Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 14 năm 2009

Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 14 năm 2009

 BÀI 55: ENG - IÊNG

I. Mục tiêu:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.

- HS: Bộ đồ dùng TV1.

 

doc 24 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần 14 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Học vần: 
 Bài 55: eng - iêng
I. Mục tiêu:
- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Cây sung, củ gừng, vui mừng.
HS đọc bài 54. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần eng.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần eng.
-GV đánh vần mẫu 
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới. xẻng.
 -GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng 
c.Giới thiệu từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng.lưỡi xẻng.
-GV đọc mẫu từ khoá 
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần iêng: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần ung- ưng.
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần eng, iêng có trong câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
HS đọc tên bài luyện nói: Ao, hồ, giếng. 
HS quan sát tranh trong SGK. 
GV gợi ý: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Chỉ đâu là cái giếng?
+ Những tranh này nói về cái gì?
+ Làng em có ao, hồ, giếng không?
+ Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?
HS thảo luận nhóm đôi. Họi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
 4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
HS đọc lại toàn bài 1 lần 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ
Toán: LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. 
 -Có thái độ thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phiếu học tập bài 3, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 Làm bài tập 2/69:(Tính) -1 HS nêu yêu cầu.
 4 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con (Đội a: làm cột 1, 2; Đội b: làm cột 3, 4).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
 C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1.Giới thiệu bài .(1phút).
2. Luyện tập (25 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 7.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/70: HS làm vở Toán..
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc.
 - 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/70 ( cột 1, 2 ): Cả lớp làm vở Toán.
HD HD thực hiện phép tính theo từng cột.
 6 + 1 = 5 + 2 = 
 1 + 6 = 2 + 5 = 
 7 – 6 = 7 – 5 = 
 7 – 1 = 7 – 2 = 
KL: Bài này củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 3/70 ( cột 1, 3 ): Cả lớp làm phiếu học tập.
Hướng dẫn HS nêu cách làm ( chẳng hạn 2 +  = 7, vì 2 + 5 = 7 nên ta điền 5 vào chỗ chấm, ta có:2 + 5 = 7 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 4/70 ( cột 1, 2 ): HS làm bảng con.
Cho HS nêu cách làm bài(thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm)
GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
 -Vừa học bài gì?
 -Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 8”.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở chữa bài.đọc kết quả vừa làm được.
1 HS đọc yêu cầu bài 3:” Tính”.
2HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài. Đọc kết quả phếp tính:
 2 + 5 = 7 ; 7 – 6 = 1
7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3
4 + 3 = 7 ; 7 – 0 = 7
HS nghỉ giải lao 5’
1HS nêu yc :”Điền dấu ,= “
2 HS làm bài và chữa bài, cả lớp làm bảng con.
3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 
7 – 4 < 4 7 – 2 = 5 
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
ĐạO ĐứC
ĐI HọC ĐềU Và ĐúNG Giờ ( t1 )
A- Mục tiêu:
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài hát "Tới lớp trường"
- HS: Vở BT
C- Các hoạt động dạy học.
Nội dung 
Cách thức tiến hành
I- Khởi động: Bài hát tới lớp tới trường" (3P)
- GV: Bắt nhịp cho học sinh hát
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (2P)
- GV: Giới thiệu trực tiếp
2- Các hoạt động( 10P)
HĐ1: Sắm vai theo tình huống
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
MT: Biết đóng vai theo tình huống
(Mỗi nhóm đóng 1 tình huống)
- GV: Đọc cho H nghe nội dung từng tranh
- HS: Thảo luận nhóm => đại diện nhóm lên đóng vai.
- HS-GV: Nhận xét => đánh giá.
- G?: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi dọc đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
=> Kết luận
HĐ 2: Làm bài tập 5: 
- HS: Quan sát tranh vở BT
MT: Biết nhận xét những việc làm của các bạn trong tranh.
- GV: Gợi ý
- H: Trả lời theo nội dung tranh
- H-GV: Nhận xét
KL: Tuy rằng trời mưa các bạn vẫn mặc áo mưa, đội mũ, nón đến trường.
=> KL
Nghỉ giải lao
 HĐ 3: Liên hệ (7')
?- Đi học chưa đều có lợi hay có hại? Nếu đi học đều giúp em những gì?
- GV: Đặt câu hỏi.
?- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- HS: Trả lời => H khác nhận xét
?- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
- GV: Nhận xét => Đánhgiá => tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
?- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào?
?- Bạn nào lớp ta đi học đều và đúng giờ?
III- Củng cố dặn dò: 3P
- GV: Chót nội dung bài
- Dặn học sinh thực hiện tốt.
Tập viết:
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. . . 
I. Mục tiêu
- Viết đúng các chữ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. . . kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
Rèn tính cẩn thận khi viết bài. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Viết toàn bài lên bảng. 
HS: Bảng con, phấn, vở Tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn định tổ chức (1'): 
Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ (3'): 
2 HS lên bảng viết từ: Chú cừu, rau non. 
Lớp viết bảng con: Thợ hàn. 
HS nhận xét. GV ghi điểm. 
3. Bài mới 3 (30'): 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi tên bài lên bảng. 
b. Hướng dẫn HS viết: 
Gọi 1 HS đọc bài viết. 
GV giảng từ: Nhà in, cá biển. 
 + Bài viết hôm nay gồm mấy dòng?
HS đọc từ: Nền nhà. 
 + Từ “nền nhà” gồm mấy chữ? Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
+ Con chữ h cao mấy li? Các con chữ còn lại cao mấy li?
+ Khoảng cách giữa các chữ cách nhau như thế nào?
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. 
HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa. 
. Nhà in
 + Từ “nhà in'' bắt đầu viết bằng con chữ gì?
 + Có con chữ nào cao năm li?
 + Chữ nhà có dấu gì và được đánh ở đâu?
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. 
HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉnh sửa. 
 . Cá biển. . . . (Hướng dẫn tương tự)
Giải lao
 c. HS viết bài vào vở. 
HS mở vở tập viết. 1 HS đọc bài trong vở. 
GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế. HS viết bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. 
GV chấm và nhận xét 1 số bài của HS. 
4. Củng cố, dặn dò (2'): 
GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tiến bộ. Dặn HS yếu về viết lại 2 dòng đầu. HS khá, giỏi về xem lại bài viết. Chuẩn bị trước bài hôm sau. 
Tập viết:
 CON ONG, CÂY THÔNG, vầng trăng, cây sung, củ gừng, . . . 
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, . . . kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
Giáo dục HS biết rèn chữ giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài viết. 
HS: Bảng con, phấn, vở Tập viết. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức (1'): 
Lớp hát
 2. Kiểm tra bài cũ (3'): 
2 HS lên bảng viết từ: Nền nhà, nhà in. 
Lớp viết bảng con: Cá biển. 
HS nhận xét. GV ghi điểm. 
 3. Bài mới (30'): 
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, HS nhắc lại, GV ghi bảng. 
 b. Hướng dẫn HS viết bảng con: 
 Gọi 1 HS đọc bài viết. 
GV giảng từ: Cây thông, công viên. 
 + Bài viết hôm nay gồm mấy dòng?
 + Từ “con ong” gồm mấy chữ ghép lại?
+ Con chữ g cao mấy li? Các con chữ còn lại có độ cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa 2 chữ cách nhau như thế nào?
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết từ “con ong”
HS viết vào bảng con. GV nhận xét, chỉ ...  Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. 
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Quạ và Công”. 
*. Đối với HS khuyết tật: Đọc, viết chữ h. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Bảng ôn vần. 
HS: Bộ đồ dùng học TV 1. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. ổn định tổ chức (1'): 
Lớp hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ (3'): 
HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 58. 
2 HS đọc bài trong SGK. 
*. Đọc, viết chữ: x. 
 3. Bài mới ( 30'): 
Tiết 1
 a. Giới thiệu bài: 
 HS nêu các vần đã học có kết thúc bằng nh, ng. GV ghi đầu bài lên bảng. 
b. Ôn tập: 
. Ôn các vần vừa học: 
GV treo bảng ôn. HS lên bảng chỉ đọc. GV chỉ. HS đọc (cá nhânc, cả lớp). 
. Ghép âm thành vần: 
HS đọc các vần tạo thành từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng kẻ ngang. HS nêu. GV ghi bảng. HS đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp). 
. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
GV ghi bảng từ. HS nhẩm đọc: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang. 
2 HS khá, giỏi đọc các từ. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân. HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ (nhà rông: Nhà tụ họp của người dân trong làng, bản dân tộc ở Tây Nguyên giống như đình làng ở nông thôn). GV đọc mẫu. HS luyện đọc theo yêu cầu (cá nhân, lớp). 
 c. Hướng dẫn viết: 
HS luyện viết vào bảng con các từ: Bình minh, nhà rông. 
GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS. HS viết vở tập viết từ: Bình minh. 
*. Đối với HS khuyết tật: Dạy cho HS đọc và nhận biết được chữ h. 
Tiết 2
 3. Luyện tập (30'): 
 a. Luyện đọc: 
HS đọc lại bài ở Tiết 1. 
Đọc câu ứng dụng: 
 Trên trời mây trắng như bông
 ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng. 
GV viết bảng. HS nhẩm đọc. 1- 2 HS khá giỏi đọc câu. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân tiếng. HS luyện đọc. GV giải nghĩa từ: Hây hây. GV đọc mẫu câu. HS đọc (cá nhânc, cả lớp). HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng. Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em. HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. 
Giải lao
 b. Luyện viết: 
HS viết bài vào vở Tập viết từ: Nhà rông. GV giúp đỡ HS yếu. GV chấm và nhận xét bài của HS. 
c. Kể chuyện: 
HS đọc tên câu chuyện: Quạ và Công. 
GV kể lần 1 cho HS biết truyện, kể lần 2 có kèm theo tranh minh hoạ giúp HS nhớ truyện. HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài (mỗi em kể một tranh). 
 Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước, quạ vẽ rất khéo. 
 Tranh 2: Vẽ xong công còn xoè đuôi, phơi cho khô. 
 Tranh 3: Công vẽ cho quạ, quạ sốt ruột. 
 Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên sám sịt. 
* ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa nên chẳng bao giờ làm được việc gì
*. Đối với HS khuyết tật: Dạy cho HS viết được chữ h. 
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS khá, giỏi ôn lại bài và xem trước bài sau. 
*. Đối với HS khuyết tật: Đọc, viết 2 dòng chữ h.
Toán: LUYệN TậP
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Phiếu học tập bài 2, 3 bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 -HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Khởi động: ổn định tổ chức (1phút). 
 B. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 8) - 1HS trả lời.
 Làm bài tập 2/69:(Tính) 3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con : (đội a: cột 1, đội b: cột 2).
 GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
C. Bài mới:
 Giáo viên
 Học sinh
1.Giới thiệu bài (1phút).
2. Luyện tập: (15 phút).
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.Thực hành làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.
+Cách tiến hành :
 *Bài tập1/75 ( cột 1, 2 ): HS làm vở Toán..
 Hướng dẫn HS HS tính nhẩm rồi ghi kết quả phép tính, có thể cho HS nhận xét tính chất của phép cộng 
7 + 1 = 1 + 7, và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 1+ 7 = 8 , 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/75: Cả lớp làm phiếu học tập.
-2
+6
+3
8
2
5
-5
+4
3
8
8
-4
 GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
 * Bài 3/75 ( cột 1, 2 ): Cả lớp làm vở toán
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:4 + 3 + 1 =, ta lấy 4 + 3 = 7, lấy 7 + 1 = 8, viết 8 sau dấu =, ta có:4 + 3 + 1 = 8) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
3.Trò chơi.( 5 phút)
+Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
+ Cách tiến hành:
Làm bài tập 4/75: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài: 
Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
4.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm PHT, rồi đổi phiếu chữa bài, đọc kết quả vừa làm được.
HS đọc yêu cầu bài 3:” Tính”.
4HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
4 + 3 + 1 = 8 
HS nghỉ giải lao 5’
HS đọc yêu cầu bài 4/75:” Viết phép tính thích hợp”.
Đọc các phép tính: 8 - 2 = 6 
 Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Thể dục:
Bài 13: 	Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm mặt đất ), hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi( có thể còn chậm).
- Giáo dục thói quen tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm; Phương tiện
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bị 1 còi
III. Các hoạt động cơ bản:
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài dạy
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Vỗ tay và hát
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
4-5phút
30-50m
1lần
x x x x (GV)
x x x x (ĐHNL)
- Thành 1 hàng dọc
- Lớp trưởng đk'
B- Phần cơ bản:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
22-25phút
2- Ôn phối hợp: Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông
3. Học động tác chân:
- GV phân tích và làm mẫu động tác
 CB 1 2 3 4 
2-3 lần
2-8 nhịp
3-4 lần
2-8nhịp
x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Ôn theo lớp (GV ĐK')
- Ôn theo tổ (tổ trưởng đk')
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng đk'
- Ôn phối hợp:
- Đứng đưa chân ra trước và ra sau
5- Trò chơi:
- Ôn trò chơi "chuyền bóng"
+ Củng cố bài học
- Chúng ta vừa học bài gì ?
1-2 lần
2-3 lần
- Ôn theo HD của GV
- GV theo dõi, chỉnh sửa
x x x x
x x x x (GV)
x x x x ĐHTC
- 2 HS nhắc lại
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
- Xuống lớp.
4-5phút
x x x x
x x x x
 (GV) ĐHXL
Học vần: 
 Bài 60: om - am
I. Mục tiêu:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. 
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ ghép chữ TV + Bảng cài.
- HS: Bộ đồ dùng TV1.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
HS viết, đọc: Bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
HS đọc bài 59. 
 GV nhận xét; ghi điểm. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần om.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần om.
-GV đánh vần mẫu 
- GV đọc trơn vần
-Yêu cầu HS phân tích vần 
b.Giới thiệu tiếng mới
-GV ghi bảng tiếng mới. xóm
 -GV đánh vần tiếng
-GV đọc trơn tiếng
-Yêu cầu HS phân tích tiếng
-GV ghép mẫu tiếng 
c.Giới thiệu từ khoá 
-GV ghi từ khoá lên bảng. làng xóm.
-GV đọc mẫu từ khoá 
-GV giải nghĩa từ
Dạy vần am: (Quy trình tương tự)
*Yêu cầu HS so sánh hai vần om - am. 
* HS hoạt động thư giản
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản 
* Phát triển kỉ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ cho HS luyện đọc
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần om, am có trong các câu trên ?
- GV đọc mẫu câu.
b. Luyện đọc ở SGK :
-Yêu cầu HS luyện đọc ở SGK
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết om, am, làng xóm, rừng tràm vào vở.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
GV ghi chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn. 
 HS đọc chủ đề luyện nói: Nói lời cảm ơn.	 
GV gợi ý: 
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Những người trong tranh đang làm gì? 
+ Tại sao bé lại cảm ơn chị?
 + Em đã bao giờ nói: “Em xin cảm ơn” chưa?
 + Khi nào ta phải cảm ơn?
HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò (3'): 
HS đọc lại toàn bài 1 lần. 
Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. 
Nhắc HS yếu về đọc lại bài 2 lần. HS giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. 
 *. Đọc, viết: s 
Học sinh
- Mỗi học sinh viết 1 từ vào bảng con( theo nhóm )
- 3 HS đọc
-Cả lớp theo dõi 
-HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân 
-HS thực hiện
-HS theo dõi
--HS đánh vần : Lớp , nhóm , cá nhân
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS thực hiện
-Cả lớp theo dõi , ghép lại
-HS sinh theo dõi
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân
-HS lắng nghe 
-HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc : Lớp , nhóm , cá nhân.
- HS đọc lớp , nhóm , cá nhân.
-HS trả lời
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tìm và đọc.
- 2 HS đọc lại.
- HS đọc lớp,nhóm,cá nhân
- HS tập viết trong vở theo HD.
-HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-1 vài em lần lượt đọc trong SGK
-HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 14 cac mon.doc