Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán: BÀI: BẰNG NHAU - DẤU =
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó
(3=3; 4 = 4).
- Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số.
- Hs làm được các bài tập 1, 2, 3; HSKG làm được bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sử dụng bộ đồ dùng toán 1.
- Vật mẫu.
Lịch báo Giảng :Tuần 4-Thực hiện từ 9/9 -13/9-2013 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Đồ dùng dạy học S2 9/9 1 Chào cờ Chào cờ 2 Toán Bằng nhau SGK,Đ dùng toán 3 Tiếng Việt Bài 13 : N ,M SgK ,Bô đồ dùng TV 4 Tiếng Việt Bài 13 : N ,M Tranh trong SGK S3 10/9 1 Tiếng Việt Bài 14:D ,Đ Bộ THTV GV&HS 2 Tiếng Việt Bài 14:D ,Đ Tranh trong SGK 3 Toán Luyện tập BộTHToán BC ,VởBTT 4 Tự học Hoàn thành Bài tập Vở ô ly+Vỏ BT S4 11/9 1 Tiếng Việt Bài 15 : T,TH Bộ đồ dùng TVGV&HS 2 Tiếng Việt Bài 15 : T,TH Tranh trong SGK 3 Toán Luyện tập chung Bộ THToán+ Vở ô ly.BT 4 L T oán Ôn : Bằng nhau ,Dấu = Vở BTToán+Vở ô Ly S5 12/9 1 Tiếng Việt Bài 16 : Ôn tập Bộ THTV,Kẻ sẵn bảng 2 Tiếng Việt Bài 16 : Ôn tập Tranh trong SGK 3 Toán Số 6 Bộ đồ dùng học toán .. 4 Luyện TV Ôn : N,M,D,Đ BC.Vở Ô Ly C5 12/9 1 Luyện TV LĐ bài 14,15: D,Đ,T,TH Bộ đồ dùng TV BC 2 Đạo Đức Bài 2 :Gọn gàng sạch sẽ (T2 Tranh trong SGK,VBT 3 LuyệnToán Luyện tập BC ,VBT 4 Tự học Hoàn thành Bài tập C6 13/9 1 Tiếng Việt Tập viết : Tuần 3 :Lễ ,cọ ,bờ VTV ,BC,Mẫu chữ 2 Tiếng Việt Tập viết : Tuần 4 :mơ,ta,do VTV ,BC,Mẫu chữ 3 L Toán Ôn số 6 BC,Vở ụ ly 4 Sinh hoạt Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán: Bài: Bằng nhau - Dấu = I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3=3; 4 = 4). - Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số. - Hs làm được các bài tập 1, 2, 3; HSKG làm được bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng toán 1. - Vật mẫu. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng: 43, 4 2, 5 3, 15. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu ghi mục bài. - Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3. - Gắn3 hình vuông bên phải và 3 hình tam giác bên trái. - Số hình vuông ba, số hình tam giác ba ta nói ba bằng ba. * Tương tự gắn một số nhóm đồ vật bằng nhau lên bảng. b. Giới thiệu bằng nhau ta viết. 3 = 3, 2 = 2, 4 = 4, 5 = 5. - Dấu = đọc “bằng”. - Hướng dẫn viết dấu = 3 Thực hành: Bài 1: Viết dấu = Bài 2: Viết (theo mẫu). - Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Nêu câu hỏi. Bài 3: Ghi bảng 4 5, 1 2, 1 1. 3 3, 2 1, 3 4. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: (HSKG). - GV vẽ mô hình ở VBT lên bảng, tổ chức cho HS chơi trò chơi. - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. 4. Củng cố dặn dò về nhà. - Cả lớp làm và bảng con. - Quan sát và so sánh. - Quan sát và so sánh. - Đọc bằng. - Viết vào bảng con. -Viết vào vở. - Quan sát tranhVBT. - Trả lời miệng. - 3 em lên bảng làm. - Mỗi tổ làm 1 cột vào bảng con. - Quan sát hình vẽ. - Đại diên 2 tổ, mỗi tổ 1 em lên chơi. Tiết 3,4 Tiếng việt: Bài 13: n - m. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh đọc được n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng trong bài. - HSKG biết đọc trơn. - Viết được: n, m, nơ, me. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. II. Đồ dùng dạy - học: Sử dụng bộ chữ học vần 1. - Sử dụng tranh minh hoạ trong bài (SGK). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu âm n - m (cách tiến hành tương tự bài i - a). * Lưu ý: - Học sinh phân biệt được n, m (n gồm hai nét, m gồm 3 nét). - Phát âm chuẩn n, m. - Viết đúng n, m đều cao hai li; n gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu. - Còn m gồm hai nét móc xuôi và một nét móc hai đầu. - Điểm đặt bút và điểm kết thúc của các con chữ. b) Luyện đọc từ ứng dụng c) Đọc từ ứng dụng Tiết 2 : a) luyện đọc : Đọc lại bài ở tiết 1 -Đọc câu ứng dụng GVđọc mẫu b)Luyện nói : Bố mẹ ,Ba má ? Quê em gọi người sinh ra mình là gì? ? Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? ?HS kể tên bố mẹ ba má của mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ cho cả lớp cùng nghe ? em làm gì cho bố mẹ vui lòng? - Phần luyện nói hướng dẫn HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp, ngoài ra GV đặt một số câu hỏi khuyến khích HS nói thành câu theo chủ đề cha mẹ, ba má. III: Củng cố dặn dò - Đọc viết bảng con: bi ve, ba lô, lá cờ, đọc bài trong SGK. -HS nhận biết : chữ n gồm một nét móc xuôi vàmột nét móc 2 đầu -HS pháp âm -Đánh vần nờ -ơ - nơ -Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc 2 đầu HS so sánh n và m -Cá nhân nhóm cả lớp - HS đọc lài bài ở tiết 1 -HS nhận xét tranh -luyện đọc câu -HS luyện nói Tiết 1,2 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 Tiếng việt: Bài 14: d - đ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh đọc được d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng trong bài. - HSKG biết đọc trơn. - Viết được: d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Dế, Cá cờ, Bi ve, Lá đa II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ chữ học vần 1. - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài. a. Giới thiệu âm d: Gồm một nét cong hở phải và một nét móc dưới. - Phát âm mẫu dờ. - Dùng kí hiệu ghép d. - Giới thiệu tranh, rút tiếng khoá. - Lệnh phân tích tiếng dê. - Đánh vần mẫu dờ - ê - dê. - Đọc trơn dê. - Lệnh học sinh chọn cài dê. - Chỉ toàn bài. * Dạy âm đ (Tiến hành tương tự dạy âm d). * Giải lao giữa tiết 1. b. Đọc tiếng từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng. c. Luyện đọc: - Giới thiệu câu ứng dụng. - Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. - Giải lao cuối tiết 1. Tiết 2: Luyện tập 1. Luyện viết: a. Hướng dẫn viết: ? Con chữ d và con chữ đ có điểm gì giống và khác nhau. - Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng con. * Lưu ý: - Uốn nắn HS yếu - Hướng dẫn HS viết vào VTV. - Quan sát uốn nắn HS viết đúng. 2. Luyện nói: - Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp ?Bạn hãy kể tên những vật và con vật này? ? Tại sao các em lại thích chơi những vật và con vật này? ?Em biết những đồ vật nào? ? Cá thường sống ở đâu?Nhà em có nuôi cá cờ không? ?Dế thường sống ở đâu? ?Tại sao lại có cái hình lá đa bị cắt ra như trong tranh?Em có biết đó là đồ chơi gì không? - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. 3. Củng cố: * Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. (Cách tiến hành như các bài trước) * Nhận xét giờ học dặn dò về nhà. - Đọc viết nơ, me, ca nô, bó mạ. - Đọc bài trong SGK. - Quan sát - Phát âm (lớp, tổ, cá nhân). - Ghép d. - Quan sát tranh. - Phân tích tiếng dê. - Đánh vần. - Đọc dê. - Ghép dê. - đọc d, dê, dê. - So sánh d, đ. - Hát múa tập thể. - Đọc tiếng từ ứng dụng. - Đọc bài tiết 1 trên bảng (đồng thanh, lớp, tổ, cá nhân). - Đọc bài (SGK). - Thể dục chống mỏi mệt. - Quan sát. - Viết vào bảng con. - HS viết bài. - Quan sát tranh nêu chủ đề để nói. ( Chúng thường là những đồ chơi của trẻ em) - Làm việc theo cặp. -(Trâu lá đa) - Đại diện lên trình bày. - Đọc lại toàn bài một lần. Tiết 3 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. - Hs làm được các bài tập 1, 2, 3. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS - Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1: (>, <, =)? 31 45 23 12 44 34 22 43 2.4 - Ghi bảng yêu cầu HS mỗi tổ làm một cột vào bảng con. - Nhận xét chữa bài * Lưu ý: - Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả từng phép tính. Bài 2: Viết (Theo mẫu). - Ghi bảng 2 phép tính đầu. - Hai phép tính sau. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Làm cho bằng nhau. - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Chấm bài và nhận xét. III. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới. - Làm vào bảng con. 3 > 1 4 < 5 2 <3 1 < 2 4 =4 3 <4 2 = 2 4 =3 2<4 - 2 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào bảng con. - Quan sát - Làm bài vào vở bài tập. Tiết 4 Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trong ngày I/ Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tâp trong ngày: Bài 15 : D,Đ/15 Toán : Luyện tập về phần bằng nhau/16 - Củng cố các kiến thức đã học trong ngày II/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động 1 : HS làm vào BTTV HS giở vở BTTV/15để hoàn thành . ? Bài tập 1 yờu cầu làm gỡ? GV hướng dẫn HS làm -HD học sinh đọc kỹ để nối Da dê bí đỏ Bài 2 yêu cầu làm gì ? -GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh để điềnD hay Đ ? -Bài 3 yêu cầu làm gì? GV HD HS viết : 1 hàng : da dê 1 hàng : đi bộ -GV giúp đỡ HSY Hoạt động 2 : HS làm vào vở BTT GVhướngdẫn từng em một hoàn thành bài tập toán: Bài : Luyện tập/16 Hoạt động 3 : củng cố dặn dũ: Nhận xét ý thức tự học của học sinh Hoạt động của HS -Nối : Da dê bí đỏ - Điền vần D hay Đ Dế đá bóng đa HS viết : da dê đi bộ -HS hoàn thành các bài trong vở bài tập toán /12 - Từ bài 1 đến bài 3 - GV giúp đỡ HS nhóm 3 Bài 3 : Dành cho HSKG Tiết 1,2 Thứ tư ngày 11tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt : Bài 15 : T- Th I Yêu cầu - ẹoùc ủửụùc :t,th,toồ,thoỷ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng. - Vieỏt ủửụùc t,th,toồ,thoỷ. -Luyeọn noựi tửứ 2 -3 caõu theo chuỷ ủeà :oồ , toồ ồ-HS khaự , gioỷi bửụực ủaàu nhaọn bieỏt nghúa moọt tửứ ngửừ thoõng duùng qua tranh (hỡnh) minh hoaù ụỷ SGK ; II Đồ dùng dạy học -GV: -Tranh minh hoaù coự tieỏng : toồ, thoỷ; caõu ửựng duùng : boỏ thaỷ caự meứ, beự thaỷ caự cụứ. -Tranh minh hoaù phaàn luyeọn noựi : oồ, toồ. -HS: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt III Các hoạt động dạy học Tiết 1 1.OÅn ủũnh toồ chửực 2.Kieồm tra baứi cuừ : -ẹoùc vaứ vieỏt : d, ủ, deõ, ủoứ. -ẹoùc caõu ửựng duùng : dỡ na ủi ủoứ, beự vaứ meù ủi boọ. -Nhaọn xeựt baứi cuừ. 3.Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi : +Caựch tieỏn haứnh : Giụựi thieọu trửùc tieỏp : Hoõm nay hoùc aõm t, th. 2.Hoaùt ủoọng 2 : Daùy chửừ ghi aõm a.Daùy chửừ ghi aõm t: +Caựch tieỏn haứnh : -Nhaọn dieọn chửừ: Chửừ t goàm : moọt neựt xieõn phaỷi, moọt neựt moực ngửụùc ( daứi ) vaứ moọt neựt ngang. Hoỷi : So saựnh d vụựi ủ ? -Phaựt aõm vaứ ủaựnh vaàn : t, toồ. +Pha ... hi kể. Toán: Luyện tâp chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. - Hs làm được các bài tập 1, 2, 3. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS * Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập. Bài 1. Làm cho bằng nhau. - Hướng dẫn HS làm theo 2 cách; Cách 1: Vẽ thêm. Cách 2: Bớt đi. Bài 2: Nối số thích hợp với ô trống. - Hướng dẫn HS cách làm. * Lưu ý: - Mỗi ô vuông có thể nối được với nhiều số cho nên khi nối các em dùng bút chì màu cùng màu nối mỗi ô với các số thích hợp. - Khi chữa bài yêu cầu HS đọc kết quả nối. Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp (Tổ chức thành trò chơi). - Hướng dẫn luật chơi. - Nhận xét công bố kết quả. - Dặn dò về nhà. - Làm vào vở bài tập. - Làm bài (VBT). -Tham gia vào trò chơi. Hướng dẫn tự học: GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập và tự học theo ý thích. Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011 Tập Viết: Lễ, cọ, bờ, hổ,bi ve, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ. Theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1, tập 1. - HSKG viết được đủ số dòng quy định trong VTV1, tập 1. II. Đồ dùng dạy - học: - Chữ mẫu, Bảng con, VTV 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: Cô, bà, bố. - Nhận xét chữa lỗi. 2. Bài mới: a. Hướng dẫn viết mẫu. - Vừa viết vừa nêu quy trình viết. - Yêu cầu viết vào bảng con. - Nhận xét sửa lỗi cho HS. b. Hướng dẫn viết vào vở. * Lưu ý: - Tư thế ngồi viết và nét nối giữa các con chữ. - Vị trí của các dấu thanh. - Viết mỗi dòng 2 chữ, số chữ còn lại viết vào tiết luyện. - HSKG viết đủ số dòng quy định. - Thu vở chấm. - Nhận xét, trả bài. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà luyện viết. - Viết vào bảng con. - Quan sát nhận xét kích thước các con chữ. - Viết vào bảng con. - Viết vào VTV. Toán: Bài số 6. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết 5 thêm 1 được 6, viêta được số 6. - Biết đọc, đếm được từ 1 đến 6, so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. - HS làm đượ các bài tập 1, 2, 3. HSKG làm bài tập 4. II. Đồ dùng dạy học: - Các thẻ trong bộ đồ dùng toán 1. - Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu số 6: (Cách tiến hành tương tự các số 1,2,3). 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 6. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - Ghi bảng. Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của số 6. VD: 6 gồm 1 và 5, 6 gồm 5 và 1. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn cách làm(đếm số ô vuông rồi viết số vào ô trống). - Viết số vào ô trống. - Phần 2 cho hs nối tiếp nêu số còn thiếu vào ô trống (trò chơi). Bài 4: HSKG làm vào VBT, nêu miệng kết quả. 3. Nhận xét giờ học dặn dò về nhà. - Viết vào bảng con - Viết vào vở bài tập. - 3 em lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở BT. - Đổi vở kiểm tra. - Nêu miệng. - Nối tiếp nêu. - Làm bài, nêu kết quả. Sinh hoạt lớp tuần 4 I. Nhận xét hoạt động tuần 3: - Đạo đức: Tốt - Học tập: Tốt - Vệ sinh : Tốt - Các hoạt động khác : Tốt II. Kế hoạch tuần 4: - Phát huy ưu điểm tuần 2. - Tham gia 2 loại bảo hiểm. - Thu tiền quần áo đồng phục. - Tiếp tục trang trí lớp học. Thửự 4 ngaứy 14 thaựng 9 naờm 2011 Tieỏng Vieọt Baứi 15: t - th I.YEÂU CAÀU CAÀN ẹAẽT: - ẹoùc ủửụùc :t,th,toồ,thoỷ; tửứ vaứ caõu ửựng duùng. - Vieỏt ủửụùc t,th,toồ,thoỷ. -Luyeọn noựi tửứ 1-2 caõu theo chuỷ ủeà :oồ , toồ ồ-HS khaự , gioỷi bửụực ủaàu nhaọn bieỏt nghúa moọt tửứ ngửừ thoõng duùng qua tranh (hỡnh) minh hoaù ụỷ SGK ; vieỏt ủửụùc ủuỷ soỏ doứng quy ủũnh trong vụỷ Taọp vieỏt 1 , taọp moọt . II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: -GV: -Tranh minh hoaù coự tieỏng : toồ, thoỷ; caõu ửựng duùng : boỏ thaỷ caự meứ, beự thaỷ caự cụứ. -Tranh minh hoaù phaàn luyeọn noựi : oồ, toồ. -HS: -SGK, vụỷ taọp vieỏt, vụỷ baứi taọp Tieỏng vieọt III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU: Tieỏt1 1.OÅn ủũnh toồ chửực 2.Kieồm tra baứi cuừ : -ẹoùc vaứ vieỏt : d, ủ, deõ, ủoứ. -ẹoùc caõu ửựng duùng : dỡ na ủi ủoứ, beự vaứ meù ủi boọ. -Nhaọn xeựt baứi cuừ. 3.Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1.Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi : +Caựch tieỏn haứnh : Giụựi thieọu trửùc tieỏp : Hoõm nay hoùc aõm t, th. 2.Hoaùt ủoọng 2 : Daùy chửừ ghi aõm a.Daùy chửừ ghi aõm t: +Muùc tieõu: nhaọn bieỏt ủửụùc chửừ t vaứ aõm t +Caựch tieỏn haứnh : -Nhaọn dieọn chửừ: Chửừ t goàm : moọt neựt xieõn phaỷi, moọt neựt moực ngửụùc ( daứi ) vaứ moọt neựt ngang. Hoỷi : So saựnh d vụựi ủ ? -Phaựt aõm vaứ ủaựnh vaàn : t, toồ. +Phaựt aõm : ủaàu lửụừi chaùm raờng roài baọt ra, khoõng coự tieỏng thanh. +ẹaựnh vaàn : t ủửựng trửụực, oõ ủửựng sau, daỏu hoỷi treõn oõ. b.Daùy chửừ ghi aõm th : +Muùc tieõu: nhaọn bieỏt ủửụùc chửừ th vaứ aõm th +Caựch tieỏn haứnh : -Nhaọn dieọn chửừ: Chửừ th laứ chửừ gheựp tửứ hai con chửừ t vaứ h ( t trửụực, h sau ) Hoỷi : So saựnh t vaứ th? -Phaựt aõm vaứ ủaựnh vaàn tieỏng : th, thoỷ +Phaựt aõm : ẹaàu lửụừi chaùm raờng vaứ baọt maùnh, khoõng coự tieỏng thanh. +ẹaựnh vaàn: c.Hửụựng daón vieỏt baỷng con : +Vieỏt maóu treõn baỷng (Hửụựng daón qui trỡnh ủaởt buựt) +Hửụựng daón vieỏt treõn khoõng baống ngoựn troỷ. d.Hửụựng daón ủoùc tieỏng vaứ tửứ ửựng duùng: to, tụ, ta, tho, tha, thụ -ẹoùc laùi toaứn baứi treõn baỷng 3.Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ daởn doứ Tieỏt 2: 1.Hoaùt ủoọng 1: Khụỷi ủoọng 2.Hoaùt ủoọng 2: Baứi mụựi: +Muùc tieõu: -ẹoùc ủửụùc caõu ửựng duùng -Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn . a.Luyeọn ủoùc: -ẹoùc laùi baứi tieỏt 1 -ẹoùc caõu ửựng duùng : +Treo tranh vaứ hoỷi : Tranh veừ gỡ ? +Tỡm tieỏng coự aõm mụựi hoùc ( gaùch chaõn : thaỷ ) Hửụựng daón ủoùc caõu ửựng duùng : boỏ thaỷ caự meứ, beự thaỷ caự cụứ. b.ẹoùc SGK: c.Luyeọn vieỏt: d.Luyeọn noựi: +Muùc tieõu: Phaựt trieồn lụứi noựi : oồ, toồ +Caựch tieỏn haứnh : Hoỷi: -Con gỡ coự oồ? Con gỡ coự toồ? -Caực con vaọt coự oồ, toồ, coứn con ngửụứi coự gỡ ủeồ ụỷ ? -Em neõn phaự oồ , toồ cuỷa caực con vaọt khoõng? Taùi sao? 3.Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ daởn doứ Thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi: Gioỏng : neựt moực ngửụùc daứi vaứ moọt neựt ngang. Khaực : ủ coự neựt cong hụỷ, t coự neựt xieõn phaỷi. (Caự nhaõn- ủoàng thanh) Gheựp bỡa caứi, ủaựnh vaàn, ủoùc trụn :toồõ Gioỏng : ủeàu coự chửừ t Khaực :th coự theõm h. (C nhaõn- ủ thanh) Gheựp bỡa caứi, ủaựnh vaàn, ủoùc trụn thoỷ. Vieỏt baỷng con : t, th, toồ, thoỷ ẹoùc caự nhaõn, nhoựm, baứn, lụựp ẹoùc laùi baứi tieỏt 1 (C nhaõn- ủ thanh) Thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi : boỏ thaỷ caự ẹoùc thaàm vaứ phaõn tớch tieỏng : thaỷ ẹoùc caõu ửựng duùng (C nhaõn- ủthanh) ẹoùc SGK(C nhaõn- ủ thanh) Toõ vụỷ taọp vieỏt : t, th, toồ, thaỷ Thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi Traỷ lụứi : Caựi nhaứ **************************************************************** Lịch báo giảng – tuần : 4 Từ ngày: 5 tháng 9 đến ngày 9 tháng 9 năm 2011. Thứ ngày Thời gian Môn học Tên bài dạy Đồ dùng 2 5/ 9 Sáng Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Bài 13: n, m. Bằng nhau. Dấu =. Bộ chữ, tranh Bộ toán,VBT 3 6/ 9 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HDTH Bài 14: d, đ. Luyện tập. Bộ chữ, tranh Bộ toán,VBT Chiều L.tiếng Việt L.tiếng Việt L.Toán HDTH Bài 14: d, đ. Luyện tập. Bộ chữ,vở,bcon B con, vở ô li 4 7/ 9 Chiều Tiếng Việt Tiếng Việt L.tiếng Việt HDTH Bài15: t, th. Luyện bài t, th. Bộ chữ, tranh B con, vở ô li 5 8/ 9 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán HDTH Bài16: Ôn tập. Luyện tập chung. Bộ chữ, tranh Đồ dùng toán, vật mẫu. 6 9/ 9 Sáng Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Sinh hoạt lớp Tập viết (tuần 3, tuần 4). Số 6. Bộ chữ, bcon, Bộ toán,vật mẫu. Ghi chú: Luyện đọc: Các chữ ghi âm đã học trong tuần Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần ghi lên bảng. Yêu cầu HS đọc lại các âm trên bảng. Yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các âm. Hướng dẫn các em dựa vào các âm vá các dấu thanh đã học tìm tiếng chứa âm vừa học. Ghi lên bảng một số tiếng HS vừa tìm yêu cầu HS đọc Lưu ý: Đối với HS yếu hướng dẫn các em đánh vần rồi đọc trơn Còn với HS khá giỏi khuyến khích các em đọc trơn. ------------------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng việt : t – th Trọng tâm: Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong VBT Lưu ý : Bài 1:( Nối) Trước khi nối hướng dẫn Học sinh đọc các tiếng Rồi nối các tiếng ứng với mỗi bức tranh. Bài 2: Điền: t hay th. Sau khi HS điền xong yêu cầu các em đọc lại các tiếng Vừa điền. Bài 3: Viết Khoảng cách và kích thước nét nối giữa các con chữ. -------------------------------------------------------------------------------- Luyện toán: Bài số 6 Trọng tâm: -Tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập trong Vở bài tập toán. Hướng dẫn học sinh viết số 6 vào vở ô li ( 6 dòng) Lưu ý: Kích thước và khoảng cách giữa các số- ----------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp Nội dung: I. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. a. Ưu điểm: - Sĩ số đảm bảo, đi học đúng giờ. -Thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp cũng như của trường và đội đề ra. - Các tiết sinh hoạt đội, sao các em đã biết cách xết hàng thẳng và nhanh. - Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Có ý thức trong học tập, - Số em đạt điểm mười trong tuần rất cao: Thông, Huyền, Vinh, trọng, Tiến b. Tồn tại: - Trong các tiết học một số bạn sử dụng đồ dùng chưa thành thạo. - Trong lúc xết hàng vào lớp và ra về một số em còn xô đẩy lẫn nhau. - Tình trạng nói chuyện riêng trong lớp vẫn còn: Hiền, Dương - Một số bạn đọc, viết còn yếu: Dương. Trà, Linh - Vệ sinh vào sáng thứ ba còn chậm. II. Phương hướng tuần tới: - Tập thói quen sử dụng đồ dùng, các kí hiệu thành thạo. - Chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng trong các giờ học. - Chăm sóc vườn hoa cây cảnh được phân công.
Tài liệu đính kèm: