do, ta, thơ.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (7)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
-nhắc một số em viết chưa đẹp về viết lại
Toán
SỐ 6
I. Mục tiêu:
- Biết 5 thêm 1 được 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
-Đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6, Làm bài 1,2,3
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 6.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Điền dấu: 	3 4	5.4	22
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Lập số 6 (10’).
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 5 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành ...ï vơí 6 que tính .
Để chỉ sốù lượng là 6 ta có số 6 . 
-quan sát tranh trả lôøi câu hỏi 
-lâùy 5 hình tròn thêâm 1 hình tròn .
Chốt: Gọi HS nhắc lại.
-3 em nhắc lại .
4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 6 (5’).
- Số sáu đợc biểu diễn bằng chữ số 6.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc viết số 6vào bảng con.
- theo dõi và đọc số 6.
-cả lớp
5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số 1;2;3;4;5;6. (4’)
Số 6 đứng số nào ?
Cho học sinh đếm xuôi từ 1đến 6 và đếm ngược từ 6 đeán 1 .
-số 5
-cá nhân ,cả lớp .
5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 6..
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- 
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Có mấy chùm nho xanh? Mấy chùm nho trắng? Tất cả có mấy chùm nho?
- Vậy 6 gồm mấy và mấy?
- Tiến hành tơng tự với các hình còn lại.
- có 4 chùm nho xanh, 2 chùm nho trắng, tất cả có 6 chùm nho.
- 6 gồm 4 và 2.
- 6 gồm 3 và 3, 5 và 1.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- 1hs.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- đếm số ô trống rồi điền số ở dưới.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Gọi HS đọc lại các số xuôi và ngược. Số lớn nhất trong các số em đã học là số nào?
- đọc cá nhân.
- số 6.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- điền số thích hớp vào ô trống.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 6..
- Chuẩn bị giờ sau Số 7. 
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 4.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 20/ 10.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Anh ,y Diuat, Thảo ,
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ:, Thảo ,Vũ , Tôm ........
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Y En ,Y Ylâm .......
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp 
- Đi học còn quên đồ dùng : ..Cao thảo .........
-xếp thi đua các tổ:tổ 3 nhất :tổ 1 nhì :tổ 3 cần cố gắng hơn.
II. Phương hướng tuần tới: 
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/ 10.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 4.doc