I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Học sinh đọc và viết được s, r, rẻ, rể và các tiếng ứng dụng
2. Kỹ năng:
_ Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ
_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
_ Tự tin trong giao tiếp
Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Tiết 1: ÂM S - R Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được s, r, rẻ, rể và các tiếng ứng dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Oån định: Bài cũ: x – ch Đọc bài ở sách giáo khoa Đọc trang trái, trang phải Viết bảng con: x, ch, xe, chó Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Mục tiêu : học sinh nhận ra được âm s, r từ tiếng khoá Phương pháp: trực quan, đàm thoại Hình thức học: Lớp , cá nhân ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh Tranh vẽ con gì? Từ từ chim sẻ có tiếng sẻ ( ghi : sẻ) Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì? Giáo viên viết: rể Trong tiếng sẻ, rể có âm nào mà ta đã học Còn lại s, r hôm nay ta sẽ học Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm s Mục tiêu: Nhận diện được chữ s, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm s Phương pháp: Thực hành , đàm thoại Hình thức học: Lớp, cá nhân ĐDDH : Chữ o mẫu, bộ đồ dùng học tiếng Việt Nhận diện chữ Giáo viên tô chữ và nói : đây là chữ s Chữ s gồm có mấy nét ? Chữ s giống chữ gì đã học ? Em hãy so sánh: s- x Tìm trong bộ đồ dùng tiếng việt chữ s Phát âm đánh vần tiếng Giáo viên phát âm “sờ “: Khi phát âm uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh Có âm s cô thêm âm e, dấu hỏi được tiếng gì? Sơ – e – se – hỏi –sẻ Phân tích tiếng sẻ Hướng dẫn viết: Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng Chữ s gồm có nét gì ? Chữ s cao mấy đơn vị Giáo viên viết mẫu Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r Mục tiêu: Nhận diện được chữ r, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm r Quy trình tương tự như dạy chữ ghi âm s Rờ: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh(rung) So sánh chữ r và s có gì khác nhau Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc được tiếng, từ ứng dụng có các âm đã học Phương pháp : Thực hành , trực quan Hình thức học: lớp, cá nhân ĐDDH: bộ đồ dùng tiếng Việt Lấy bộ đồ dùng ghép s, r với các âm đã học để tạo thành tiếng mới Yêu cầu học sinh nêu từ ghép được Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: su su, rổ cá, chữ số, cá rô Yêu cầu học sinh đọc toàn bài Nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc cá nhân Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Vẽ chim sẻ đậu ở cây Học sinh quan sát Củ hành có rể âm e, ê đã học Học sinh nhắc tựa bài Gồm 2 nét Giống chữ x Học sinh nêu Học sinh thực hiện Học sinh đọc lớp, cá nhân Tiếng sẻ Học sinh đọc cá nhân Nét cong kín Nét xiêng phải,nét thắt, nét cong hở trái Cao 1,25 đơn vị học sinh phát âm cá nhân, tổ , lớp Học sinh nêu Học sinh làm viêc ở nhóm 4 em . Ghép từ không giống nhau, đọc ở nhóm Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp Học sinh đọc toàn bài Tiếng việt Tiết 2 : ÂM S - R Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số Nói được thành câu theo chù đề: rổ , rá Nắm được cấu tạo nét của chữ s, r Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng Biết dựa vào tranh để nói thành câu với chủ đề Viết đúng quy trình và viết đẹp chữ s, r, sẻ, rễ Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu s, r Tranh vẽ câu ứng dụng và phần luyện nói Học sinh: Vở viết in Sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: chúng ta sẽ học tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: phát âm chính xác, học sinh đọc được bài ở sách giáo khoa Phương pháp: trực quan, đàm thoại Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Sách giáo khoa , tranh vẽ ở SGK Giáo viên đọc mẫu Trang trái Đọc tựa bài và từ dưới tranh Đọc từ , tiếng ứng dụng Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì? à Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn các bạn viết các số Đọc câu ứng dụng Giáo viên sữ lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Học sinh viết đúng quy trình đều nét, con chữ s, r, sẻ, rễ Phương pháp: Trực quan, giảng giải , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Sách giáo khoa, bảng kẻ ô li Nhắc lại cho cô tư thế ngồi viết Aâm s được biết bằng conchữ s. Đặt bút từ đường kẻ 1 Hướng dẫn khoảng cách viết chữ thứ 2: cách 1 đường kẻ dọc Gắn mẫu chữ r : tương tự Chữ sẻ: viết con chữ s rê bú viết tiếp con chữ e, dấu đặt trên e Chữ rể : tương tự Giáo viên nhận xét phần luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: rổ , rá Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH: Sách giáo khoa, tranh vẽ vó bè Em nêu tên bài luyện nói Giáo viên treo tranh Trong tranh em thấy gì? Rổ, rá khác nhau thế nào? Ngoài rổ, rá còn có các loại nào đan bằng mây tre? Chổ em ở có ai đan rổ, rá không? Củng cố-Tổng kết Phương pháp: trò chơi, thi đua Giáo viên cho học sinh lên nối câu ở cột 1 và 2 ở chợ có ở bể vỏ sò có ở rổ rá Nhận xét lớp học Dặn dò: Tập viết s, r vào bảng Đọc lại bài , xem trươc bài kế tiếp Học sinh lắng nghe Học sinh luyện đọc cá nhân Học sinh nêu Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm Học sinh nhắc lại Học sinh viết Học sinh viết Học sinh viết Học sinh viết Học sinh nêu Học sinh quan sát Rổ, rá Học sinh nêu Học sinh cử đại diện lên nối và đọc Lớp hát 1 bài Toán SỐ 7 Mục tiêu: Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 7 Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 Kỹ năng: Biết đọc , biết viết số 7 Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ : số 6 Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6 Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, bé nhất Viết số 6 Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: giới thiệu số 7 Mục tiêu: Có khái niệm ban đầu về số 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 Phương pháp : Trực quan , giảng giải Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật bông hoa , hình vuông Bước 1 : Lập số Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em khác chạy tới có tất cả là mấy em? à 6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn à Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn đều có số lượng là 7 Bước 2 : giới thiệu số 7 Số 7 được viết bằng chữ số 7 Giới thiệu số 7 in và số 7 viết Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết Bước 3 : nhận biết thứ tự số 7 Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 Số 7 được nằm ở vị trí nào ? Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh cac số trong phạm vi 7 Phương pháp : Luyện tập , trực quan Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định) Bài 2 : cho học sinh nêu à rút ra cấu tạo số 7 7 gồm 6 và 1, 1 và 6 7 gồm 5 và 2, 2 và 5 7 gồm 4 và 3, 3 và 4 Bài 3 : Viết số thích hợp Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn nhất? Củng cố: Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua đính nhóm mẫu vật có số lượng là 7 Dặn dò: Viết 1 trang số 7 ở vở 2 Xem trước bài số 8 Hát 6 bóng đèn, 6 chậu hoa Số lớn nhất: 6 Số bé nhất: 1 Học sinh nêu Học sinh nhắc lại: có 7 em Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1 Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 Học sinh viết số 7 Học sinh đọc cấu tạo số 7 Học sinh đếm và điền: 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 7 6 5 4 3 2 1 Học sinh đính và nêu Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Tiết 1: ÂM K - KH Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viét được k, kh, kẻ khế và các tiếng thông dụng Kỹ năng: Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ Viết đu ... số 9 ở vở 2 Xem lại bài, chuẩn bị bài số 0 Hát 6 học sinh đếm học sinh viết bảng con học sinh so sánh số Học sinh quan sát Học sinh nêu theo nhận xét Học sinh quan sát Học sinh quan sát số 9 in, số 9 viết Học sinh viết bảng con số 9 Học sinh đọc Số 9 liền sau số 8 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Học sinh viết số 9 Học sinh viết vào ô trống Học sinh nêu yêu cầu Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Học sinh lên thi đua gắn, tách và nêu cấu tạo số 9 Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Tiết 1 : Âm g - gh Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được g, gh và tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng Sử dụng thành thạo bộ đồ dùng Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 48 Học sinh: Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Oån đinh: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài SGK Cho học sinh viết bảng con ph – phố, nh – nhà Nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Cho học sinh xem tranh 48 trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi : gà, ghế Trong tiếng gà, ghế có âm nào đã học rồi? Hôm nay học bài g – gh Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện được chữ g, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm g Phương pháp : Trực quan, giảng giải Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH : Chữ mẫu, bộ đồ dùng tiếng việt Nhận diện chữ Giáo viên viết g, đây là chữ gì ? Chữ g gồm mấy nét? Tìm chữ g trong bộ đồ dùng Phát âm đánh vần g khi phát âm gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm Có âm g thêm âm a và dấu huyền được tiếng gì? Giáo viên: gờ-a-ga-huyền-gà Hướng dẫn viết g cao mấy đơn vị ? Khi viết đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở phải, lia bút nối với nét khuyết dưới Tiếng gà: viết g nối a, nhấc bút viết dấu huyền trên a Hoạt động2: Dạy chữ ghi âm gh Quy trình tương tự như âm g So sánh g và gh Phát âm: gờ Đánh vần: gờ-ê-ghê Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: phát âm đúng, chính xác tiếng, từ ứng dụng Phương pháp : Trực quan, luyện tập Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH : Tranh vẽ, bộ đồ dùng tiếng việt Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép g, gh với các âm đã học Giáo viên chọn và ghi lại các tiếng cho học sinh luyện đọc : nhà ga, gồ ghề, gà gô, ghi nhớ Giáo viên sửa sai cho học sinh Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh đọc bài SGK Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Vẽ đàn gà , ghế Học sinh nêu Học sinh nhắc lại Học sinh quan sát và nêu Nét cong hở phải và nét khuyết dưới Học sinh thực hiện Đọc cá nhân Tiếng gà Học sinh đọc cá nhân Học sinh ghép và nêu các tiếng tạo được Học sinh đọc cá nhân Tiếng Việt Tiết 2 : Âm g - gh Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ Luyện nói được thành câu theo chủ đề: gà ri, gà gô Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, thành thạo Rèn viết đúng mẫu, đều đẹp Phát triển lời nói tự nhiên Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 49 Học sinh: Vỡ viết in, sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: chúng ta sẽ vào tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: phát âm chính xác, đọc được bài ở sách giáo khoa Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH : Tranh vẽ, sách giáo khoa Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc Đọc tựa bài Đọc từ dưới tranh Đọc tiếng từ ứng dụng Giới thiệu tranh trong sách giáo khoa trang 49 Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ , ghế go Giáo viên sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: học sinh viết đúng chữ g , gh Phương pháp : Trực quan, luyện tập, giảng giải Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH : Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn lại cách viết: g, gh gà ri: viết g lia bút nối với a, nhấc bút đặt dấu huyền trên a, cách 1 con chữ o viết ri ghế gỗ: viết g lia bút viết h, nối với ê, nhác bút đặt dấu sắc trên ê, cách 1 con chữ o viết gỗ Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: học sinh nói được theo chủ đề Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm ĐDDH : tranh vẽ ở sách giáo khoa Giáo viên treo tranh Giáo viên hỏi tranh vẽ gì ? gà gô thường sống ở đâu, em đã thấy nó hay chỉ nghe kể? Em hãy kể tên các loại gà mà em biết Gà của nhà em nuôi là loại gà nào? Gà thường ăn gì? gà ri trong tranh là gà trống hay là gà mái? vì sao em biết? Củng cố: Trò chơi: ai nhanh hơn ai Em nối tiếng ở cột 1 với tiếng ở cột 2 để tạo từ có nghĩa ghi mõ gỗ gụ gõ nhớ Dặn dò: Đọc lại bài đã học Tìm các từ đã học ở sách báo Xem trước bài mới kế tiếp Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh quan sát Học sinh nêu theo cảm nhận Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh quan sát Vẽ con gà Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh thi đua Đội nào ghép nhanh sẽ thắng Toán SỐ 0 Mục tiêu: Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 0 Nhận biết số lượng trong phạm vi 0, vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 Kỹ năng: Biết đọc , biết viết số 0 một cách thành thạo Đếm và so sánh các số trong phạm vi 0 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: 4 que tính, các số từ 1 đến 9 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: số 0 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9 Đếm từ 9 đến 1 Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất Viết bảng con số 9 Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 Mục tiêu: Có khái niệm về số 0, nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 Phương pháp : Trực quan , giảng giải, thực hành Hình thức học : Lớp, cá nhân ĐDDH : Que tính, bộ đồ dùng học toán Bước 1 : Hình thành số 0 Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết Còn bao nhiêu que tính Tương tự với: quả cam, quả lê à Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0 Bước 2 : giới thiệu số 0 Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết Cho học sinh đọc : không Giáo viên hướng dẫn viết số 0 Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0 Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giáo viên ghi : 0 < 1 Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0® 9 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu : vận dụng các kiến thức đã học để đọc viết số, biết so sánh số 0 với các số đã học Phương pháp : thực hành, động não Hình thức học : Cá nhân, lớp ĐDDH : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa Bài 1 : Viết số 0 Bài 2 : viết số 0 thích hơp vào ô trống à Giáo viên cùng học sinh sửa bài Bài 3 : viết số thích hợp Bài 4 : điền dấu: >, <, = 0 so với 1 thế nào? Thực hiện cho các bài còn lại tương tự Nhận xét Củng cố: Mục tiêu: củng cố kỹ năng so sánh số Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : 9 5 0 2 Nhận xét Dặn dò: Viết 1 trang số 0 ở vở 2 Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp Hát Học sinh đếm Học sinh : số 1 Học sinh viết Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn Không còn que tính nào cả Học sinh quan sát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con, viết vở Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0 Học sinh đọc : 0 < 1 Học sinh viết 1 dòng Học sinh làm và sửa bài Học sinh làm bài 0 nhỏ hơn 1 ( 0<1) Học sinh làm bài Học sinh lên thi đua Tuyên dương Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo Viên Chủ Nhiệm Ban Giám Hiệu
Tài liệu đính kèm: