Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 34

Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 34

Tập đọc

 Bác đưa thư

I. MỤC TIÊU

 - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh .nhễ nhại , mát lạnh, lễ phé . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .

 - Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong công việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác .

 - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV tranh vẽ bác đưa thư.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 TUẦN 34
 Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc
 Bác đưa thư 
I. MỤC TIÊU
 - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: Mừng quýnh .nhễ nhại , mát lạnh, lễ phé . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . 
 - Hiểu nội dung bài : Bác đưa thư vất vả trong công việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác .
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1.GV tranh vẽ bác đưa thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Ổn dịnh 	
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 - 3 em đọc lại bài tập đọc
- GV nêu câu hỏi HS trả lời:
+ Cậu bé thường trêu mọi người như thế nào?
+ Khi Sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp chú không?
- GV nhận xét sửa chữa và cho điểm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS đọc bài : Noùi doái haïi thaân.
+Cậu giả vờ kêu toáng lên: Sói! Sói ! Cứu tôi với !
+ Không ai đến cức .Bấy Sói tự do ăn thịt hết đàn cừu .
3. Bài mới 
a)Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi tựa bài lên bảng,HS đọc tên bài
 b) Luyện đọc
- GV gắn bảng phụ lên bảng .GV đọc mẫu ,đọc diễn cảm.
+ Luyện đọc tiếng và từ khó .
-GV hãy đọc nhẩm các tiếng thầy gạch chân trong bài .( GV gạch chân các tiếng khĩ trên bảng)
- GV cho học sinh nối tiếp nhau vừa phân tích vừa đánh vần các tiếng có âm x, s, t –tiếng khó.( từ 1-2 lần )
- GV theo dõi nhận xét sửa sai.
- Các em vừa đọc tiếng rất tốt , vậy cô mời cả lớp hãy đọc nhẩm các tiếng cô gạch chân nhé .
- GV gọi học sinh đọc trơn các từ một lần. 
- GV nêu từ và giải thích để HS hiểu:
+ mừng quýnh: rất mừng 
- GV cho học sinh đọc lại từ lần 2
- GV nhận xét sửa sai .
+ Luyện đọc câu
- GV gọi học sinh khá chia câu, đọc trơn từng câu.Đồng thời, GV đánh dấu câu .
- GV hướng dẫn đọc câu khó và đọc mẫu. 
- GV gọi 2 học sinh đọc 1 câu, lần lượt đọc cho hết bài .
- GV theo dõi nhận xét sửa sai. 
- GV gọi học sinh nối tiếp nhau thi đọc câu 
- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. 
+ Luyện đọc đoạn – cả bài
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- GV đánh dấu doạn 
*Đoạn 1: Từ “Bác đưa thư nhễ nhại .”
*Đoạn 2: Từ “ Phần còn lại ”.
- GV hướng dẫn đọc đoạn khó cách ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm , đấu phẩy .và gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 
- GV theo dõi nhận xét sửa sai. 
- GV gọi 2 HS thi đọc đoạn khó. 
- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương. 
- GV đọc mẫu lần hai cả bài và gọi 3 HS đọc cá nhân cả bài. 
- GV nhận xét ,sửa sai. 
- GV cho học sinh cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
- Ôn các vần inh -uynh
- GV gọi 1 học sinh đọc cả bài và nêu câu hỏi: 
+ T ìm tiếng trong bài có vần inh?
- GV gọi HS đọc và phân tích các tiếng có vần inh vừa tìm được .
- GV nhận xét sửa sai
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu 2
GV giới thiệu tranh trong sách giáo khoa và hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV nhận xét, rút ra câu mẫu gọi học sinh đọc trơn, tìm tiếng mang vần inh phân tích , đọc trơn cả câu. 
- GV nhận xét sửa sai.
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài. 
- HS đọc tên bài : Bác đưa thư.
- HS theo dõi GV đọc mẫu, chú ý cách phát âm của và cách ngắt nghỉ theo dấu câu của GV.
- HS đọc nhẩm : mừng, quýnh, nhễ nhại, má, lạnh, lễ phép
- HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp)
- HS đọc nhẩm: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép
 - HS dọc cá nhân( nối tiếp )
- HS: đọc nối tiếp cá nhân ,cả lớp.
- HS 1 đoc câu 1
- HS 2 đọc câu 2	 
- HS 3 đọc câu 3
- HS 4 đọc câu 4
- HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh 
- HS thi đọc cá nhân từng câu
+ Bài chia làm 2 đoạn
- HS theo dõi.
- HS 1 đọc đoạn 1
- HS 2 đọc đoạn 2	 
- 2 HS đại diện 3 nhóm thi đọc.
- 3HS đọc cả bài nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc một lần .
- HS cả lớp đọc đồng thanh
- 1HS đọc cá nhân
+ Tiếng trong bài có vần inh: Minh
- HS đọc cá nhân ( nối tiếp)
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần inh – uynh.
+Tủ kính, chạy huỳnh huỵch 
- HS đọc cá nhân
+ Tủ kính, chạy huỳnh huỵch
- HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài 
TIẾT 3
*HD Luyện đọc lại .
- GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại từng câu.
- GV gọi học sinh luyện đọc lại đoạn 
- GV chohọc sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn.
- GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ .
- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài .
- GV nhận xét sửa sai .
* Tìm hiểu bài và luyện nói
- Tìm hiểu bài đọc 
- GV gọi 2 HS đọc câu hỏi 1 và cho học sinh cả lớp dọc thầm đoạn 1. để trả lời câu hỏi 1 .
+ Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì?
+ Từ ngữ nào cho thấy bác đưa thư vất vả?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 
- GV cho HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi
+ Thấy bác nhễ nhại mồ hôi, Minh làm gì?
+ Con học tập bạn Minh điều gì?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 
Luyện nói
- GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK. trả lời
- Cả lớp và GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò 
GV cho HS nhìn SGK đọc lại cả bài.
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Làm anh. 
- HS đọc cá nhân nối tiếp 
- 6 HS đọc cá nhân 
- 3 HS thi đọc cá nhân 
- 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi 
- HS đọc1 em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời 
- Chạy thật nhanh vào khoe với mẹ.
-  mồ hôi nhễ nhại.
- Vào nhà rót một cốc nước mời bác.
- HS : Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư.
- HS thảo luận trả lời
Mẫu 
Nếu bạn là Minh bạn sẽ nói gì?
Tranh 2: Mời bác uống nước.
- HS đọc lại bài trong SGK.
Tiết 4: Toán
 Ôn tập các số đến 100
 	I. MỤC TIÊU 
 	- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Chuẩn bị các bài tập lên bảng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con. 
2 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Giảng bài 
Bài 1: 2 em nêu yêu cầu bài tập
- GV đọc các số và gọi 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con. 
- GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai 
Bài 2: 2 em nêu yêu cầu bài tập
- GV : Muốn viết các số liền trước số nào liền sau của một số ta phải làm thế nào?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai
Bài 3: 2 em đọc đề bài
+ Muốn khoanh vào số bé, lớn nhất các số đã cho ta cần làm gì ?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét , sửa sai
Bài 4: 2 em nêu yêu cầu bài tập
- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi .
 2 em đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm cả hai bạn có tất cả bao nhiêu máy bay ta đặt câu lời giải và làm phép tính gì? 
- GV cho 1 HS khá giỏi lên bảng làm lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét 
4. Củng cố – dặn dò 
+ Khi cộng các số trong phạm vi 100 không nhớ với nhau ta thực hiện ở hàng nào trước, hàng nào sau ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
- HS : ôn tập các số đến 100
Bài 1 Viết các số 
- 1 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con 
38 , 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77
2.Viết các số thích hợp vào ô trống 
+ Cần dựa vào dãy số từ 1 đến 100, trừ đi 1 hay cộng thêm 1.
- HS 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở .
 a) Khoanh vào số bé nhất 
+ Cần so sánh các số với nhau .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 
a) Khoanh vào số bé nhất 
59 34 76 28
b)Khoanh vào số lớn nhất 
 66 , 39 , 54 , 58
 Bài 4 Đặt tính rồi tính 
+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.
- HS 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn 
+
-
-
 68 98 52
 31 51 37
 37 47 89
+
+
-
 26 35 75
 63 42 45
 89 77 30
Bài 5
Tóm tắt
Thành gấp : 12 máy bay
Tâm gấp : 14 máy bay
 Cả hai bạn : .máy bay ?
- Làm phép tính cộng 
Bài giải
số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12+ 14 = 26(máy bay)
 Đáp số: 26 máy bay
- Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục 
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
MỘT NGÀY VÌ BẠN NGHÈO
( Dành cho địa phương )
 A. MỤC TIÊU.
 1. HS hiểu:
Vì sao cần giúp đỡ bạn nghèo.
Cần làm gì để giúp đỡ bạn nghèo.
Những bạn nghèo có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
 2. HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ bạn nghèo tuỳ theo khả năng của bản thân.
 3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với bạn nghèo.
 B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*HĐ1: Quan sát tranh.
-GV treo tranh và cho cả lớp quan sát nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh.
-Nội dung tranh: Các bạn góp tập vở, quần áo, cặp sách.....
-GV hỏi: 
Tranh vẽ gì?
Các bạn làm việc đó để làm gì?
Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
-GV cho từng cặp HS thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm trình bày bổ sung ý kiến.
-GV kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn nghèo để thể hiện tình cảm bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi bạn gặp khó khăn.
*HĐ2: Thảo luận cặp đôi.
-GV yêu cầu các cặp thảo luận nêu những việc làm có thể để giúp đỡ bãn nghèo.
-Gọi một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
-Cho cả lớp bổ sung tranh luận.
-GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ bạn nghèo bằng những các khác nhau có thể tặng cho bạn quần áo cũ, tặng bạn tập vở, sách, cặp.....hoặc góp tiền giúp bạn nghèo.
*HĐ3: Làm phiếu bài tập:
-Cho HS làm phiếu bài tập.
*Nội dung phiếu:
Điền dấu x vào trước ý kiến đúng:
a) Giúp đỡ bạn nghèo là việc làm mà tất cả HS đều nên làm.
b) Chỉ cần giúp đỡ bạn nghèo trong lớp mình.
c) Phân biết đố xử với bạn nghèo là vi phạm quyền trẻ em.
d) Giúp đỡ bạn nghèo là làm bớt đi những khó khăn cho bạn.
-Chấm một số bài, nhận xét.
-Cho HS bày tỏ ý kiến.
*HĐ4: Liên hệ thực tế.
-Ở trường từ đầu năm em đã tham gia những hoạt động nào để giúp đỡ bạn nghèo?
-Quan sát tranh.
-HS thảo luận theo cặp.
-Một vài HS trình bày ý kiến.
-HS kể cho nhau nghe những việc làm có thể giúp đỡ bạn nghèo.
-4, 5 HS trình bày ý kiến.
-HS khác bổ sung ý kiến.
-Lắng nghe.
-Cả lớp làm bài.
-HS kể các hoạt động.
VD: Góp tiền ủng hộ các bạn nghèo.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những bạn ngoan, tích cực phát biểu.
 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
Tiết 1 Tập viết
Tô chữ hoa X, Y
I. MỤC TIÊU
-Tô được các chữ hoa X,Y.
-Viế ... h nối tiếp nhau đọc lại từng câu.
- GV gọi 6 học sinh luyện đọc lại đoạn 
- GV cho 3 học sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn .
- GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ .
- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài .
- GV nhận xet sửa sai .
 NGHỈ 5 PHÚT
* Tìm hiểu bài và luyện nói
Tìm hiểu bài đọc
- GV gọi 2 HS đọc câu hỏi 1 và cho học sinh cả lớp dọc thầm đoạn 1. để trả lời câu hỏi 1 .
+ Cụ già đang làm gì?
+ Người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 
- GV gọi HS đọc câu hỏi 
+ Dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
+ Trong bài có mấy câu hỏi?
+ Các em hãy đọc các câu hỏi đó.
- GV cho HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi
- GV cho 1 học sinh đọc lại cả bài 
+ Cả bài văn kể về ai?
+ Qua câu chuyện vừa đọc khuyên ta điều gì ?
- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 
* Luyện nói
- GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS mở SGK quan sát tranh , trả lời :
+ Trong tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét,chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ cho kể theo nhóm 
- GV nhận xét, giáo dục học sinh.Phải biết kính trọng và lễ phép, hiếu thảo với ông bà cha mẹ ,
4. Củng cố- Dặn dò 
- GV cho HS nhìn SGK đọc lại cả bài.
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Anh hùng biển cả . 
- HS đọc cá nhân nối tiếp 
- HS đọc cá nhân 
- 3 HS thi đọc cá nhân 
- 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi 
- HS đọc1 em nêu câu hỏi 1 ,HS thảo luận trả lời 
- HS: trồng na.
- HS: nên trồng chuối 
- HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi
- HS: dấu chấm hỏi.
- HS trả lời
.
- HS : Kể về người trồng na 
+ HS :Biết ơn người trồng cây
+ HS :Kể về ông bà của em.
+Tranh vẽ một ơng cụ và em bé , bạn nhỏ đang kể về ơng của mình .
- HS kể theo nhóm 
- HS đọc lại bài trong SGK.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Kể chuyện
Hai tiếng kì lạ
 	I. MỤC TIÊU
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
- Biết được ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ .
II. ĐỒ DÙNG 
- GV :Tranh minh hoạ truyện kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện :Cơ chủ khơng biết quý tình bạn và trả lời câu hỏi:
- Qua câu chuyện trên khuyên ta điều gì ? 
-GV nhận xét chấm điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn kể chuyện
- GV cho HS mở SGK và kể mẫu:
+ Lần 1: Không chỉ vào tranh
+ Lần 2: GV kể kết hợp chỉ vào tranh trong SGK.
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu chuyện.
- GV cho HS quan sát từng tranh SGK và nêu yêu cầu
- GV nhận xét và cho 1 HS kể lại nội dung tranh 1
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
+ Vì sao Pao- lích giận cả nhà ?
+ Cậu bỏ ra công viên, gặp cụ già. Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội dung tranh 1 – nhận xét tuyên dương 
+ Các tranh còn lại : GV thực hiện tương tự 
- Tranh 2: Pao - lích nói với chị thế nào khi cậu mượn cây viết chì ?
Chị Lê- na nói gì với cậu ?
- Tranh 3: Gặp bà Pao – lích đã làm gì?
 Bằng cách nào cậu xin được mẫu bánh ?
- Tranh 4: Pao - lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi ?
- Những ai đã giúp đỡ cậu ?
- GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 và kể cho nhau nghe.
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
- GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh..như tranh 1
- GV cùng lớp nhận xét.
 * GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV nêu yêu cầu và HDHS cách kể theo vai nhân vật.
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
-GV nhận xét rút ra ý nghĩa chuyện 
+ Theo em, hai tiếng cụ già dạy cho Pao – lích là gì ?
+ Vì sao hai tiếng đó lại làm cho mọi người giúp đỡ cậu bé ?
GV nhận xét và cho nhiều HS nhắc lại
4. Củng cố dặn dò
- Muốn đối xử và nhờ vả một ai đó ta cần có thái độ như thế nào?
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Văn nghệ đầu giờ.
- HS kể cá nhân và trả lời câu hỏi:
- Khuyên chúng ta cần phải yêu quý tình bạn .
-HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên bài : Hai tiếng kì lạ
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh trong SGK.
- HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội dung của từng tranh.
- HS: vẽ một cụ già và em bé.
- Vì ở nhà chẳng có ai yêu em cả vì chị Lê – na không thích cho cậu mượn bút chì. Anh trai.
- Cụ nói sẽ dạy cho em nói hai tiếng kì lạ được thể hiện những điều cậu mong ước.
Tranh 2 : Chị vui lòng cho em mượn một cái bút nào?
- Em lấy đi 
Tranh 3 : Pao – lích ôm lấy bà, nhìn vào mắt bà nói dịu dàng: 
 - Bà vui lòng cho cháu một mẫu bánh nhé. 
Tranh 4: Anh vui lòng cho em đi với nhé.
- Chị Lê- na và bà đã xin anh cho cậu đi cùng.
HS phân vai:
- 1 HS đóng vai người dẫn chuyện
- 1 HS đóng vai Pao – lích
- 1 HS đóng vai cụ già
- 1 HS đóng vai chị Lê –na
- 1 HS đóng vai bà
- HS: hai tiếng “ vui lòng”
- Pao – lích thành bé ngoan ngoãn, lễ phép.
- Cần lễ phép, lịch sự với mọi người.
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU 
- Đọc , viết so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng ,trừ các số có hai chữ số ;biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn .
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 3 em lên bảng làm .Còn lại làm vào bảng con
	30 + 30 = 60
- GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và nghi tựa bài lên bảng , HS nhắc lại 
b) Giảng bài 
Bài 1: 2 em nêu yêu cầu bài tập
- GV đọc các số cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết bảng con 
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2- Dành cho HS khá giỏi bài a
- GV gọi 2 học sinh nêu yêu cầu 
+ Nêu cách thực hiện tính ?
- GV gọi 1 em lên bảng làm bài b. HS Còn lại làm vào vở .
- GV nhận xét – sửa chữa
+
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi cột 1
 2 em đọc đề bài
+ Để điền đúng dấu vào chỗ chấm,ta cần làm gì?
- GV gọi 1 em lên bảng làm bài.Còn lại làm vào vở 
Bài 4: 2 em đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn tìm số trang sách còn lại ta làm tính gì?
- GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài
giải – còn lại làm vào vở
GV nhận xét – sửa chữa
Bài 5: Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
- Muốn đo độ dài của một đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ?
GV cho HS tự đo và nêu kết quả
GV cùng HS nhận xét sửa sai.
4.Củng cố và dặn dò:
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+
+
HS 3 em lên bảng làm .Còn lại làm vào bảng con
+
 53 35 55
 14 22 23
 67 57 78
	80 + 10 = 90	60 + 30 = -HS Luyện tập chung
Bài 1 Viết số :
- 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết bảng con 
5 , 19 , 74, 9 , 38 , 69 , 0 , 41 , 55 
Bài 2: HS 2 học sinh nêu yêu cầu : Tính 
- Ta cần thực hiện tính từ hàng đơn vị sang hàng chục .
- HS 1 em lên bảng làm bài b .HS Còn lại làm vào vở
a) - GV cho 4 HS khá giỏi lên bảng làm bài a mỗi em một cột.
4 + 2 = 6 10 -6 = 4 3 + 4 =7
8 - 5 = 3 19 + 0 =19 2 + 8 =10
3 + 6 = 9 17 - 6 = 11 10 - 7 = 3
14 + 4 =18
18 - 5 = 13
12 + 7 = 19
-
b) 
-
+
+
-
 51 62 47 96 34 79 
 38 12 30 24 34 27 89 50 77 72 78 52
Bài 3: Điền dấu >,<,=vào chỗ chấm.
- HS so sánh,thưc hiện tính ở hai vế rồi so sánh hai số với nhau.
- 1 em lên bảng làm bài.Còn lại làm vào vở .
- GV gọi 1 HS giỏi làm cột 1
35 < 42 90 < 100 38 = 30 + 8
87 > 85 69 > 60 46 > 40 + 5
63 > 36 50 =50 94 < 90 + 5
Bài 4 
 Tóm tắt 
 Băng giấy : 75 cm
Cắt đi : 25 cm
Còn lại ..cm ?
- HS ta làm tính trừ 
 Bài giải 
Băng giấy cịn lại dài là
75 – 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm
Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng
HS: Đặt thước ở vạch số 0.
a) 5cm b) 7cm
Tiết 4: TN –XH
 Thời tiết 
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết .
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi .
- Nêu cách tìm thông tin về dợ báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc bá
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. GV sử dụng các hình trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Khi trời nắng em cần ăn mặc như thế nào ? 
+ Khi trời rét quá em cần ăn mặc như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi bảng. Thời tiết
- Gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh 
- GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn 
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại .
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
- GV nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời :
+ Quan sát ngoài trời em có thể biết được hôm nay trời nắng hay mưa?
+ Nếu ngày mai trời rất nắng và nóng nực thì em cần ăn mặc như thế nào ?
+Làm cách nào để biết được ngày mai trời nắng hay mưa ?
- GVnhận xét tuyên dương : 
 cần ăn mặc cẩn thận khi thời tiết thay đổi dể tránh bị bệnh .
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS trả lời :
+ ..ăn mặc thoáng mát .
+...măc quần áo dày, đủ ấm .
- 4 em nối tiếp nhắc lại: Thời tiết
- HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn 
- Dán các hình ảnh về các hiện tượng của thời tiết vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học 
-C hỉ và nói sự thay đổi của thời tiết mà nhóm trình bày các em mang đến 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Thời tiết là bao gồm các hiện tượng dễn ra hằng ngày của gió, mưa, nắng luôn có sự thay đổi ở mọi nơi trên trái đất . Muốn biết sự thay đổi của thời tiết ta cần theo dõi dự báo thời tiết trên vô tuyến và đài truyền thanh.
- HS nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời :
+ Hôm nay trời mưa vì có nhiều mây đen và không có nắng vàng.
+ Cần phải đội nón, mũ, mặc đồ mỏng ,rộng thoáng mát 
+ Coi dự báo thời tiết và coi mây , coi sao vào buổi tối 
- HS lắng nghe
 TIẾT 5 Sinh hoạt 
Nhận xét chung trong tuần.
Phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 34.doc