Tuần 5: Tiết 61- 62 - 63 Học vần
Bài : s- r
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được : s , r , sẻ , rễ. Đọc được từ và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ - rá.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. HS hiểu được trẻ em đều có quyền được học tập, chăm sóc, dạy dỗ và quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa (SGK). Vật mẫu: rổ, rá
- HS : Bộ ghộp chữ hs.
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... / ./) Tuần 5: Tiết 61- 62 - 63 Học vần Bài : s- r I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được : s , r , sẻ , rễ. Đọc được từ và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ - rá. - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. HS hiểu được trẻ em đều có quyền được học tập, chăm sóc, dạy dỗ và quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè và được đối xử bình đẳng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa (SGK). Vật mẫu: rổ, rá - HS : Bộ ghộp chữ hs. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng con: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá, lá chè, củ xả. - Viết: x ; ch ; xe ; chó - Đọc sách giáo khoa 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp s GV ghi bảng, đọc mẫu trơn: s * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: a. Nhận diện: * s - GV đưa chữ s (in), s (viết) mẫu lên bảng và nêu cấu tạo: chữ s (in) gồm 1 nét cong hở phải nối với nét cong hở trái. Chữ s (viết) gồm 1 nét xiên trái , nét thắt, nét cong hở trái. - Cho HS đọc ĐT s (in), s (viết) ? So sánh s với x ? b. Phát âm - đánh vần: - GV phát âm mẫu: Uốn đầu lưỡi, hơi mạnh - Cho HS cài âm s ? Cài thêm chữ e và dấu hỏi được tiếng gì? ? Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng. ? Phân tích tiếng sẻ ? GV đánh vần mẫu. - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng sẻ GV đọc mẫu trơn - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa chữ s. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: s - sẻ - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ s chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: Hôm nay học được chữ ghi âm mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: * r (in) r (viết) tương tự các bước - HS nêu cấu tạo và phân bịêt r (in) r (viết) - So sánh r với s ? - GV phát âm mẫu và HD cách phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm đẩy hơi thoát ra sát có tiếng thanh - HS phát âm. - HS cài âm r - rễ - Phân tích tiếng rễ ? - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện Tương tự như hoạt động 3 * Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa. GV vừa viết vừa nêu quy trình viết GV nhận xét, sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: GVđọc tiếng chứa âm mới học và yêu cầu HS viết đúng, em nào viết đúng và nhanh thì em đó thắng. GV theo dõi, sửa sai cho HS 4. Củng cố - Dặn dò: - Ta vừa học được thêm chữ ghi âm mới nào? Những tiếng, từ nào? - Các chữ ghi âm s, ch,viết giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa Cho HS luyện đọc bài tiết 1, 2 - Đọc từ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng: su su - rổ rá chữ số - cá rô GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. Khuyến khích HS đọc trơn - Đọc câu ứng dụng HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? GV viết câu ứng dụng lên bảng GV động viên HS * Hoạt động 11: Luyện viết HD học sinh viết từng dòng. HD cách ngồi viết * Hoạt động 12: Luyện nói: ? Chủ đề luyện nói là gì? ? HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV viết tên chủ đề: rổ - rá ? Rổ dùng làm gì? ? Rá dùng để làm gì? ? Rổ, rá làm bằng vật liệu gì ? ? Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì ? 4. Củng cố - Dặn dò: - Đọc bài trong SGK (GV HD đọc) - Tìm tiếng có chữ vừa học. - Về đọc bài, chuẩn bị bài mới. - Đọc CN 5,6 em - HS viết bảng con - 2 HS đọc - HS quan sát và nêu lại cấu tạo - HS phân biệt x (in) x (viết) - HS đọc s (in), s (viết - Giống: đều có nét cong Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt - HS phát âm. CN + ĐT - Học sinh cài s - Tiếng sẻ HS cài - Tiếng sẻ - Có 2 âm s đứng trước e đứng sau thêm dấu hỏi. - HS đánh vần: s-e-se hỏi sẻ - HS đọc trơn sẻ. CN + ĐT - HS đọc toàn bộ âm tiếng. CN + ĐT Từ trên xuống Từ dưới lên. - HS chơi trò chơi - HS theo dõi nêu lại quy trình viết - HS viếtt bài trong không trung + bảng con - HS thi viết đúng - HS nêu - Đọc CN 4,5 em - HS nêu - Giống: Nét xiên phải, nét thắt. - Khác: kết thúc r là nét móc - CN + ĐT Tổ - Lớp - HS cài r - rễ - HS đánh vần + phân tích - CN + ĐT - HS chơi - HS theo dõi vêu lại quy trình viết - HS viếtt bài trong không trung + bảng con - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN 4,5 em - Nhiều học sinh đọc - HS đọc lần lượt - HS nêu. - HS đọc câu ứng dụng - 3 Học sinh đọc lại - HS viết từng dòng - HS đọc tên chủ đề - HS nêu - Đựng rau. Rửa rau , quả - Vo gạo, đựng gạo - Mây, tre, nứa, nhựa. - Quyền dược học tập, vui chơi giải trí.. Đọc ĐT + CN Rể ; ra ngoài ; chim sẻ Tuần 5: Tiết 17 Toán Bài : Số 7 I. Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7. Biết đọc, viết số 7; đếm từ 1->7 và so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị tri số 7 trong dãy số từ 1->7. Bài 1,2,3. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các nhóm mẫu vật cùng loại. Các số từ 1 -> 7 - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài trước học số mấy? - Viết số 6 - Đếm từ 1 -> 6 3. Dạy bài mới: . Giới thiệu số 7: a. GV đính 6 con gà: ? Có mấy con gà? ? Thêm 1 con gà là mấy con? - GV đính tiếp một số mẫu vật khác. - GV chỉ mẫu vật. ? Các nhóm vẫu vật trên đều có số lượng là mấy? ? Để ghi lại số lượng là 7 dùng chữ số mấy? b. Giới thiệu 7(in)- 7(viết): - GV đính số7(in) - 7(viết) và giới thiệu: 7(in) 7(viết) - Cấu tạo số 7. ? so sánh 7(in) với 7(viết) c. Nhận biết thứ tự trong dãy số: ? Đã học được những số nào? ? Đếm xuôi từ 1 -> 7 ? Đếm ngược từ 7 -> 1 ? Liền sau số 6 là số mấy? ? Liền trước số 7 là số mấy? d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 7 . Thực hành: + Bài 1: Viết chữ số 7. + Bài 2: Điền số. ? Ô 1 điền số mấy? Tại sao? ? Trong 7 cái bàn có mấy cái màu trắng? Mấy cái màu đen. Vậy 7 gồm mấy và mấy? ( Tương tự với các tranh khác ) + Bài 3: ? 1 so với 2 thì như thế nào? 2 so với 3 thì như thế nào? 3 so với 4 thì như thế nào? Tương tự để có Vậy 7 so với tất cả các số đứng trước nó thì như thế nào? Vậy 7 là một số như thế nào trong dãy số? Số nào là số bé nhất trong dãy số? 4. Củng cố - Dặn dò: ? Vừa học số mấy? ? Đếm xuôi từ 1 đến 7. ? Đếm ngược từ 7 đến 1. - Về tập viết, đọc số 7. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - HS viết bảng con - 3 học sinh - 6 con gà. - Thêm 1 là 7 con gà. - Cho vài HS nêu lại. - HS quan sát và nêu. - HS đọc: 7 con gà, 7 hình tam giác - Là 7 - Chữ số 7 - HS phân biệt. - HS đọc số 7: CN + ĐT - HS đọc số 7 - HS nêu - CN + ĐT - CN + ĐT - Số 7 - Số 6 - HS viết bảng con. - HS nêu Y/cầu và viết bài - HS nêu Y/cầu và làm bài tập. - HS chữa bài - số 7 vì có 7 cái bàn là - 6 màu trắng; 1 màu đen - 7 gồm 1 và 6; 6 và 1 - 7 gồm 2 và 5; 5 và 2 - 7 gồm 3 và 4; 4 và 3 - HS nêu Y/cầu - HS làm bài và chữa bài. - HS đếm xuôi, đếm ngược. * HS quan sát lại cột ô vuông 1 < 2 2 < 3 3 < 4 4 < 5; 5 < 6 - 7 lớn hơn tất cả các số đứng trước nó - Là số lớn nhất trong dãy số. - Số 1 - HS nêu Ngày soạn : Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... / ./) Tuần 5: Tiết 64- 65 - 66 Học vần Bài : k - kh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được : k , kh , kẻ , khế - Đọc được từ và câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : : ù ù - vo vo - vù vù - ro ro -tu tu. HS có quyền được học tập kết giao với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa (SGK). Vật mẫu: kẻ, khế - HS : Bộ ghộp chữ hs. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: s; r ; sẻ ; rễ - Đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp. Hôm nay học âm k GV ghi bảng, đọc mẫu k Dạy học chữ ghi âm: * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới a. Nhận diện: * k - GV đưa chữ k (in), k (viết) mẫu lên bảng và nêu cấu tạo: chữ k gồm 1 nét khuết trên và 1 nét thắt, nét móc ngược. ? So sánh k với h ? b. Phát âm - đánh vần: - GV hướng dẫn cách phát âm: k (ca) - GV phát âm mẫu: ca - Cho HS cài âm k ? Có âm k thêm chữ e và dấu hỏi được tiếng gì ? ? Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng kẻ ? Phân tích tiếng kẻ ? GV đánh vần mẫu. - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng kẻ GV đọc mẫu trơn - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa chữ k. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa chữ k. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét * Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa. - GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết. - GV theo dõi sửa sai cho HS * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng. - GV theo dõi nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay học được chữ ghi âm gì ? - Những tiếng, từ nào? Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét, đánh g ... đọc - HS đọc ĐT theo - HS nêu lại - Phân biệt p (in), p (viết) - Giống: Đều có nét móc 2 đầu - Khác: p có nét xiên phải và sổ - HS phát âm: CN + ĐT - HS cài p - 2 con chữ - p - h - Giống: chữ p - Khác : ph có thêm h - CN + ĐT - HS cài: ph - HS cài: Phố - P.tích tiếng phố - Đ/vần tiếng. CN + ĐT - Cảnh phố xá. - HS đọc trơn CN + ĐT - HS đọc lại âm - tiếng - từ - HS chơi trò chơi - HS viết bảng con 2, 3 lần - Thi viết đúng - HS nêu - Đọc CN 4, 5 em - 2 con chữ - Con chữ n và h - Giống: đều có h đứng sau - Khác nh có n đứng trước ph có p đứng trước - HS đọc CN- ĐT - HS cài - Tiếng nhà- HS cài - HS nêu - HS đọc đ/ vần, đọc trơn. - HS đọc CN, nhóm - HS chơi trò chơi - HS nêu lại cách viết. - HS viết bảng con 2, 3 lần - HS thi viết - HS nêu - Đọc CN - Đọc bài 3 em - HS luyện đọc CN + ĐT - 3 HS đọc lại. - HS tìm - HS nêu. - Nhiều HS đọc. - 3 HS đọc lại - HS viết vào vở tập viết. - HS đọc tên bài luyện nói. - Chợ - phố xá - thị xã. - HS tự nêu. - Nơi trao đổi hàng hóa - HS tự nêu - Lên bảng 2,4 em - ĐT + CN Tuần 5: Tiết 19 Toán Bài : Số 9 I. Mục tiêu: - Biết 8 thêm 1 được 9. - Biết đọc, viết số 9; đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 trong dãy số từ 1->9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 -> 9. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các nhóm mẫu vật cùng loại. Các số từ 1 -> 9 - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 7 7 ; * = 8 ? Đếm từ 1 -> 8; 8 -> 1 - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: *. Giới thiệu số 9: a. GV đính mẫu vật: ? Có mấy hình tròn? ? Thêm mấy hình tròn? ? Tất cả có mấy hình tròn? - GV đính tiếp một số mẫu vật . => GV chỉ các nhóm mẫu vật. ? Các nhóm mẫu vật trên đều có số lượng là mấy. ? Để ghi lại số lượng là 9 dùng chữ số mấy? b. Giới thiệu 9(in)-9(viết): - GV đính số 9(in) - 9(viết) và nêu cấu tạo c. Nhận biết thứ tự trong dãy số: ? Đếm xuôi từ 1 -> 9 ? Đếm ngược từ 9 -> 1 ? Liền sau số 8 là số nào? ? Liền trước số 9 là số nào? d. Hướng dẫn viết: GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 9 *. Thực hành: + Bài 1: Viết chữ số 9. GV hướng dẫn viết. + Bài 2: Điền dấu. - GV hướng dẫn - HS đọc làm bài + Bài 3: HS nêu yêu cầu - HD làm bài - HS nêu bài làm + Bài 4: Số ? 4. Củng cố - Dặn dò: ? Vừa học số mấy? - Nhận xét giờ học -Về tập viết, đọc số 9. Chuẩn bị bài mới. - Lên bảng 3 em, lớp làm vào bảng con - 2 HS đếm - 8 hình tròn. - 1 hình tròn. - 9 hình tròn. - HS nêu số lượng. - HS đọc: 9 hình tròn. - Là 9 - Chữ số 9 - HS phân biệt. - HS đọc số 9 và cài số 9 - Nhiều HS đọc - Số 9 - Số 8 - HS viết bảng con - HS nêu Y/c - HS viết 1 dòng số 9 - HS nêu Y/c - HS làm và chữa bài - HS nêu Y/c và làm bài tập - HS chữa bài 8 8 9 > 8 8 7 9 = 9 7 6 - HS nêu Y/c - HS chữa bài 8 < 9 7 < 8 7 < 8 < 9 9 > 8 7 > 6 6 < 7< 8 ––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 13 tháng 9 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... / ./) Tuần 5: Tiết 73-74-75 Học vần Bài : g - gh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được : g , gh ,gà ri ,ghế gỗ. Đọc được các từ và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô. - Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: phở bò, nhổ cỏ - Đọc: sách giáo khoa - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay học âm: g GV ghi bảng, đọc mẫu trơn: g Dạy - học chữ ghi âm: * Hoạt động 1: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Nhận diện: * g GV đưa chữ g (in) g (viết ) và nêu cấu tạo ? So sánh g với a? b. phát âm - đánh vần - Cho HS phát âm: GV phát âm mẫu và HD cách phát âm. - Cho HS cài âm g - Thêm âm a và dấu huyền được chữ gì? ? Vừa cài được tiếng gì? - GV viết tiếng gà - Đ/Vần mẫu - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì ? GV viết từ khóa gà ri GV đọc mẫu - Cho HS đọc âm, tiếng, từ khóa - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên không theo thứ tự * Hoạt động 2: Thi ghép chữ. Trò chơi: GV yêu cầu HS ghép tiếng, từ chứa âm mới học, ai ghép đúng và nhanh thì người đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Tập vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: g - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 4: trò chơi viết đúng. Trò chơi: GV cho HS tự tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con ai viết đúng nhanh và đẹp thì người đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: ? Vừa học được âm mới nào ? tiếng nào ? Cho 1 HS đọc lại bài Tiết 2: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ) - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 5: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. a. Nhận diện chữ: * gh - Chữ in thường: gh( g ghép với h) - Chữ viết thường: gh( g nối liền với h) - HD so sánh g và gh giống và khác nhau như thế nào? b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Phát âm: gh ? ( gờ) ? Cài thêm âm ê và dấu sắc được tiếng gì? - Cho HS phân tích tiếng gh - Cho HS đọc đ/ vần tiếng gh - Cho HS quan sát tranh để rút ra từ khoá - GV cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ. * Hoạt động 6: Thi ghép chữ. Trò chơi: GV yêu cầu HS ghép tiếng, từ chứa âm mới học, ai ghép đúng và nhanh thì người đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 7: Tập vần mới và tiếng khóa. - GV hướng dẫn HS cách viết vừa viết vừa nêu quy trình viết. - GV sửa sai và giúp đỡ những em yếu. * Hoạt động 8: trò chơi viết đúng. Trò chơi: GV cho HS tự tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con ai viết đúng nhanh và đẹp thì người đó thắng. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: ? Vừa học thêm được âm, tiếng mới nào ? ? Hai âm g, gh giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1, 2 ( chỉ bất kỳ) - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 9: - Đọc chữ và tiếng khóa. HS đọc lại bài tiết 1, 2 - Đọc từ ứng dụng. GV viết bảng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ ? Tìm tiếng có âm vừa học ? GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. - Đọc câu ứng dụng. Tranh vẽ gì? HD cách đọc câu - đọc mẫu Cho HS luyện đọc câu ứng dụng * Hoạt động 10: Luyện viết GV viết mẫu, nêu quy trình gh – ghế gỗ GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai cho các em. * Hoạt động 11: Luyện nói HS quan sát tranh thảo luận chủ đề luyện nói. ? Tranh vẽ con vật gì? ? Gà gô thường sống ở đâu? ? Kể tên các loại gà mà em biết? ? Gà nhà em thuộc loại gà nào? ? Gà thường ăn gì? ? Gà ri trong tranh là gà sống hay mái? - Cho HS lên bảng luyện nói - GV động viên khích lệ HS kịp thời 4. Củng cố - Dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Về ôn bài, chuẩn bị bài mới - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con - 3 - 4 HS - HS đọc ĐT - HS quan sát nhắc lại cấu tạo - HS phân biệt g (in) g (viết) - Giống: Nét cong hở phải. - Khác: g còn có nét khuyết dưới. a có nét móc - HS phát âm. CN + ĐT - Học sinh cài: g - Chữ gà. HS cài: gà - Tiếng gà - HS phân tích tiếng gà - CN + ĐT - CN + ĐTđọc trơn - CN + ĐT - HS thi ghép - HS nêu lại cách viết và viết vào bảng con - HS thi viết - Nhận xét và đọc , 2 em - Đọc CN 4,5 em - Nhận xét 1,2 em - 2 HS so sánh - HS cài và đọc - Tiếng ghế HS cài - HS phân tích - HS đọc CN - ĐT - HS đọc đ/ vần, đọc trơn lần lượt - HS thi ghép - HS nêu lại cách viết Chơi trò chơi - Trả lời 2, 3 em - Nêu nhận xét. - Đọc CN 5,6 em - Nhiều học sinh đọc bài T1 - Đọc CN lần lượt - HS tìm - CN nêu - HS trả lời - Nhiều học sinh đọc trơn - HS viết bài vào vở tập viết - 2 HS đọc chủ đề - Con gà - HS thảo luận - 2, 4 HS lên bảng luyện nói - Đọc ĐT + CN Tuần 5: Tiết 20 Toán Bài : Số 0 I. Mục tiêu: - Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 0. - Biết đọc, viết số 0;đếm được từ 0 -> 9 .Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 -> 9, biết so sánh số 0 với các số đã học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Que tính - Mẫu vật - Số 0 - HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu 8 * 9 ; 7 * 9 ; 9 * 8 ; 9 * 9 ? Đếm từ 1 -> 9; 9 -> 1 ? Liền sau số 8 là số nào? - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu số 0: - GV đính mẫu vật: 4 hình vuông ? Có mấy hình vuông? ? Bớt 1 còn mấy? ? Bớt 1 nữa còn mấy? ? Bớt 1 nữa còn mấy? ? Bớt 1 nữa còn mấy? - GV đính tiếp một số mẫu vật khác hỏi tương tự. ? Để chỉ không còn hình vuông nào? không còn con gà nào ta dùng số mấy a. Giới thiệu 0(in)- 0(viết): - Số 0 được viết bằng chữ số mấy? - Chữ số 0 gồm 1 nét cong kín. - GV đưa số 0(in)-0(viết) - GV đọc số 0 - Cho HS cài ? So sánh: số 0 giống âm gì b. Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 -> 9: ? Ô thứ 1 có mấy chấm? ? Ô thứ 2 (3 ) có mấy chấm tròn? ? Đếm từ 0 đến 9 từ 9 -> 0 ? Số 0 đứng ở vị trí nào trong dãy số ? ? 0 so với 1 thì như thế nào? ? So với các số đã học thì số 0 là số ntn? ? Số nào là số lớn nhất trong các số đã học? c. Hướng dẫn viết: GV viết mẫu và nêu quy trình. *. Thực hành: + Bài 1: Viết chữ số 0. GV hướng dẫn, viết mẫu. + Bài 2: Số? - GV hướng dẫn dòng 2. + Bài 3: Số ? - GV HD dòng 3 + Bài 4: Điền số ? GV HD (cột 1,2) 4. Củng cố - Dặn dò: - Đếm từ 1 -> 9; từ 9 -> 1. ? Số bé nhất trong dãy số là số nào? ? số lớn nhất trong dãy số là số nào? - Về ôn lại bài. - Hát - 2 HS lên bảng - Nhiều HS đọc - 4 hình vuông. - còn 3. - còn 2. - Còn 1. - Không còn hình vuông nào. - Số 0 - Bằng chữ số 0 - HS nêu 0(in)-0(viết) - CN +ĐT. - HS cài bìa: 0 - âm o - HS Q. sát SGK - 0 chấm tròn - HS nêu lần lượt - CN đọc + ĐT - Đứng thứ nhất - 0 < 1 - 0 là số bé nhất - số 9 - HS viết bảng con - HS nêu Y/c - HS viết số 0 - HS nêu Y/c - HS làm BT và chữa bài tập - HS nêu Y/c - HS làm và chữa bài tập - HS nêu Y/c - HS làm và chữa bài tập 0 < 1 0 < 5 2 > 0 8 > 0 0 0 8 = 9 4 = 4 - HS đếm. ––––––––––––––
Tài liệu đính kèm: