Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 4 năm học 2013

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 4 năm học 2013

 Tuần 4: Tiết 46 - 47 - 48 Học vần

 Bài : d - đ

 I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được: d - đ , dê, đò . Đọc được từ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

- Giáo dục HS lòng tự tin, ý thức tự giác tích cực đọc, viết bài để học tập mau tiến bộ.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa SGK

 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 4 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 31 tháng 8 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 	 Tuần 4: Tiết 46 - 47 - 48 Học vần
 	 	 Bài : d - đ
 I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được: d - đ , dê, đò . Đọc được từ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Giáo dục HS lòng tự tin, ý thức tự giác tích cực đọc, viết bài để học tập mau tiến bộ. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài Sgk ( GV chỉ bất kỳ )
- Viết bảng con: nơ, me, ca nô
- Gv nhận xét, đánh giá...
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( trực tiếp)
* Hoạt động 1: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ d 
 + Nhận diện chữ.
 GV viết chữ mẫu chữ d (in) d (viết) và nêu cấu tạo
- So sánh d với a
+. Phát âm - đánh vần. 
- GV phát âm mẫu
? Cài thêm chữ ê vào bên phải chữ d được tiếng gì?
? Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng: dê 
? Phân tích tiếng : dê
- Cho HS đánh vần + đọc trơn
* Hoạt động 2: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ d. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 d- da
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 4: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ d mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được chữ ghi âm mới nào?
Tiếng nào mới ?
 Tiết 2:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài trên bảng lớp ( không thứ tự )
- Gv nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 5: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ đ ( giới thiệu tương tự các bước) 
- GV viết chữ mẫu và nêu cấu tạo
- So sánh: d với đ
+. Phát âm - đánh vần. 
- GV phát âm mẫu
? Cài thêm chữ o vào bên phải chữ đ được tiếng gì?
? Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng: đò 
? Phân tích tiếng : đò
 - Cho HS đánh vần + đọc trơn
* Hoạt động 6: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 2
* Hoạt động 7: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
 - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 đ - đò
- GV cho HS nhận xét, sửa sai bổ xung.
* Hoạt động 8: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 4.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được thêm những âm mới nào?
- Hai chữ ghi âm d, đ,giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài trên bảng lớp ( không thứ tự )
- GV nhận xét,đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 9: - Đọc chữ và tiếng khóa.
HS đọc lại chữ mới và tiếng, từ chứa chữ mới.
- Đọc từ ứng dụng: 
 GV viết lên bảng: da - de - do 
 đa - đe - đo
 da dê - đi bộ
 GV đọc mẫu
 GV giải nghĩa từ
 Cho HS tìm tiếng chứa âm mới học.
 GV dộng viên HS
 - Đọc câu ứng dụng:
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết câu ứng dụng
? Quan sát tranh thấy trên sông có gì?
? Trên bờ ai đang đi bộ?
=>Người đi bộ trên sông tên là dì Na
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
* Hoạt động 10: Viết chữ và tiếng chứa một chữ mới. 
- GV hướng dẫn HS viết vở.
- GV theo dõi uốn nắn HS trong khi viết
* Hoạt động 11: Luyện nói: 
? Phần luyện nói hôm nay nói về những vật và con gì?
? Tại sao trẻ em lại thích những con vật và những vật này?
? Em thích những loại bi nào?
? Cá cờ thướng sống ở đâu?
? Dế thường sống ở đâu?
 * Trò chơi: “ Tìm nhanh âm - chữ vừa học”
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa đọc được câu gì ?
- Về nhà đọc nhiều lần.
- Xem trước bài 15
- 4- 5 HS 
- Viết bảng con 2 lần
- HS quan sát và phân biệt d (in) d (viết) 
- Giống: đều có nét cong,nét móc ngược.
-Khác: Nét sổ của d dài hơn
- HS phát âm CN + ĐT
- HS cài: d
- HS cài: dê
-Tiếng dê 
- d đứng trước, ê đứng sau
- CN + ĐT đánh vần đọc trơn tiếng dê
- HS đọc lại âm và tiếng từ trên xuống, từ dưới lên
- HS chơi trò chơi
- HS viết trong không trung + bảng con
- HS chơi trò chơi viết đúng
- HS trả lời
- Đọc bài 4,5 em
- Khác: đ có thêm nét ngang
- HS phát âm, cài đ - đò
- Tiếng đò
- đò
- đ đứng trước, o đứng sau, dấu huyền đặt trên chữ o.
- HS đ/vần đọc trơn từ trên xuống, từ dưới lên
- HS chơi trò chơi
- HS viết trong không trung + bảng con
- HS chơi trò chơi
- HS trả lời
- HS đọc CN 5, 6 em
- Đọc CN, ĐT
- HS đọc lần lượt CN, Đt
- HS tìm và đọc
 - HS quan sát
- Đò đang chở người
- Bé và mẹ
- HS đọc câu ứng dụng
- 3 HS đọc lại
- HS đọc và viết từng dòng
- Học sinh nêu.
- 3 HS đọc tên chủ đề 
- Chúng thường là đồ chơi của trẻ em
- Bi ve, ....
- Ao hồ.
- Hố dưới đất.
- Trả lời 2,3 em
- CN + ĐT
	Tuần 4: Tiết 13 Toán
 	 Bài : Bằng nhau, Dấu =
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó.(3 = 3,4 = 4)
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số.
- Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học môn toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Dấu =, các số 1,2 3,4,5 ( viết vào bìa )
 - HS : Bảng con, đồ dùng học toán.
 III. Các hoạt động dạy học:
 	 1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 điền dấu
 2 2 4 < 5
- HS nhận xét - GV bổ xung sửa chữa
 	3. Dạy bài mới:
 a. Nhận biết mối quan hệ bằng nhau:
- GV cài vật mẫu và nêu Y/c
? Hãy nối 1 hình vuông với 1 hình tam giác
? Có thấy thừa hoặc thiếu không?
? Vậy số hình Ê với số hình rtam giác như thế nào với nhau?
- GV cài tiếp mẫu vật.
? Có mấy bông hoa?
? Có mấy cái lá?
? Số hoa và số lá như thế nào với nhau?
? Vậy 3 so với 3 thì như thế nào?
=> Để thay cho từ bằng nhau người ta dùng dấu “ = ”. Dấu bằng gồm 2 nét ngang ngắn
- GV viết bảng dấu: =
? 3 bằng 3 được viết NTN? 
? Dấu bằng đặt ở đâu?
* Tương tự với 4 = 4
=> Như vậy mỗi số bằng chính nó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
b. Hướng dẫn viết dấu bằng: 
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
c. Thực hành: 
 + Bài 1: 
 + Bài 2: GV nêu yêu cầu.
H1 : Có mấy chấm trắng? Viết số mấy?
 Có mấy chấm xanh? Viết số mấy?
Vậy 5 so với 5 như thế nào?
 Dấu bằng đặt ở vị trí nào?
* Các phần còn lại tương tự.
 + Bài 3: GV nêu và giới thiệu rõ Y/c 
 4. Củng cố, dặn dò:
 ? Chúng ta học dấu gì?
? Lấy ví dụ về 2 số bằng nhau?
 - Về nhà viết một dòng dấu = vào vở giấy trắng.
- 3 HS lên bảng; lớp làm bảng con.
 Ê Ê Ê
 r r r
- Bằng nhau
- Nhiều HS nêu
- Số hoa bằng số lá
 3 = 3
- HS chỉ và nêu
- HS cài dấu bằng
 3 = 3
- ở giữa 2 số
HS viết trong không trung + bảng con dấu =. 2 = 2; 3 = 3
- HS nêu yêu cầu
- HS viết dấu = vào SGK
 5
 5
 5 = 5
 ở giữa 2 số
- HS làm và chữa
- HS làm và chữa bài
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
- HS trả lời
Ngày soạn : Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 49, 50, 51 Học vần
 	 	 Bài : t- th
 I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : t , th , tổ , thỏ. Đọc được các từ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ 
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin chăm chỉ học tập, nắm được trẻ em có quyền được học tập và bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường sống. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: d - đ ; dê ; đò 
- Đọc: sách giáo khoa 
- GV nhận xét, đánh giá
 	 3. Dạy bài mới:
 . Giới thiệu bài: ( Trực tiếp ) 
* Hoạt động 1: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ t
+. Nhận diện:
 GV đưa chữ t (in) t (viết ) và nêu cấu tạo
 ? So sánh t với đ?
 + phát âm - đánh vần
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm.
- Cho HS cài âm t
- Thêm chữ ô và dấu hỏi được chữ gì?
? Vừa cài được tiếng gì?
- GV phân tích tiếng tổ. Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV ghi bảng : tổ
* Hoạt động 2: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ t. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 3: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: t - tổ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 4: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ t mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được âm mới nào ? những tiếng nào mới?
 Tiết 2:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV chỉ bài trên bảng lớp ( không tứ tự )
 - GV nhận xét cho điểm
	 3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 5: Nhận diện chữ và tiếng chứa tiếng mới.
 Chữ th
 - GV đưa chữ th (in) th (viết ) (hướng dẫn tương tự)
- So sánh t với th
+ phát âm - đánh vần
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm.
- Cho HS cài âm th
- Thêm chữ o và dấu hỏi được chữ gì?
? Vừa cài được tiếng gì?
- GV phân tích tiếng tổ. Đ/Vần mẫu
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV ghi bảng : thỏ
* Hoạt động 6: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ th. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 7: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: th - thỏ
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 8: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi : Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ th mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta vừa học được thêm âm và những tiếng nào mới?
 - Hai chữ ...  từ dưới lên. CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết.
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS thi viết 
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- Giống: Chữ u
- Khác: ư thêm dấu râu
- HS phát âm CN + ĐT
 - HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài ư
- Tiếng thư - HS cài thư
 - Tiếng thư gồm có th đứng trước, ư đứng sau. 
- HS đ/vần tiếng: nụ CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên. CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết.
- HS viết trong không trung + bảng con.
- HS nêu
- Nhận xét
- HS đọc CN 5, 6 em
 - Đọc CN, bàn, nhóm.
- Đọc CN lần lượt
 - HS quan sát tranh
- HS đọc CN - Tổ - Lớp
- HS đọc - viết từng dòng.
- HS đọc tên chủ đề
- Đi thăm chùa một cột.
- ở Hà Nội
- Thủ đô.
- HS nêu
- HS đọc theo
Cụ - củ - cù - cú - cự - cứ - chứ
 Tuần 4: Tiết 15 Toán
 	 Bài : Luyện tập chung 
 I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau bé hơn, lớn hơn. và các dấu > , < , =. để so sánh các số trong phạm vi 5.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: 
 - HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu > , < = 
 1 = 1 3 = 3 5 = 5 2 < 4
 2 = 2 4 = 4 4 > 3 5 > 3
 	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi bảng:
 b. Luyện tập:
 + Bài 1: GV nêu Y/c.
* Bằng cách vẽ thêm.
? Hãy nhận xét số hoa ở hai hình
? Làm thế nào để cho số hoa ở hai hình bằng nhau ?
- Cho HS làm GV quan sát HD bổ sung
* Bằng cách gạch bớt đi.
? Bên trái có mấy con kiến?
? Bên phải có mấy con kiến?
? Làm thế nào để số kiến ở 2 bên bằng nhau?
* Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt.
? Bên trái có mấy cái nấm?
? Bên phải có mấy cái nấm?
? Làm thế nào để cho số nấm ở hai bên bằng nhau ?
 Có thể làm cả 2 cách khác nhau
 + Bài 2: Nối * với số thích hợp.
- GV hướng dẫn cách làm.
- Có thể dùng bút chì màu để nối các ô vuông với các số thích hợp
 + Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn cách làm
 	4. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học
 Về tập so sánh các số
 Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con
- HS nhắc lại
- Không bằng nhau
-Vẽ thêm hoa ở bình bên phải.
 - HS làm bài
- 4 con kiến
- 3 con kiến
- Gạch bớt đi 1 con ở tranh bên trái
 - HS làm bài
- Vẽ thêm 1 nấm ở bên trái.
- Gạch bớt 1 nấm ở bên phải.
- HS nêu Y/c của bài
 * < 2 * < 3 * < 5
 1 2 3 4 5
 HS chữa bài - CN lên bảng
 Lớp nhận xét - bổ sung
Đọc KQ nối: “1bé hơn 2 ” 
 -1 - 2 HS nhắc lại
 HS làm bài
 2 >* 3 >* 4 >* 
 1 2 3
 HS đọc kết quả nối: “2 lớn hơn 1”
- HS trả lời
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013. 
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013. 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
 Tuần 4: Tiết 58-59-60 Học vần
 	 	 Bài : x- ch
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : x , ch , xe , chó
- Đọc được từ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : xe bò - xe lu - xe ô tô
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS : Bảng con, bảng gài, chữ rời. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng con: u; ư; nụ; thư , đu đủ, thứ tự, thú dữ, tủ cũ 
 - Đọc sách giáo khoa 
 - Viết bảng con ( gv đọc ): cá thu, thứ tự
 - GV nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp x 
 GV đọc mẫu trơn: x 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới,
 Nhận diện: * X
 GV đưa chữ x (in), x (viết) và mô tả
 cấu tạo gồm: Nét cong hở trái và nét cong hở phải
? So sánh x với c?
+ Phát âm - đánh vần:
 GV phát âm mẫu.
? Cài thêm chữ e được tiếng gì?
? Phân tích tiếng xe ?
- HS quan sát tranh vẽ gì ? GV ghi tiếng
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ x. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 x - xe
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ x chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố, dặn dò:
 - Hôm nay học được chữ ghi âm nào mới ? Tiếng, từ nào?
 - 1 HS đọc lại bài
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc bài trên bảng lớp
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới,
 Nhận diện: * ch
 GV đưa chữ ch (in), ch (viết) và mô tả
 cấu tạo gồm: Hai con chữ ghép lại c đứng trước, h đứng sau.
 - So sánh ch với th ?
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu và HD cách phát âm 
- HS phát âm.
- HS cài âm ch
? Muốn có tiếng chó cài thêm âm gì? dấu?
? Vừa cài được tiếng gì ?
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? chó
- GV ghi bảng : chó
- GV đọc mẫu trơn.
- HS đọc từ trên xuống và ngược lại
- GV sửa sai cho HS
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
r - chó
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
 Trò chơi: GV yêu cầu HS tìm chữ chứa âm mới học và viết vào bảng con, ai viết được đứng và đẹp thì người đó thắng.
- GV nhận xét
 	 4. Củng cố, dặn dò:
 ? Ta vừa học được thêm chữ ghi âm mới nào?
? Chúng ta đã học được những âm ghép nào?
? Hai âm ch, th giống và khác nhau như thế 
nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp
- GV nhận xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa
 Cho HS luyện đọc bài tiết 1, 2 
 - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng: thợ xẻ - chì đỏ
 xa xa - chả cá
 GV đọc mẫu + giải nghĩa 1 số từ.
 GV khuyến khích HS đọc trơn
 - Đọc câu ứng dụng
 HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ?
 GV đọc mẫu 
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 HD học sinh viết từng dòng.
 GV theo dõi,uốn nắn và giúp đỡ em yếu
* Hoạt động 12: Luyện nói 
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? 
? Tranh vẽ những loại xe nào? 
? Hãy chỉ từng loại xe?
? Xe bò thường dùng làm gì?
? Xe lu dùng làm gì?
? Tranh vẽ xe ô tô gì? 
? Dùng để làm gì?
? còn có những loại xe nào nữa? 
	4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong SGK - Đọc ĐT + CN
- Tìm chữ có âm vừa học. 
 - Về học bài, chuẩn bị bài 19 
- Đọc bảng con 7,8 em
- Đọc CN 2,3 em
- Viết bảng con 2 lần
- HS đọc theo
- HS nhắc lại cấu tạo
- HS phân biệt x (in) x (viết)
- HS đọc x (in) x (viết)
- Giống: Nét cong hở phải. Khác x còn có nét cong hở trái
- HS phát âm. CN + ĐT 
- Học sinh cài x
- Tiếng xe - HS cài xe
- Có 2 âm x đứng trước e đứng sau
- HS đánh vần: x- e - xe
- HS đọc trơn xe.
- HS đọc toàn bộ âm tiếng. CN + ĐT Từ trên xuống
 Từ dưới lên.
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết đúng
 - HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- HS nêu lại cấu tạo
- Giống: chữ h đứng sau. Khác: ch bắt đầu c .Th bắt đầu t
 - CN + ĐT Tổ - Lớp
- HS cài ch
- HS nêu và cài tiếng
- Tiếng chó
- HS đánh vần + phân tích
- CN + ĐT
- CN + ĐT Tổ - Lớp
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS viết trong không trung + bảng con
- HS tìm và viết
- HS nêu
- Nêu nhận xét
- Đọc CN 3,4 em
- HS đọc
- HS đọc CN lần lượt
- HS nêu.
- HS đọc câu ứng dụng
- 3 Học sinh đọc lại
- HS viết trong vở tập viết
- HS đọc tên bài luyện nói
- xe bò, xe lu, xe ô tô
- CN lên bảng
- Chuyển hàng, chở vật liệu
- Lu đường cho phẳng, chặt
- Xe ô tô con.
- Để chở người.
- Xe đạp, xe máy, xe lam
- Xe tải, xe khách. Dùng để chở hàng, chở người.
- Đọc ĐT- CN
Xa xa, xạ xá, xé
 	Tuần 4: Tiết 16 Toán
 	 Bài : Số 6
I. Mục tiêu:
- Biết 5 thêm 1 được 6. 
- Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: Các nhóm có 6 mẫu vật.
 - HS : Bảng con. Bộ chữ số từ 1 đến 6
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Điền dấu 
 3 * 4 4 * 5 4 * 2
 4  2 <.
 - GV nhận xét, đánh giá
 	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu số 6: 6
 a. Lập số 6:
 - GV đính mẫu vật
? Có mấy hình vuông?
? Thêm một hình vuông là mấy?
? Có mấy hình tam giác?
? Thêm 1 hình tam giác là mấy?
- Yêu cầu HS lấy 5 que tính. Thêm 1 que tính nữa là mấy que tính?
 - GV chỉ
- Các nhóm đồ vật vừa quan sát đều có số lượng là mấy?
 ? Để ghi lại số 6 người ta dùng chữ số mấy?
- GV cài chữ số 6 (in)
- Chữ số 6 gồm nét cong trái và nét cong kín.
- Chữ só 6 (viết) giống chữ số 6 (in) nhưng nét thanh hơn.
- Cho HS đọc: Số 6
 b. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số: 
- Đến hôm nay đã học từ số mấy -> số mấy?
- Hãy đếm từ 1 -> 6
- Hãy đọc ngược lại từ 6 -> 1.
? Số nào là số bé nhất trong dãy số này?
? Số nào là số lớn nhất trong dãy số này?
? Số nào đứng liền trước số 6?
? Số đứng liền sau số 5 là số nào?
 c. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình
 . Thực hành:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu.
 GV quan sát - HD bổ sung 
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu.
 GV hướng dẫn
H1 điền số mấy? Tại sao điền số 6?
 6 gồm mấy và mấy?
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu.
 GV hướng dẫn
? Tại sao điền số 1? ( 2,6)
 4. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học bài gì?
- Đếm từ 1 đến 6; Từ 6 đến 1.
- Về ôn lại bài - chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng
- HS quan sát , trả lời
 5 hình vuông
 6 hình vuông
 5 hình tam giác
 6 hình tam giác
- 6 que tính
 - HS nêu số lượng: 6 hình vuông, 6 hình tam giác.
 - Là 6
 - Chữ số 6
 - HS nhận diện 6(in) 6 (viết)
 Đọc CN + ĐT
 -Từ số 1 đến số 6
 1, 2, 3, 4, 5, 6. Nhiều HS đọc
 6, 5, 4, 3, 2, 1 
 Số 1
 Số 6
 Số 5
 Số 6
- HS viết trong không trung + bảng con
 - HS nêu lại - viết chữ số 6 vào SGK - CN lên bảng
- HS nêu lại
- HS làm và chữa bài 
- CN lên bảng - Nhiều HS nêu lại
- HS nêu lại
- CN lên bảng-Lớp làm vào sách.
- CHo HS đọc lại bài: Đếm xuôi từ 1 -> 6, đếm ngược từ 6 -> 1
1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
 - HS nêu yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 04 lop 1 van (2013).doc