Tiết 2
TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.MỤC TIÊU.
-Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài.
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
-Trả lời được các câu hỏi tronh SGK.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN : 13 Thứ ngày TT Môn dạy Tên bài dạy Hai 16/11 01 02 03 04 05 SH ĐT TĐ Đ Đ TOÁN KH Người gác rừng tí hon Kính già, yêu trẻ (t2) Luyện tập chung Nhôm Ba 17/11 01 02 03 04 05 KC LS CT TOÁN MT Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước (Nhớ – viết) Hành trình của bầy ong Lyện tập chung Tư 18/11 01 02 03 04 05 LTVC TOÁN TD KH KT MRVT: Bảo vệ môi trường Chia một số thập phân cho một số tự nhiên Đá vôi Cắt, khâu, thêu (t2) Năm 19/11 01 02 03 04 05 T Đ TD TLV Â.N TOÁN Trồng rừng ngập mặn Luyện tập tả người( tả ngoại hình) Luyện tập Sáu 20/11 01 02 03 04 05 LTVC ĐL TLV TOÁN SHL Luyện tập về quan hệ từ. Công nghiệp(t2) Luyện tập tả người (tả ngoại hình) Chia một số thập phân cho 10,100, 1000, Thứ hai ngày16 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Tiết 2 TẬP ĐỌC NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I.MỤC TIÊU. -Đọc lưu loát, rành mạch toàn bài. -Đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. -Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. -Trả lời được các câu hỏi tronh SGK. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học 1Giới thiệu bài. 2Luyện đọc. -Gọi hs đọc toàn bài. -Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn. -GV kết hợp sửa sai cho hs. -Cho hs luyện đọc theo cặp. -Cho hs đọc toàn bài. -GV đọc mẫu bài. 3.Tìm hiểu bài. -GV nêu câu 1 – SGK. -GV nêu câu 2 – SGK -GV nêu câu 3 – SGK. -Gọi hs nêu nội dung bài học. 4 .Đọc diễn cảm. -Hướng dẫn hs đọc diễn cảm. -Cho hs luyện đọc diễn cảm. -GV tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét, tuyên dương. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. -HS nghe. -HS khá, giỏi đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp theo đoạn. -HS theo dõi. -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc toàn bài. -HS theo dõi. -HS trả lời : Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào -HS trả lời: Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -HS trả lời : Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . -HS nêu nội dung bài. -HS theo dõi. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 3 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (t2) I.MỤC TIÊU -Biết vì sao cần phải kính trong, lễ phép với với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. -Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. -Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1:Làm bài tập 2 MT: HS biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. -GV cho hs làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Gọi nhóm khác nhận xét. -GV kết luận. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét. -HS theo dõi. Hoạt động 2: Làm bài tập 2,3 MT: HS biết được những tổ chức và ngày dành cho người già và trẻ em. -GV cho hs làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Gọi nhóm khác nhận xét. -GV kết luận : Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1/10 hằng năm. Ngày dành cho trẻ em là ngày 1/6 – Quốc tế Thiếu nhi. +Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. +Các tổ chức dành cho trẻ em là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. - HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 4 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Biết : -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. -Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. Bài 2:Gọi hs nêu miệng bài. -GV nhận xét. Bài 3 : Gọi hs đọc đầu bài. -Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. Bài 4 : Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. Củng cố – dặn dò Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học -HS theo dõi. -HS làm bài. 404,91 ; 63,648. -HS nêu miệng trước lớp. a/ 782,9 ; 7,829 ; b/ 26530,7 ; 2,65307 -HS đocj đầu bài. -HS làm bài. 1kg đường phải trả số tiền là. 38500 : 5 = 7700 (đồng) 3kg đường phải trả số tiền là. 7700 x 3,5 = 26950 ( đồng) Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là 38500 – 26950 = 11550 (đồng) ĐS : 11550 đồng -HS lên bảng làm bài. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x(6,7 +3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 +2,2) = 0,35 x 10 = 3,5 -HS theo dõi. Tiết 5 KHOA HỌC. NHÔM I.MỤC TIÊU -Nhận biết một số tính chất của nhôm. -Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 : Làm việc với thông tin, tranh ảnh. MT: HS kể một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. -Cho hs làm việc theo nhóm 4. -GV yêu cầu hs giới thiệu về một số thông tin hay tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng nhôm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét. -HS thảo luận theo nhóm. -HS giới thiệu trong nhóm. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp. -HS theo dõi. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. MT: Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. -Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. -Cho hs đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét, kết luận : Nhôm là kim loại khi dùng đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị a xít ăn mòn. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. -HS đọc thông tin trong SGK và tra lời các câu hỏi trong SGK. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: -Kể được một số việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. -Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK. -Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình. v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. -Cho hs kể theo nhóm đôi và thảo luận ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. -HS nghe. Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. -HS giới thiệu câu chuyện. -HS kể theo nhóm đôi. -Học sinh khá giỏi trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 2 LỊCH SỬ THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU. -Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược.Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: +Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. +Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.. +Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. -Gọi hs đọc bài từ đầu đến “ nô lệ” -GV: Lời gọi của Bác Hồ đã thể hiện điều gì ? -GV nhận xét, kết luận : Để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên. Lời kêu gọi của Bác Hồ đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì nầ độc lập dân tộc của nhân dân ta. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. -Cho hs đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi : Đồng bào cả nước thể hiện tinh thần kháng chiến như thế nào ? Vì sao quân dân ta có tinh thần đó ? -Gọi đại diện nhóm trả lời. -GV nhận xét. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. -HS nghe. HS đọc bài trong SGK. -HS trả lời. -HS theo dõi. -HS đọc bài. -HS thảo luận nhóm bốn. -Đại diện nhóm trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 3 CHÍNH TẢ(NHỚ – VIẾT) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu: - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được BT2,a,b . BT3,a,b . II. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Gia ... bão. -HS trả lời : Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền. Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn. Học sinh đọc Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. Các loại chim nước trở nên phong phú. -HS nêu nội dung bài. -HS theo dõi. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( TẢ NGOẠI HÌNH) I. Mục tiêu: -Nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật với nhau và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1) -Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp ( BT2) II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài mới: * Bài 1: Gọi đọc nội dung bài tập -Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. -Cho hs làm bài theo cặp. -Gọi hs trình bày. -GV nhận xét. •a/ Bài “Bà tôi” Giáo viên chốt lại. * Bài 2: Gọi đọc nội dung bài tập -Cho hs nêu kết quả quan sát của mình. -Giáo viên nhận xét. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình) 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi theo cặp HS trình bày trước lớp. Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. -HS theo dõi. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. -HS theo dõi. -HS theo dõi để thực hiện. Tiết 5 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài *Bài 1 : Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. *Bài 2: Cho hs nêu miệng bài tập. -GV nhận xét. *Bài 3: Gọi hs đọc đầu bài. -Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. - Xem bài tiếp theo. -HS nghe. -HS làm bài : 9,6 ; 0,86 -HS làm bài : Số dư của phép tính là : 0,14 -HS lên bảng làm bài ; 1,06 ; 0,61 -HS đọc đầu bài. -HS lên bảng làm bài. 1 bao nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao nặng là 30,4 x 12 = 364,8 (kg) ĐS: 364,8 kg -HS theo dõi. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1. -Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của cặp quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn ( BT3) II. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”. -Hướng dẫn hs làm bài tập. * Bài 1:Gọi đọc nội dung bài tập -Cho hs làm bài tập cá nhân. Gọi hs trình bày trước lớp. -GV nhận xét. *Bài 2: Gọi đọc nội dung bài tập -Cho hs làm bài tập theo nhóm đôi. -Gọi hs trình bày trước lớp. -GV nhận xét. * Bài 3: Gọi đọc nội dung bài tập -Cho hs làm bài tập theo nhóm đôi. -Gọi hs trình bày trước lớp. · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. -HS nghe. -Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh làm bài.Học sinh nêu ý kiến a/ Nhờ mà b/ Không những mà còn -Học sinh đọc yêu cầu bài 2.Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm bài theo nhóm đôi. -Học sinh trình bày trước lớp. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẳng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn -Học sinh đọc yêu cầu bài 3.Cả lớp đọc thầm. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. + Câu 6 : Vì vậy, Mai. +Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé. +Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé - Đoạn (a) hay hơn đoạn (b) vì các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ thêm vào ở các câu 6,7,8 ở đoạn (b) làm câu văn thêm nặng nề. -HS theo dõi. Tiết 2 ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP ( T2) I.MỤC TIÊU. -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp : + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập chung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển. +Công nghiệp khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. +Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. -Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. -Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, II. .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -Giới thiệu bài. 1/Phân bố công nghiệp Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. -Cho hs đọc nội dung bài trong SGK. -Cho hs thảo luận câu hỏi 3 và trả lời. -Gọi hs trình bày. -Gọi hs lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí một số ngành công nghiệp của nước ta. -GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -Cho hs dựa vào nội dung trong SGK và hình 3 để sắp xếp các ngành công nghiệp ứng với sự phân bố của nó. -GV nhận xét. 2/ Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 4. -Cho hs thảo luận và hoàn thành bài tập ở mục 4 trong SGK -Gọi đại diện nhóm trả lời. -GV nhận xét. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học. -Xem bài tiếp theo. -HS nghe. -HS đọc nội dung bài trong SGK. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày. -HS lên bảng chỉ trên bản đồ. -HS theo dõi. -HS sắp xếp các ngành công nghiệp. -HS theo dõi. -HS thảo luận theo nhóm 4. -HS trình bày. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ NGOẠI HÌNH) I.MỤC TIÊU. -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn học sinh làm bài. -GV ghi đề bài lên bảng. -Gọi hs đọc đề bài. -Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài. -Gọi hs nối tiếp đọc các gợi ý trong SGK. -Hướng dẫn hs làm bài. -GV cho hs làm bài vào vở. -Gọi hs đọc bài làm của mình. -GV nhận xét, sửa bài cho hs. -GV thu một số bài chấm. -GV nhận xét bài làm của học sinh. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét – chốt. Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. -HS nghe. -HS theo dõi. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. -HS theo dõi. -HS nối tiếp đọc các gợi ý. -HS theo dõi. -HS làm bài. -HS đọc bài làm của mình. -HS theo dõi và bổ sung cho hs. -HS thu bài. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Tiết 4 TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: -Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. -GV lấy ví dụ 1 ghi bảng : 213,8 x 10 = ? -Hướng dẫn hs thực hiện phép tính. -GV nhận xét. -Cho hs nhận xét 213,8 và 21,38 có điểm gì giống nhâu và khác nhau. -Cho hs rút ra quy tắc nhân số thập phân với 10. GV lấy ví dụ 2 : 89,13 : 100 = ? -Cho hs thực hiện phép tính và rút ra cách nhân số thập phân với 100. -GV nhận xét, kết luận. -Cho hs đọc quy tắc trong SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh nêu miệng. -GV nhận xét. * Bài 2: Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. -Gọi hs lên bảng làm bài. -GV nhận xét. * Bài 3:Gọi hs đọc đầu bài. -Gọi hs lên bảng làm bài. -Giáo viên chốt lại. Củng cố- dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” -HS nghe. -HS quan sát ví dụ trên bảng. -HS theo dõi và thực hiện. -HS so sánh. -H Snêu cách nhân số thập phân với 10. -HS thực hiện và nêu cách nhân số thập phân với 100. -HS theo dõi. -HS đọc quy tắc trong SGK. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài miệng. 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 2,37 ; 0.207 ; 0,0223 -Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 -Học sinh làm bài. 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 = 1,29 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57 -HS đọc đề bài -HS lên bảng làm bài. Số gạo trong kho đã lấy là. 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo trong kho còn lại là. 537,25 – 53,725 = 483,525(tấn) ĐS: 483,525(tấn) -HS theo dõi để thực hiện. Tiết 5 SINH HOẠT LỚP 1.Nhận xét tiết học. 2.Kế hoạch tuần tiếp theo. DUYỆT TUẦN 13 TỔ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: