Tuần 3 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ
I/ MỤC TIÊU:HS:
- Đọc đúng cả bài; đặc biệt các tiếng có phụ âm đầu L/N:Nai nhỏ;; chặn lối;vẫn lo;nước uống; Dê Non; lo lắng.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng.
- Hiểu 1 số từ khó – Nắm ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòngcứu người, giúp người( TL được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh.
- Học sinh có lòng gan dạ; tình bạn tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Tiết 1
A/ KTBC: KT bài :Phần thưởng.
B/ Bài mới:
Tuần 3 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tập đọc Tiết 7+8: Bạn của Nai Nhỏ I/ Mục tiêu:HS: - Đọc đúng cả bài; đặc biệt các tiếng có phụ âm đầu L/N:Nai nhỏ;; chặn lối;vẫn lo;nước uống; Dê Non; lo lắng... - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng. - Hiểu 1 số từ khó – Nắm ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòngcứu người, giúp người( TL được các câu hỏi trong SGK). - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh. - Học sinh có lòng gan dạ; tình bạn tốt. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy – học. Tiết 1 A/ KTBC: KT bài :Phần thưởng. B/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài. b, HD luyện đọc + giải nghĩa từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc( chú ý các tiếng: Nai nhỏ;; chặn lối;vẫn lo;nước uống; Dê Non; lo lắng... hích vai.. - GV ghi bảng HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài. - GV treo bảng phụ ghi câu văn LĐ: + “ Con trai bé bỏng của cha,/ con có một người bạn như thế thì cha không phải lo lắng/một chút nào nữa” + “Sói...........ngửa.” - YC HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4 - GV NX, tuyên dương. - Hướng dẫn HS luyện đọc cả bài Tiết 2. 3, Tìm hiểu bài: + Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? + Cha Nai Nhỏ nói gì? + Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn mình? + Vì sao cha Nai Nhỏ vẫn lo? + Bạn của Nai Nhỏ có điểm tốt nào? + Con thích Nai Nhỏ ở điểm nào nhất? Vì sao? + Theo em người bạn tốt là người như thế nào? - Liên hệ: Em có những người bạn nào tốt? Nêu các điểm tốt của bạn. + Em đã là người bạn tốt của các bạn chưa? Kể các việc làm tốt em đã giúp bạn. - Lớp theo dõi – 2 HSG đọc lại bài: - Đọc thầm - HS luyện đọc các từ khó – HS khác nhận xét. - HS nối tiếp nhau luyện đọc. - HS nêu cách đọc – Luyện đọc. - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc theo nhóm 4... -*1,2 HS đọc cả bài... - Đọc thầm bài. - Đi chơi cùng bạn. - Cha không cản con - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn lối đi - Vì bạn ấy khoẻ thôi thì chưa đủ. - Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm .... .... 4, Luyện đọc lại. GV hướng dẫn HS đọc theo vai. - YC HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - 3 nhóm đọc trước lớp. - GV NX, Tuyên dương. 5, Củng cố dặn dò: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Nhắc HS luôn là người bạn tốt của nhau. - Nhận xét giờ học. Dặn CB bài sau. Toán Kiểm tra I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc, viết số có hai chữ số, số liền trước, số liền sau, giải toán. - Kiểm tra kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100, vẽ, viết số đo độ dài đoạn thẳng. - Học sinh tự giác làm bài. II/ Đồ dùng: Phiếu bài KT phát cho HS mỗi em 1 tờ. III/ Đề bài: Câu 1:Điền vào chỗ chấm: a, Các số lớn hơn 35 và bé hơn 48 là:............................................................................ b, Các số từ 50 đến 62 là: .............................................................................................. c, Số liền trước của số 99 là:......... d, Số liền sau của số 79 là:............ g, Số ở giữa số 41 và số 43 là:....... e, 3dm = ....... cm Câu 2: Tính nhẩm: 60 +10 + 20 = ..... 90 - 20 + 10 = ...... 40 + 30 - 20 = ..... 80 - 50 - 10 = ....... Câu 3: Đặt tính rồi tính: 45 + 32 87 – 56 99 – 8 31 + 6 26 + 4 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4:Tùng và Thắng có 58 cái kẹo, Thắng có 26 cái kẹo. Hỏi Tùng có bao nhiêu cái kẹo? Bài giải .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 5:Tính tổng của 80 và số bé nhất có hai chữ số. ......................................................................................................................................... III/ Biểu điểm: Câu 1: 3 điểm – mỗi phần 0,5 điểm Câu 2: 2 điểm – mỗi phần đúng 0,5 điểm Câu 3: 2,5 điểm – mỗi phép tính đúng 0,5 điểm. Câu 4: 1,5 điểm – viết lời giải đúng: 0,5 điểm; viết phép tính đúng: 0,5 điểm; đáp số đúng: 0,5 điểm. Câu 5: 1 điểm. Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012 Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi(T1) I/ Mục tiêu: - Học sinh biết khi có lỗi thì phảI; Biết được vì sao phải nhận lỗi. - Thực hiện sửa lỗi khi mắc. - Rèn cho học sinh có thái độ trung thực, dũng cảm nhận lỗi khi có lỗi biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - Học sinh ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II/ Đồ dùng dạy học: VBT; thẻ màu . III/ Các hoạt động dạy học. 1. HĐ 1: Tìm hiểu và phân tích truyện “ Cái bình hoa vỡ” a. Mục tiêu: HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. b. Cách tiến hành: - GV kể nội dung truyện( kể từ đầu đến chuyện cái bình vỡ.) - Nêu câu hỏi: + Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? + Các em thử đoán xemVô-va đã nghĩ và làm gì sau đó. + Các em phán đoán kết thúc câu chuyện ra sao? - GV kể tiếp phần kết câu chuyện. + Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi và sửa lỗi mang lại tác dụng gì? * GV kết luận:Trong cuộc sống.... 2. HĐ 2: Bày tỏ thái độ. a. Mục tiêu:HS biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. b. Cách tiến hành: - GV nêu các ý kiến( như BT ở VBT)- YC HS bày tỏ thái độ của mình bằng giơ thẻ. - GV NX YC HS giải thích lí do. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện 1 số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - HS theo dõi. - Nhận lỗi và sửa lỗi. - mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - Bày tỏ ý kiến về việc làm trong một ý kiến, việc làm nào đúng việc làm nào sai băng cách giơ thẻ.( ý kiến a; d; đ là đúng) * Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 3, HĐ3: Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh ý chính của bài. - Kể về việc em đã biết nhân lỗi và sửa lỗi. - Sau khi em sửa lỗi xong em thấy thế nào? - Nhận xét giờ học- Dặn CB bài sau. Toán Tiết 7: Phép cộng có tổng bằng 10 I/ Mục tiêu: HS: - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10; Biết dựa vào bảng cộng để tìm 1 số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10; Biết viết 10 thành tổng của 1 số trong đó có 1 số cho trước; Biết cộng nhẩm 10 với 1 số có 1 CS; Biết xem đòng hồ khi kim phút chỉ vào số 12. - Có ý thức và hứng thú trong học tập toán. II/ Đồ dùng dạy học: Que tính, mô hình đồng hồ. III/ Các hoạt động dạy học. 1: HĐ1: Giới thiệu bài: 2.HĐ2: Phép cộng: 6 + 4 = 10 - Yêu cầu HS Lấy 6 que tính. - GV gài 6 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu HS Lấy thêm 4 que tính đồng thời GV gài 4 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu HS gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính. - YC HS nêu kết quả. - Vậy có 6 que tính thêm 4 que tính được bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS viết phép tính theo cột dọc. - YC HS nêu cách đặt tính; cách tính? - GV NX chốt cách đặt tính; cách tính; cách viết KQ. 3.HĐ3: Luyện tập: Bài 1( cột 1,2,3): Nêu YC? - Hướng dẫn HS làm bài. - GV NX. Bài 2: Đọc đề bài. - GV ghi phép tính. - GV NX lưu ý HS cách viết KQ. Bài 3( dòng 1): Nêu YC - HD cách làm. - YC HS làm và chữa bài. - GV NX chốt cách làm. Bài 4: GV quay mặt đồng hồ như hình vẽ và hỏi HS: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV NX chốt cách xem đồng hồ khi kim dài chỉ vào số 12. - Nhắc HS áp dụng vào xem giờ hằng ngày. - HS lấy 6 que tính để trước mặt. - HS lấy thêm 4 que tính - HS đếm đưa ra kết quả 10 que tính - HS viết bảng con: 6 + 4 = 10 - HS viết: 6 4 10 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. - 1HS nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm bài. - 1HS đọc lại. - HS làm bảng. HS # NX. - Nêu YC của bài. - HS làm bảng. HS khác nhận xét. - HS thi đua nêu KQ. 4. HĐ4: Củng cố dặn dò: Nêu ND chính tiết học. - Nhận xét giờ học. Dặn CB bài sau. kể chuyện Tiết 3:Bạn của Nai Nhỏ I- Mục tiêu: - Hs dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của bạn Nai Nhỏ về bạn, nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. Luyện PÂ chuẩn l/n... - Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranhminh hoạ ở bài tập 1. HSKG bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nội dung. Biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. - Rèn kỹ năng nghe, nói. - Giáo dục hs luôn là người bạn tốt. II- Đồ dùng: Tranh minh họa. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Gọi hs lên bảng kể lại 3 đoạn trong câu chuyện Phần thưởng. Gv nhận xét , đánh giá. B – Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài. 2- Hướng dẫn hs kể chuyện. a- Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình. - Yêu cầu hs quan sát 3 tranh nhắc lại lời kể về bạn của Nai Nhỏ. - Gọi 1- 2 hs khá giỏi kể . Cho hs kể từng lời của nai Nhỏ. - Gv khuyến khích hs nói bằng ngôn ngữ của mình;PÂ chuẩn l/n... b- Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau khi nghe con kể chuỵên. - Gv hướng dẫn hs bằng câu hỏi gợi ý. - Sau đó cho hs đọc cả lời Nai Nhỏ và cha. c- Phân vai dựng lại câu chuyện. - Gv phân vai cho hs. - Gv có thể cùng hs đóng vai , gv là người dẫn chuyện. Sau đó cho 3 hs tự làm, hs tự phân vai cho nhau dựng lại câu chuyện. Cho các nhóm đóng vai thi. Gv nhận xét từng nhóm. Hs lên kể . Lớp nhận xét. hs theo dõi. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát tranh và kể. Hs kể mẫu. Hs kể. Hs kể lời của cha Nai Nhỏ. Hs theo dõi. ... trước của số 99 là:......... d, Số liền sau của số 79 là:............ g, Số ở giữa số 41 và số 43 là:....... e, 3dm = ....... cm Câu 2: Tính nhẩm: 60 +10 + 20 = ..... 90 - 20 + 10 = ...... 40 + 30 - 20 = ..... 80 - 50 - 10 = ....... Câu 3: Đặt tính rồi tính: 45 + 32 87 – 56 99 – 8 31 + 6 26 + 4 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 4:Tùng và Thắng có 58 cái kẹo, Thắng có 26 cái kẹo. Hỏi Tùng có bao nhiêu cái kẹo? Bài giải .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 5:Tính tổng của 80 và số bé nhất có hai chữ số. ......................................................................................................................................... toán(BD) Tiết 5: Luyện tập về: Giải toán I- Mục tiêu: - Hs nắm và làm thành thạo các dạng bài: giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo độ dài đã học. - Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn. - Giáo dục tính chính xác khi tính toán. II- Hoạt động dạy học: 1-Hoạt động1:GT bài 2. Hoạt động 2: Ôn tập - Các bước giải bài toán có lời văn: - Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn. - Gv gọi nhiều đối tượng hs TB và yếu, hs khá giỏi nhận xét và bổ sung cho bạn. - Lưu ý: cách viết câu TL: ....dài là: - cách trình bày cho hs dạng bài giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị đo độ dài. 2- Thực hành luyện tập: Gv đưa dạng toán có lời văn có đơn vị đo độ dài: Bài 1: Đoạn dây dài 58 dm, cắt đi 1 đoạn dài 25 dm. Hỏi đọan dây còn lại dài bao nhiêu dm? - HD HS tìm hiểu - YC làm bài - NX chốt:Lưu ý khi viết đơn vị đo độ dài Bài 2: Một con kiến bò trên dây thép, lúc đầu nó bò được 27 cm, sau nó bò được 13cm nữa. hỏi con kiến đã bò được bao nhiêu cm? Cho hs làm bài rồi chữa bài. Với hs khá, giỏi yêu cầu dựa vào đó đặt đề toán tương tự rồi giải. Với hs TB, yếu chỉ yêu cầu các em giải bài toán. Gv nhận xét đánh giá với từng đối tượng. Hs nêu các bước giải bài toán có lời văn. Hs trình bày. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Hs theo dõi. Hs đọc kỹ đề bài. Hs khá, giỏi làm xong nêu đề toán tương tự Hs trung bình và yếu giải bài toán theo đề bài đã cho. Gọi hs lên chữa bài. Lớp nhận xét,đánh giá. - Tự tìm hiểu và làm bài - HS K,G nêu câu trả lời khác và nêu đề toán tương tự - HS TB, yếu giải bài toán đã cho. 3- Củng cố- dặn dò: Khi giải bài toán có đơn vị đo độ dài , đơn vị đo được viết như thế nào? cách viết câu TL... dặn dò hs áp dụng khi giải các bài toán khác. Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( T1) I - Mục tiêu: - HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, như thế mới là người dũng cảm, trung thực. - HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. - ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi, không đồng tình với các bạn có lỗi nhưng không biết sửa lỗi. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 2( 6) III - Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ( 20')Phân tích truyện "Cái bình hoa" a- Mục tiêu: Giúp HS xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi. b- Cách tiến hành: - GV kể chuyện - Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra? - Đoán xem Vô-va đã nghĩ và làm gì sau đó? - Em thích đoạn kết của bạn nào? - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi? - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? c- GV kết luận: Hoạt động 2: ( 10')Bày tỏ ý kiến a- Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình b- GV quy định cách bày tỏ ý kiến c- Gv kết luận: SGV C.Củng cố dặn dò: 4' -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi -HS theo dõi -HS trả lời -HS phán đoán phần kết. -HS nhận xét -Biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. -1 HS nêu các tình huống -HS bày tỏ ý kiến từng trường hợp -Cả lớp nhận xét Toán Tiết: 8: Phép cộng có dạng : 26 + 4; 36 + 24 I/ Mục tiêu - Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100: dạng : 26 + 4; 36 + 24, giải toán có lời văn có 1 phép tính. - Rèn kĩ năng cộng có nhớ, giải toán. - Học sinh có hứng thú trong học tập và có ý thức để đồ dùng gọn gàng khi học. II/ Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng cài III/ Các hoạt động dạy học . 1, HĐ1: KTBC : 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con Đặt tính rồi tính: 7 + 3; 4 + 6; 2, HĐ2:Giới thiệu phép cộng 26 + 4; 36 + 24 a, Phép cộng 26 + 4: - GV nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 4 qua tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?(kết hợp gài que tính vào bảng ) - GV NX chốt cách làm và KQ đúng hay nhất làm lại trên que tính. - Vậy muốn tìm có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - GV ghi bảng 26 + 4 = - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính – lớp làm bảng con – Yêu cầu HS nêu cách cộng. - GV NX nhấn mạnh cách đặt tính, cách tính b, Giới thiệu phép cộng: 36 + 24: HD tương tự. - Lưu HS cách đặt tính. - YC HS so sánh để thấy được sự khác nhau giữa 2 PT. 3, HĐ3: Luyện tập Bài 1: Nêu YC. - GV ghi phép tính. - GV NX YC HS nêu lại cách đặt tính, cách tính. Bài 2:Đọc đề. - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - YC HS nêucách làm. - YC HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - HS thao tác trên que tính tính và nêu KQ; cách làm. - HSKG: 26 + 4 - HSKG: 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1 2 thêm 1 là 3, viết 3 - HS làm bảng. HS # NX. - 1 HS đọc lại. - HSKG:Tóm tắt bài toán. - 22 + 18 - Lớp làm vở – 1HS chữa bài. 4,HĐ4: Củng cố dặn dò : Nhấn mạnh cách đặt tính cách tính 2PT trên. - Nhận xét giờ học. Nhắc HS để đồ dùng gọn gàng khi học. - Dặn CB bài sau. Tập đọc Tiết 9: Gọi bạn I/ Mục tiêu:HS: - Đọc trôi cả bài, biết ngắt nhịp ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu 1 số từ khó. Nắm ND của bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê TrắngTL được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 2 khổ thơ cuối của bài). - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh, học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ. - Học sinh có ý thức yêu quí tình bạn. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học : A, KTBC: Gọi HS đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ. B, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: a, GV đọc mẫu toàn bài b, HD luyện đọc- giải nghĩa từ khó. - GV ghi bảng HD HS luyện đọc: giải nghĩa từ khó. - Treo bảng phụ HD HS luyện đọc câu. Từ xa xưa/thuở nào Trong rừng xanh/ sâu thẳm. + Bê Vàng......... ...... Bê/ Bê/. - GV hướng dẫn HS luyện đọc - GV NX tuyên dương. 3, Tìm hiểu bài: + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? + Câu nào cho em biết đôi bạn ở bên nhau từ rất lâu? + Em hiểu từ :hạn hán là thế nào? + Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao? +Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? +,Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra với Bê Vàng? + Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng đã làm gì? + Đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi bạn như thế nào? + Theo em vì sao đến tận bây giờ Dê Trắng vẫn gọi bạn? - Liên hệ: Em thấy tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng ntn? + Em và các bạn có tình bạn ra sao? + Để có tình bạn đẹp em phải làm gì? 4, Luyện đọc lại: HD HS HTL bài thơ theo hình thức xoá dần. - GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ. - Xoá dần bài thơ. - GV nhận xét cho điểm. - Lớp theo dõi, 1 HS KG đọc lại bài. - Đọc nối tiếp câu - Nêu từ khó: xa xưa, thuở nào, sâu thẳm; hạn hán; lang thang. - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc, HS khác nhận xét. - Đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc khổ thơ trong nhóm - 2 nhóm thi đọc HS # NX. - Lớp đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm bài. - sống ở rừng xanh sâu thẳm. - HSKG: Tự xa xưa thuở nào. - .. không có nước, ruộng đồng nứt nẻ - .. suối cạn cỏ héo khô. - .. vì trời hạn hán, thiếu nước. - Bê Vàng bị lạc, không tìm được đường về. - Dê Trắng thương bạn chạy khắp nơi tìm bạn. - Bê! Bê! - Vì Dê Trắng thương bạn. - HS đọc lại từng khổ thơ, cả bài. - HS học thuộc. - 3 HS thi học thuộc lòng. 5, Củng cố dặn dò: Qua bài thơ em học tập được điều gì ở Bê Vàng và Dê Trắng? - Nhận xét giờ học. Dặn CB bài sau. Luyện từ và câu Tiết 3: Từ chỉ sự vật – Câu hiểu: Ai là gì? I/ Mục tiêu : HS: - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh và bảng từ gợi ý , biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Rèn kĩ năng tìm từ, đặt câu theo mẫu. - Có ý thức học tập. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ, tranh minh hoạ( SGK), nháp. III/Các hoạt động dạy học. A. KT BC: Điền dấu thích hợp vào cuối mỗi câu sau: a, Cháu con bố nào b, Cháu học trường nào B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu YC của bài. - Yêu cầu HS quan sat tranh và đặt tên cho từng bức tranh. - YC HS đọc các từ trên. * GV chốt ý: Các từ trên là các từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. - YC HS nêu thêm từ. Bài 2: Nêu YC của bài.( treo bảng phụ) + GV HD: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật - YC HS lên bảng thi tìm từ nhanh. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 3: Nêu YC. - GV HD mẫu. - GV lưu ý HS cách viết câu. - GV nhận xét. - 1 HS đọc. - HS làm việc theo cặp. - 1số cặp trình bày trước lớp. - bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía - Thi đua giữa 3 đội. - Theo dõi mẫu. - Làm vào nháp và chữa bài. 3, Củng cố dặn dò : Nhấn mạnh ý chính của bài. - Nhận xét giờ học . Dặn CB bài sau.
Tài liệu đính kèm: