Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 8

Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 8

I/ Mục đích- yêu cầu:

 Học sinh đọc và viết được ua – ưa, cua bể, ngựa gỗ.

Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa và thị cho bé.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

II/ Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa

III/ Các họat động dạy và học.

a/ Kiểm tra bài cũ:

Viết bảng: tờ bìa, lá mía, tỉa lá.

Đọc câu ứng dụng: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

b/ Bài mới: Tiết 1

 

doc 66 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Học vần Tiết 61 - 62 
 Bài 30: ua -ưa
I/ Mục đích- yêu cầu:
 Học sinh đọc và viết được ua – ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa và thị cho bé.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng: tờ bìa, lá mía, tỉa lá.
Đọc câu ứng dụng: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
b/ Bài mới: Tiết 1
 1/ Giới thiệu
chúng ta học vần ua, ưa
2/ Dạy vần: ua
a/ Nhận diện vần
Vần ua được tạo nên từ u và a
So sánh ua và ia
b/ Đánh vần
GV hướng dẫn cho HS đánh vần.
GV phát âm: ua.
Cài thêm chữ ghi âm c vào bên trái ua
? Ta ghép được tiếng gì?
Vị trí chữ và vần trong tiếng cua.
HS tự đánh vần và đọc trơn tiếng và từ ngữ khoa.
c. Viết:
GV viết mẫu : ua
 Cua, cua bể
* Ưa
Quy trình tương tự
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng, giải nghĩa từ
HS đọc theo ua, ưa
Giống nhau: kết thúc bằng a.
Khác: ua bắt đầu bằng u
 Ia bắt đầu bằng i
U – a – ua. CN, nhóm, đồng thanh
HS nhìn bảng phát âm
Ghép vần ua trong bộ đồ dùng.
HS ghép tiếng cua
C đứng trước, ua đứng sau
Ghép từ cua bể
 U – a – ua
 Cờ – ua – cua
 Cua bể
Đọc ĐT, nhóm, cá nhân
HS viết vào bảng con
2 – 3 em đọc
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3/ Luyện tập:
Luyện đọc lại các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng
b/ Luyện viết 
HD HS viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
c/ Luyện nói
HD đặt câu hỏi
? Trong tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết tranh vẽ trưa?
? Giữa trư hè là lúc mấy giờ?
? Buổi trưa mọi người thường ở đâu? làm gì?
? Buổi trưa em thường làm gì?
? Tại sao không nên chơi đùa vao luc buổi trưa?
 4/ Củng cố - dặn dò: 
HS đọc lại bài.
HD HS tự học.
HS phát âm: ua – cua
 ưa – ngựa
Đọc các từ ngữ ứng dụng.
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
Nhận xét tranh minh họa.
HS viết vào vở
Đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa.
Tranh vẽ một người và một con ngựa đang đứng dưới gốc cây vào giữa trưa hè.
Vì bóng cây và bóng ngựa tròn.
Là 12 giờ
ở trong nhà nghỉ ngơi.
em ngủ trưa
trưa rất nắng
ngủ trưa cho khỏe và để mọi người nghỉ ngơi.
Toán
Tiết 11: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3
2/ Kỹ năng: HS làm tinh cộng trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng 
	1 + 1 =	1 + 2 = 	2 + 1 = 
 Lớp làm bảng con theo tổ
2/ Bài mới:
 a/Giới thiệu TT
b/Luyện tập.
Bài 1: 
HD HS nêu đề toán và cách thực hiện
Bài 2: Tính
HD HS đặt tính
Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống
Em có nhận xét gì về kết quả
Trong phép cộng khi ta đổi chỗ các số thì kết quả ko thay đổi.
Bài 4
VD: 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông hoa.
Bài 5:
GV chấm 1 số bài
 3. Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà 
QS hình vẽ, nêu bài toán viết phép tính tương ứng.
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
HS đổi chéo bài để chữa.
 1 2 1
+ 1 + 1 +2
 2 3 3
HS nêu cách làm
Đọc kết quả: 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
kết quả bằng nhau. Vị trí cách số thay đổi.
QS tranh, nêu bài toán rồi viết kết quả
Viết dẫu và phép tính.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2
***************************************************
Thứ ba ngày tháng năm 2011
TNXH
Ăn uống hàng ngày.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh kể tên những thức ăn hàng ngày dể mau lớn và khỏe mạnh.
- Nói được cần phải ăn như thế nào để có sức khỏe tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uóng cá nhân, ăn đủ no, đủ chất.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, các hình vẽ trong sách giáo khoa.
Học sinh:Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới: 29 phút.
a. Khởi động: 
- Cho Học sinh chơi trò chơi:" Con thỏ ăn cỏ, chui hang "
- Từ trò chơi giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. HĐ1: Động não.
* Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
? Kể tên thức ăn, nước uống mà các em dùng hàng ngày.
Giáo viên nhận xét và viết lên bảng những loại thức ăn vừa nêu.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa, sau đó chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong mỗi hình.
- Hỏi: Các em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó ?
- Hỏi: Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn ?
* Giáo viên kết luận: Chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn, như vậy có lợi cho sức khỏe.
c. HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. 
* Cách tiến hành: Học sinh quan sát các hình vẽ trang 18 sách giáo khoa.
? Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể.
? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt.
? Hình nào thể hiện các bạn có sức khỏe tốt.
- Gọi các nhóm nhận xét.
* Giáo viên kết luận: Hỏi tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày. 
Đúng vậy, chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất và ăn hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe tốt thì mới học tốt.
d. HĐ 3: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
* Cách tiến hành: Giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- Hỏi: Khi nào chúng ta phải ăn và uống ?
- Hỏi: Hàng ngày em ăn mấy bữa ? Vào những lúc nào ?
- Hỏi: Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính ?
* Giáo viên kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát, hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, tối; không nên ăn những đồ ngọt trước bữa ăn chính, để bữa ăn chính được nhiều và ngon miệng.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút.)
- Hỏi: Học bài gì ?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh suy nghĩ và lần lượt gọi vài học sinh kể tên những thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày.
- Quan sát, chỉ và nói tên các loại thức ăn có trong mỗi hình.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nội dung tranh. 
- Học sinh các nhóm trả lời các câu hỏi theo hình vẽ của sách giáo khoa.
Vì ăn uống hàng ngày thì mới có sức khỏe tốt, cơ thể mau lớn.
- Học sinh thảo luận và thảo luận câu hỏi.
- Khi đói và khi khát thì chúng ta phải ăn và uống.
- Ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối.
- Vì ăn vào sẽ không ăn được cơm nữa.
- Ăn uống hàng ngày.
- Về nhà học bài và ăn uống đầy đủ.
Học vần: Tiết 63+ 64
Ôn tập
I/ Mục đích- yêu cầu:
HD đọc và viết được một cách chắc chăn các vần vừa học: ia, ua, ưa
Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại tranh truyện kể “Khỉ và Rùa”
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng ôn.
Tranh minh học cho bài thơ ứng dụng
Tranh minh họa cho Truyện kể “ Khỉ và Rùa”
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ: 
Viết bảng: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Đọc từ ngữ, câu ứng dụng: 4 em
b/ Bài mới Tiết 1
1/ Giới thiệu bài (TT)
Tuần qua ta học được những vần gì mới
Gắn bảng ôn
2. Ôn tập
a. Các vần vừa học
HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần.
GV đọc vần
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
c. Đọc từ ngữ ưng dụng
HS đọc
GV chỉnh sửa
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
GV viết mẫu, HD quy trình
GV theo dõi, sửa
Ia, ua, ưa
GV ghi ở góc bảng
HS chỉ chữ
 HS chỉ chữ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở ô dòng ngang của bảng ôn.
Đọc CN, nhóm, ĐT
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS viết bảng con: mua dừa
HS viết vào VTV
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc
Nhắc lại bài ôn tiết 1.
GV sửa
GV GT đoạn thơ ứng dụng
b. Luyện viết và làm bài tập
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa
GV kể một lần diễn cảm
Có tranh minh họa
T1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân, Khỉ báo cho Rùa một tin mừng vợ Khỉ vừa sinh con, Rùa liền vội vàng đến thăm nhà Khỉ.
T2: Rùa băn khoăn không biết có cách nào lên thăm  Rùa gặm đuôi Khỉ, Khỉ kéo lên.
T3: Vợ Khỉ chạy ra chào, Rùa quên ngậm đuôi Khỉ rơi bịch xuống đất.
T4: Mai rùa bị rạn nứt, trên mai của Rùa đều có vết rạn.
ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa.
III. Củng cố dặn dò.
 Đọc lại bài ôn
Tìm tiếng có vần vừa học
 Về học lại bài, chuẩn bị bài 32.
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS thảo luận nhóm, nêu nhận xet cảnh em bé đang ngủ trưa.
HS đọc trơn
HS tập viết ở VTV
HS đọc tên câu chuyện Khỉ và Rùa
HS thảo luận và cử đại diện thi tài
Mỗi em kể nội dung một tranh
2 em kể
2 em kể
2 em kể
2 em kể
****************************************
Thứ tư ngày tháng năm 2011
Tiếng Việt: Tiết 65 + 66
Bài 32: Oi - ai
I/ Mục đích- yêu cầu:
Học sinh đọc viết được oi – ai, nhà ngói, bé gái
Đọc được câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa các từ nghữ khóa: Nhà ngói, bé gái, câu, luyện nói
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Đọc viết bảng con: mua mía, mua dưa
Đọc đoạn thơ: 2 em
2/ Bài mới Tiết 1
1/ Giới thiệu (TT)
Chúng ta học vần oi và ai
 2. Dạy vần
 oi
a/ Nhận diện vần
Vần oi được tạo nên từ o và i
So sánh oi với o và i
b/ Đánh vần
Vần :
 GV hướng dẫn đánh vần
Ghép thêm ng
Đọc tiếng vừa ghép
Vị trí của các âm và vần trong tiếng khóa
Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa
c/ Viết
GV viết mẫu : Oi
Viết ngói
GV nhận xét rồi sửa
* ai
 Quy trình tương tự 
Vần ai được tạo nên từ a và i
So sánh oi với ai
Đánh vần.
Viết : ai
Viết mẫu : ai
d/ Đọc tiếng, từ ứng dụng.
GV đọc mẫu
Học sinh đọc : oi - ai
 Giống nhau o hoặc i
 Khác nhau i hoặc o
HS nhìn bảng phát âm
O – i – oi
Đồng thanh, nhóm, CN
tìm vần oi cài bảng
Ngói
Ng đững trước, oi đứng sau, dấu sắc trên o
Oi: o – i – oi
HS viết bảng con
HS viết bảng
 Giống nhau: đều có i
Khác nhau: ai có a
 Oi có o
A – i – ai
Gờ – ai – gai – sắc – gái
bé gái
ai: nét nối giữa a và i
gái : g và ai
từ khóa: bé gái
2 – 3 em đọc
Tiết 2
3/ Luyện tập
 a/ Luyện đọc
Đọc các vần ở tiết 1
 Đọc câu ứng dụng
 Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b/ Luyện viết: 
HS viết vào vở tập viết
 c/ Luyện nói:
Đọc bài luyện nói
Trong tranh vẽ những con gì?
Em biết con chim nào?
Chim bói cá và chim le le sống ở đâu? Và thích ăn gì? 
d/ Củng cố - d ...  : Nặn đồ chơi 
.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nặn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần ân- ă -ăn
+Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân, 
 con trăn
+Cách tiến hành :Dạy vần ân:
-Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ân và an?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : cân, cái cân
-Đọc lại sơ đồ:
 ân
cân
 cái cân
Giới thiệu âm ă:
 Phát âm mẫu
Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự)
 ăn
 trăn
 con trăn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
+Cách tiến hành : Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng: 
“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”.
Đọc SGK:
Å Giải lao
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng quy trình vần từ vào vở
-Cách tiến hành: GV đọc HS viết vào vở theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói:
 +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội 
 dung :“Nặn đồ chơi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
 -Các bạn ấy nặn những con vật gì?
 -Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
 -Em đã nặn được những đồ chơi gì?
 -Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật?
 -Em có thích nặn đồ chơi không?
 -Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
 4: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ân
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng â.
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cân
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân,
 con trăn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
(đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,)
Thu dọn cho ngăn nắp, sạch sẽ,rửa tay chân, thay quần áo,
**************************************
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
HỌC VẦN
Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu 
 bài, yêu cầu.
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch.
 -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 -Viết nhanh, viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội , vui vẻ
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành : Ghi đề bài
 Bài 9 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài,
 yêu cầu.
. 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : 
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
cái kéo, trái đào
sáo sậu, líu lo
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
***********************
HỌC VẦN : Bài 10: 
 Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn do, khôn lớn, cơn mưa.
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch.
 -Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 -Viết nhanh, viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : On định tổ chức ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
-Viết bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài
 ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
 +Cách tiến hành : Ghi đề bài
 Bài 10. chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, 
 khôn lớn, cơn mưa.
. 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : 
 chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, 
 cơn mưa.
 +Cách tiến hành :
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV viết mẫu 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.Hoạt động 3: Thực hành 
 +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 +Cách tiến hành : 
 -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
 kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
chú cừu, rau non, 
thợ hàn, dặn dò 
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
***********************
TOÁN: Tiết 44
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh củng cố về :
 - Phép trừ , phép cộng trong phạm vi các số đã học 
 - Phép cộng 1 số với 0 
 - Phép trừ 1 số trừ đi 0 , phép trừ 2 số bằng nhau 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Tranh bài tập số 4 / 63 - Bộ thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
4 1 5 5
1 4 2 3
+
+
+Gọi 3 học sinh lên bảng : 3 + 0 = 1 - 1  1 
 3 – 0 = 5 - 2  4 
 3 – 3 = 6  5 + 0 
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng .
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : On phép cộng trừ trong phạm vi 5 
Mt :Học sinh nắm được đầu bài học. Ôn bảng cộng trừ phạm vi 5 
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Làm được các bài toán dưới các dạng đã học. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính 
 -Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài 
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
1a) –Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 
1b) – Củng cố về cộng trừ với 0 . Trừ 2 số bằng nhau.
Bài 2 : Tính .
-Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng 
-Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
Bài 3 : So sánh phép tính, viết = 
-Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con 
-Học sinh lần lượt đọc 10 em .
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
-Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho 
-Chú ý luôn so từ trái qua phải 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 4a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 3 + 2 = 5 
- 4b) Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 
 5 - 2 = 3 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(9).doc