I. Mục tiêu:* Hs hiểu:
Biết tên nước , quốc kì quốc ca của tổ quốc Việt Nam .
-Nêu được :khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
* KNS: Rèn cho học sinh kĩ năng khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng.
II. Phương tiện dạy học:
TUẦN 12 Ngày dạy: Thứ hai 7 /11/2011 Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:* Hs hiểu: Biết tên nước , quốc kì quốc ca của tổ quốc Việt Nam . -Nêu được :khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. -Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. * KNS: Rèn cho học sinh kĩ năng khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng. II. Phương tiện dạy học: -Vở bài tập đạo đớc lớp 1. - Lá cờ VN. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định: (1p) 2. Bài cũ: (2p)Y/c: Làm anh làm chị phải đối xử với em như thế nào? Làm em phải đối xử với anh chị như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới : (28p) a. Giới thiệu bài: Khi chào cờ ta phải đứng tư thế như thế nào ? Hôm nay cô cùng các em học bài nghiêm trang khi chào cờ . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Làm bài tâïp 1. * Cách tiến hành: - Y/c: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Y/c: *Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu và làm quen với nhau. Mỗi người đều mang một quốc tịch riêng. c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2. * Cách tiến hành: -Y/c : Những người trong tranh đang làm gì? Tư thế đứng như thế nào? Tại sao họ lại nghiêm trang khi chào cờ? -Y/c: * Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một đất nước. Khi chào cờ cần bỏ mũ nón để tỏ lòng tôn kính. d. Hoạt động 3: Làm bài tập 3. *Cách tiến hành: -Y/c Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ? * Kết luận: Khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng. 4. Củng cố, dặn dò:( 5p) - Hôm nay cô đã Hd các em học bài gì ? - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -Hs nhắc lại đề bài CN-ĐT - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Thảo luận theo cặp. - Trình bày trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận theo nhóm 4. - quan sát tranh và thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Quan sát tranh trong vở bài tập. -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. - Trả lời câu hỏi.Hs nhắc lại CN-ĐT Nghiêm trang khi chào cờ _________________________________________________ Học vần : Bài 46: VẦN ÔN - ƠN. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, con mưa, mơn mởn; Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Mai sau khôn lớn.” II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ trong sgk. 2 tranh giảng nghĩa từ ứng dụng phóng to. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định (1P) 2. Bài cũ(5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới (59p) a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học bài ôn- ơn . Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ôn: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ôn . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ôn. . Hd đánh vần: ô- n- ôn .Muốn có tiếng chồn ta thêm âm dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng chồn . Hd đánh vần: ch-ôn- chôn- huyền- chồn. .Giới thiệu từ khóa: con chồn . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ơn: ( Hd tương tự ôn) + Y/c: - So sánh ôn và ơn. - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết ôn, ơn. con chồn, sơn ca -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: ơn ơn con chồn sơn ca -Nhận xét. d. Hoạt động 3Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1Luyện đọc: Cách tiến hành: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Sau cơn mưa cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. . Đọc mẫu và hd đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk. . Y/c: - Nhận xét. b. Hoạt động 2Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3Luyện nói: chủ đề. +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Mai sau khôn lớn em sẽ làm gì? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5p) -Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 3 Hs đọc bài 45 ăn, ân. - Lớp viết bảng con gần gũi, dặn dò,bạn thân -Nhận xét -Theo dõi. -4 Hs nhắc lại CN- ĐT -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ôn. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm ch, dấu huyền trên đầu chữ ô. - Ghép tiếng chồn. - Phân tích: chồn gồm ch ghép với ôn, dấu huyền trên đầu chữ ô . - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ơn, sơn, sơn ca. cn- nhóm- lớp -Hs so sánh . - Đánh vần, đọc trơn, cn- nhóm- lớp Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ôn ơn. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm – lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới cơn, rộn. - Phân tích tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk - Trao đổi theo cặp. - Một số cặp trình bày trước lớp. - Nhận xét. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. ______________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 8 /11/2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:Giúp hs: -Củng cố về phép cộng phép trừ các số đã học.Phép cộng với số 0,phép trừ một số cho 0. - Viết phép tính thích hợp vào tình huống trong tranh. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: (29p) a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học bài Luyện tập chung . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: Thực hiện từ trái sang phải. - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Vận dụng bảng cộng và bảng trừ các số đã học để làm bài. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: a. Làm phép tính gì? b. Làm phép tính gì? - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò:(3p) - Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 3 hs lên bảng làm bài. 5+0=5 5-5=0 4+1=5 - Theo dõi. -Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. 4+1=5 5-2=3 2+0=2 3-2=1 1-1=0 2+3=5 5-3=2 4-2=2 2-0=2 4-1=3 -Nhận xét. - Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm bài. 3+1+1=5 5-2-2=1 - Nhận xét - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 3 + =5 4- =1 5- =4 2+ =2 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 2 con vịt thêm 2 con vịt. b. Có 4 con hươu đi mất 1 con. - 2 hs lên bảng làm bài: 2 + 2 = 4 4 - 1 = 3 - Nhận xét. -3hs nhắc lại Cn-ĐT( Một số cộng với 0 cũng bằng chính nó .Một số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó ) - Làm bài ở nhà. . . Học vần : Bài 47: VẦN EN - ÊN. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được en, ên, lá sen, con nhện . - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà; Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Bên trên, bên dưới, ở giữa.” II. Phương tiện dạy học: -2 Tranh minh hoạ từ ứng dụng .Tranh minh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 4-Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới(60P) a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học vần en- ên . GV ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần en: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần en . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu:en. . Hd đánh vần: e-n-en .Muốn có tiếng sen ta thêm âm gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng sen . Hd đánh vần: s- en- sen. .Giới thiệu từ khóa: lá sen . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. -Dạy vần ên: ( Hd tương tự en) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết en, ên: lá sen, con nhện: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li. en ên lá sen con nhện -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. áo len mũi tên khen ngợi nền nhà. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc: *Cách tiến hành + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng ... cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. . Đọc mẫu và hd đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. . Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết: +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c Hoạt động 3:Luyện nói +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Biển thường có gì? Trên những bãi biển thường có gì? Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển để làm gì? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5p -Y/c: -Gv nhận xét tiết học - 3 Hs đọc bài 48 in, un. - Lớp viết bảng con nhà in, vun xới.xin lỗi -Nhận xét -Theo dõi. -Hs nhắc lại CN-ĐT -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần iên. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm – lớp. - Aâm đ, dấu nặng dưới âm ê . - Ghép tiếng điện. - Phân tích: điện gồm đ ghép với iên dấu nặng dưới âm ê. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích yên, yến, con yến. Đánh vần, cn- nhóm- lớp - So sánh iên và yên - Đánh vần, đọc trơn, cn- nhóm- lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con iên, yên. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm – lớp.. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới kiến, kiên. - Phân tích tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến : tranh vẽ về biển, biển thường có hải sản quý, tren bãi biển thường có cát, nước biển mặn, người ta dùng nước biển để làm muối. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Thủ công: ÔN TÂÏP CHƯƠNG I : KĨ THUẬT XÉ DÁN GIẤY. Thời gian: 35’ I -Mục tiêu Củng cố kĩ năng ,kiến thức xe ùdán giấy.Xé dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.Hình dán tương đối phẳng. II. Phương tiện dạy học: Gv: Các bài mẫu. Hs: Giấy thủ công, giấy trắng. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oâån định: 1’ 2. Bài cũ: 2’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay cô cùng các em học bài ôn tập chương xé dán . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1 :9’ Oân tập. *Cách tiến hành: -Đưa các hình mẫu ở các bài đã học. - Y/c: - Nhận xét chốt lại. c. Hoạt động 2: 15’Thực hành. * Cách tiến hành: - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm. d. Hoạt động 3: 5’Nhận xét đánh giá. * Cách tiến hành: - Y/c: - Nhận xét bài xé của hs. 4. Củng cố, dặn dò: 2’ -Y/C: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị cho tiết sau. -Theo dõi -Nhắc lại qui trình xé từng hình. - Nhận xét. -Chọn mẫu mình thích và nhớ lại các bước xé để xé mẫu hình đã chọn. - Trình bày vào vở thủ công. - Trưng bày sản phẩm. -3 Hs nhắc lại đề bài . . Ngày dạy: Thứ sáu 11/11/2011 Học vần : Bài 50: UÔN - ƯƠN. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: ý muốn, cuộn dây, con lươn, vườn nhãn; Mùa thu, bầu trời như cao hơn, trên giàn thiên lí , lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ trong sgk. 2 tranh giảng nghĩa từ ứng dụng phóng to. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 1p 2. Bài cũ: 5p -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học vần uôn –ươn . Gv ghi bảng mục bài b. Hoạt động 1: 12’Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần uôn: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần uôn . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: uôn. . Hd đánh vần: uô- n-uôn .Muốn có tiếng chuồn ta thêm âm, dấu gì và âm gì ? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng chuồn . Hd đánh vần: ch-uôn- chuôn- huyền- chuồn, .Giới thiệu từ khóa: chuồn chuồn . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ươn: ( Hd tương tự ươn) + Y/c: - so sánh uôn, ươn. - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’Hd viết . * Cách tiến hành: -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: uơn ươn chuồn chuồn vươn vai -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. ý muốn con lươn cuộn dây vườn nhãn. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc:15’ *Cách tiến hành: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. + Đọc mẫu và hd cách đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk . Y/c: - Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2: Luyện viết: 7’ +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3:Luyện nói: 8’. +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Em biết những loại chuồn chuồn nào? Em đã nhìn thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: - Gv nhận xét tiết học . - 3 Hs bài 49 iên, yên. - Lớp viết bảng con cá biển, yên vui. -Nhận xét -Theo dõi. -Nhắùc lại Cn- ĐT -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần uôn. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm ch dấu huyền . - Ghép tiếng chuồn - Phân tích: chuồn gồm ch ghép với uôn dấu huyền trên đầu chữ ô. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ươn, vươn,vươn vai. - Đánh vần cn- nhóm- lớp -Hs so sánh ; -Đọc trơn cn- nhóm- lớp -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con uôn, ươn. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới chuồn chuồn, lượn. - Phân tích tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. - -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét bình chọn. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. - Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Toán: LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố về phép cộng phép trừ trong phạm vi 6. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nd bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài Luyện tập . Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: 29’Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd: Viết các số cho thẳng cột. - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: Thực hiện từ trái sang phải. - Nhận xét * Bài 3:Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Tính kết quả rồi so sánh. - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4 trong sgk - Hd: Dựa vào bảng cộng và bảng trừ các số trong phạm vi đã học để làm bài. -Nhận xét. * Bài 5: Nêu y/c bài tập 4. - Y/c: Làm phép tính gì? - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò:((1p) - Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 3 hs lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 6. - Theo dõi. -Hs nhắc lại CN-ĐT -Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. + - + - - Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm bài. 1+3+2=6 6-3-1=2 6-1-2=3 - Nhận xét - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. 2+3 5 - Nhận xét. - Theo dõi. - Hs nêu miệng kết quả bài 4 3+2=5 3+3=6 0+5=5 - Nhận xét. - Quan sát tranh và nêu bài toán: có 6 con vịt dưới ao, lên bờ 2 con. - 1 hs lên bảng làm bài: 6 - 2 = 4 -Nhận xét. 3 Hs nhắc lại đề bài . - Làm bài ở nhà. ____________________________________________________ Sinh hoạt ĐÁNH GIÁ TRONG TUẦN I. Mục tiêu: Tg: 30’ -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp - Nghe kể chuyện “ Cô bé lọ lem”. II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 15’ -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nề nết : tốt -Giờ giấc : Tốt -Vệ sinh: cần vệ sinh lớp sạch sẽ hơn. - Học tập trong lớp còn nhiều bạn chưa thuộc bài . -Nx chung. - Gv giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Nghe kể chuyện 15’ “ Cô bé lọ lem”. -Kể tiếp đoạn còn lại của câu chuyện cô bé lọ lem. - Nêu câu hỏi để giúp hs nhớ nội dung đoạn vừa kể. 3.Kết thúc HĐ. Y/C: -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. - Theo dõi lắng nghe. - Dựa vào nội dung đoạn truyện vừa nghe để trả lời câu hỏi. - Cả lớp hát 1 bài
Tài liệu đính kèm: