I . Mục tiêu:
Biết tên nước , quốc kì quôc ca của tổ quốc Việt Nam .
-Nêu được :khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kì.
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
* KNS: Rèn cho học sinh kĩ năng khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng.
TUẦN 13 Ngày dạy: Thứ hai 14/11/2011. Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. Thời gian: 35’ I . Mục tiêu: Biết tên nước , quốc kì quôc ca của tổ quốc Việt Nam . -Nêu được :khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón,đứng nghiêm ,mắt nhìn quốc kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. -Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. * KNS: Rèn cho học sinh kĩ năng khi chào cờ cần nghiêm trang không nói chuyện riêng. II. Phương tiện dạy học: -Vở bài tập đạo đức lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 2’ Y/c: Khi chào cờ ta phải làm gì? -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta sẽ học bài Nghiêm trang khi chào cờ tiết 2.Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 15’Tập chào cờ. - Gv làm mẫu tư thế đứng chào cờ và hd hs. - Y/c: - Nhận xét. - Thi chào cờ giữa các tổ: + Nêu y/c của cuộc thi. +Nhận xét bình chọn. *Kết luận: Khi chào cờ cần xếp cho thẳng hàng, không quay trước, quay sau, nói chuyện riêng trong khi chào cờ. c. Hoạt động 2: 15’Vẽ và tô màu quốc kì. - Nêu y/c của bài tập: - Hd hs tô màu cho đúng: nền cờ tô màu đỏ, ngôi sao tô màu vàng . - Ngôi sao tô màu vàng. * Kết luận: Quốc kì tượng trưng cho một đất nươc, vì thế cần tôn kính quốc kì. 4. Củng cố, dặn dò: 1’ - Quốc kì tượng trưng cho một đất nước , vì thế cần tôn kính quốc kì. - Y/C: - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học - Trả lời câu hỏi: Khi chào cờ phải đứng nghiêm, không nói chuyện riêng -Theo dõi. -Theo dõi -Mỗi nhóm 4,5 em lên tập chào cờ trước lớp. - Nhận xét. - Cả lớp cùng đứng chào cờ trước lớp. -Từng tổ lên chào cờ dưới sự điều khiển giữa tổ trưởng. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn. - Tiến hành vẽ và tô màu quốc kì. - Một số em giới thiệu tranh vẽ của mình. - Nhận xét. -Theo dõi . - Hs ĐT nhắùc lại đề bài . - Về học bài . . . Tiếng Việt : Bài 51: ÔN TẬP. Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng n .Đọc đươc các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản; Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ , bới giun. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể “ Chia phần” - Hs hiểu nghĩa 2/ 3 từ ứng dụng II. Phương tiện dạy học: - Bảng ôn, Trang từ ứng dụng ,truyện . - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay cô cùng các em đi ôn tập bài Oân tập có âm n đứng cuối .Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’ Oân tập. - Oân các chữ và âm đã học: + Kẻ bảng ôn lên bảng. n a an ă ââ + Gv đọc âm. - Ghép âm thành vần: + Ghép mẫu một vần : an + Y/c: + Ghi bảng. + Theo dõi chỉnh sửa cho hs. c. Hoạt động 2: 7’Đọc từ ứng dụng. + Ghi các từ ứng dụng lên bảng + Giải nghĩa từ. cuồn cuộn con vượn thôn bản. - Gv theo dõi uốn nắn . c. Hoạt động 3: 9’Tập viết từ ứng dụng. - Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. cuồn cuộn con vượn , - Nhận xét. TIẾT 2 a. Hoạt động 1: Luyện đọc: * Cách tiến hành: + Chỉ bảng ôn . + Gv chỉnh sửa cho hs đặc biệt lưu ý hs yếu và hs dân tộc. + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. . Đọc mẫu và hd cách đọc. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2: 8’ Luyện viết: + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ hs yếu. c. Hoạt động 3 7’Kể chuyện: + Gv kể chuyện. Lần 1 kể diễn cảm. Lần 2 kể kết hợp tranh minh hoạ. + Hd hs kể: Y/c: Theo dõi giúp đỡ các nhóm. Y/c: Giúp đỡ hs sắp xếp ý và các câu cho phù hợp với từng tranh. . Nêu ý nghĩa của truyện: không nên quá tham lam, vì thua thiệt một tí mà khó chịu để rồi nhận lấy hậu quả tồi tệ hơn. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. 5’ - Y/c: - Gv nhận xét tiết học . - 1 Hs bài 50 uôn, ươn. - Lớp viết vào bảng con ý muốn, vườn nhãn.. - Hs theo dõi . - Theo dõi. - Lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn. - Đọc cn- nhóm- lớp. - Chỉ chữ. - Theo dõi. - Ghép các vần còn lại. - Đọc các vần ghép được. Cn-nhóm- lớp. - Theo dõi. - Tìm tiếng chứa vần trong bảng ôn. - Đọc các từ ứng dụng. Cn- nhóm lớp. - Theo dõi. - Tập viết vào bảng con. - Nhận xét. - Đọc bài ở hai bảng ôn cn- nhóm-lớp. - Đọc các từ ứng dụng cn- nhóm- lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh - Tìm tiếng chứa vần có trong bảng ôn. - Đọc câu ứng dụng cn-nhóm-lớp . - Mở sgk. - Đọc bài theo nhóm 3. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Theo dõi trong sgk. - Quan sát từng tranh trong sgk. - Nêu nd từng tranh. - Hs tập kể trong nhóm 4. - Một số nhóm kể nối tiếp trước lớp. - Một hs khá kể lại 3 đoạn truyện theo tranh. - Nhận xét. - Đọc lại bài trong sgk. - Học bài ở nhà. __________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba 15/11/2011 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 Thời gian :35’ I. Mục tiêu: Giúp Hs: -Tiếp tục củng cố về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7,viết đươc phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Gv cho Hs đếm que tính .Có 6 Que tính thêm 1 que tính được mấy que tính .? Hôm nay cô cùng các em học bài phép cộng trong phạm vi 7. Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’ Hình thành kiến thức - Thành lập bảng cộng 7: + Giáo viên thao tác trên bảng: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác. + Y/c: + 1+6= ? + Y/c: + Ghi bảng. - Hd ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7: + Y/c: + Xóa dần bảng. c.Hoạt động 2: 16’Luyện tập Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Y/c: - Lưu ý hs viết số cho thẳng cột. - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk. - Ghi nội dung bài tập lên bảng. - Cho hs thấy được tính chất giao hoán của phép cộng. - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c bài tập 3. Hd: Thực hiện từ trái sang phải. - nhận xét. Bài 4: Nêu y/c trong sgk. - Y/c: a. Làm tính gì? b. Làm tính gì? - Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì? -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Y/c : -Gv nhận xét tiết học . -3 hs lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 6. - Theo dõi. - Hs đếm và trả lời . -Hs nhắc lại đề bài . - Theo dõi. - Thao tác theo và nêu kết quả. - Nêu phép tính: 6+1=7 - Đọc cn- đt. - Trả lời: 1+6=7 - Đọc cn-đt. - Thao tác trên hình vuông và hình tròn với các phép tính 5+2; 2+5; 3+4;4+3 - Nêu kết quả của các phép tính. - Đọc lại các phép tính trên bảng. - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con.. + + + + + - Nhận xét. - Theo dõi. -4 hs lên bảng làm bài. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 - Nhận xét. - Theo dõi. - 3 hs lên bảng làm bài. 5+1+1=7 4+2+1=7 2+3+2=7 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm. b. có 4 con chim thêm 3 con chim. - Làm tính cộng. - 2 hs lên bảng viết phép tính. 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 - Nhận xét. -Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Làm bài ở nhà vào vở bài tập. . . Tiếng Việt: Bài 52: ONG - ÔNG Thời gian: 70’ I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ong, ông, cái võng, dòng sông. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng:con ong, vòng tròn, cây thông, công viên; sóng nối sóngđến chân trời. - Hs hiểu nghĩa 2/ 4 từ ứng dụng - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Đá bóng” II. Phương tiện dạy học: -Tranh min hoạ trong sgk. 2 trang từ ứng dụng . -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cũ: 4’ -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay cô cùng các em học bài 52 .Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’ Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ong: +nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ong . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu:ong. . Hd đánh vần: o-ng-ong .Muốn có tiếng võng ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng võng . Hd đánh vần: v-ong- vong- hỏi- võng. .Giới thiệu từ khóa: cái võng . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ông: ( hd tương tự ong) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. - Y/c: -Gv theo dõi sữa chữa. c. Hoạt động 2: 8’ Hd viết . - Hd viết ong, ông. cái võng, dòng sông -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ cao 2 ô riêng chữ g cao 5 ô. ong ơng cái võng dịng sơng, -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 6 ’Đọc từ ứng dụng -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. con ong cây thông vòng tròn c ... hi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 12’Dạy vần. - Dạy vần ung: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ung . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ung. . Hd đánh vần:u- ng –ung. .Muốn có tiếng súng ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng súng . Hd đánh vần: s-ung- sung –sắc – súng. .Giới thiệu từ khóa: bông súng . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ưng: ( Hd tương tự ung) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: 9’Hd viết . - Hd viết ung, ưng , bông súng, sừng hươu -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: ung ưng bơng súng sừng hươu -Nhận xét. d. Hoạt động 3: 7’Đọc từ ứng dụng. -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. cây sung củ gừng trung thu sừng hươu. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện đọc .15’ + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng. . Đọc mẫu và hd đọc. + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện viết: 7’ +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. c. Hoạt động 3: Luyện nói:8’ +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Trong rừng thường có gì? Suối, đèo, thung lũng thường có ở đâu? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/c: -Gv nhận xét tiết học . - 1 Hs đọc bài 53 ăng, âng. - Lớp viết bảng con rặng dừa, nâng niu.vầng trăng . -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ung. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn- nhóm- lớp. - Aâm s dấu sắc trên đầu chữ u . - Ghép tiếng súng. - Phân tích: súng gồm s ghép với ung dấu sắc trên đầu chữ u. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ưng, sừng, sừng hươu. - Đánh vần, ưng, sừng, sừng hươu. cn- nhóm- lớp - So sánh ung, ưng. -Hs đọc trơn 2 vần CN- ĐT -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ung, ưng.. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc từ ứng dụng cn- nhóm –lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới: rụng. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. __________________________________________ Thủ công: CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY VÀ HÌNH. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs biết được các quy ước , kí hiệu về gấp giấy. - Gấp được theo theo kí hiệu quy ước. II. Phương tiện dạy học: Gv: Mẫu vẽ và kí hiệu quy ước về gấp hình. Hs: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oâån định: 1’ 2. Bài cũ: 3’Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Hôm nay chúng ta học bài Các quy ước về gấp giấy và hình .Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: 10’Giới thiệu các quy ước gấp giấy. - Giới thiệu mẫu các quy ước gấp: + Đường dấu giữa là đường có nét gạch chấm. + Đường gấp dấu là đường có nét gạch đứt. + Đường gáp vào là đường gấp có dấu mũi tên. + Đường gấp ngược ra sau là đường gấp có mũi tên cong. c. Hoạt động 2: 15’ Thực hành - Y/c: - Theo dõi giúp đỡ hs . 4. Củng cố, dặn dò: 5’ -Y/C: Nhận xét tiết học.. -Hs lầy đồ dùng ra . -3 Hs nhắc lại đề bài . -Theo dõi - Quan sát mẫu và vẽ các kí hiệu vào giấy thủ công sau đó thực hành gấp. -4 Hs nhắc lại đề bài . - Chuẩn bị cho tiết sau ________________________________________________ Ngày dạy: Thứ sáu 18/11/2011 Tập viết: Bài 6: nền nhà, nhà in, cá biển, cây thông, con ong Thời gian: 70’ I.Mục tiêu: - Nắm được quy trình viết các chữ ghi từ. viết được đều, đẹp, cân đối, đúng các chữ ghi tư theo kiểu chữ viết thườngø. - Trình bày vào vở tập viết sạch, đẹp. -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II.Đồ dùng dạy học: -GV: - Chữ mẫu. - Bảng kẻ sẵn để hd viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. ổn định: 1’ 2. Bài cũ: 2’ Y/C: - Nhận xét ghi điểm. a. Giới thiệu bài: 1’ -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học b.Hoạt động 1: 15’Hướng dẫn viết -Hd viết nền nhà, nhà in, cá biển +GV đưa bảng phụ có viết sẵn các chữ ghi từ + Y/c: +Gv viết mẫu lên bảng vừa hd cách viết: Lưu yÙ Hs viết các nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các tiếng trong từ. nền nhà nhà in - Hd viết con ong, cây thông + Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn các từ: +Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Cần hd kĩ các nét nối và cách lia bút ttrong khi viết. cây thơng con ong - Nhận xét c.Hoạt động 2: 16’Luyện viết bảng con -Y/c: - Lần lượt đọc các chữ ghi từ. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu - Nhận xét TIẾT 2 d.Hoạt động3: 25’Thực hành -GV nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs yếu. e. Hoạt động 4: 8’Chấm bài, nhận xét -Y/c: -Chấm bài cho học sinh. -Nhận xét một số bài viết của hs 4.Củng cố dặn dò: 1’ -Yêu cầu Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. -Nhận xét giờ học -Viết vào bảng con: cái kéo, thợ hàn. -Theo dõi -HS quan sát -Đọc lại các từ trên bảng. -Nêu lại độ cao từng con chữ. - Theo dõi. - Đọc các từ trên bảng. - Nêu lại quy trình viết. -Lấy bảng con, phấn, khăn lau. -Lần lượt viết vào bảng con các từ.cây thông , -Lớp nhận xét -Mở vở tập viết . -Lần lượt viết từng bài vào vở. -Lớp nộp vở tập viết -Theo dõi rút kinh nghiệm. -HS nhắc lại nội dung của bài viết - Về luyện viết ở nhà . . Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu: Giúp Hs: -Tiếp tục củng cố về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Phương tiện dạy học: - Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: 1’ 2 Bài cũ: 3’Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: 12’Hình thành kiến thức - Thành lập bảng cộng 8: + Giáo viên thao tác trên bảng: 7hình tam giác thêm 1 hình tam giác. + Y/c: + 1+7=? + Y/C: + Ghi bảng. - Hd ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8: + Y/c: + Xóa dần bảng. c.Hoạt động 2: 17’Luyện tập Bài 1: Nêu y/c bài tập. - Y/c: - Lưu ý hs viết số cho thẳng cột. - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk. - Ghi nội dung bài tập lên bảng. - Nhận xét Bài 3: Nêu y/c bài tập 3. Hd: Thực hiện từ trái sang phải. - Nhận xét. Bài 4: Nêu y/c trong sgk. - Y/c: a. Làm tính gì? b. Làm tính gì? -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - Y/c : -Gv nhận xét tiết học . -3 hs lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 7. - Theo dõi. - Theo dõi. - Thao tác theo và nêu kết quả. - Nêu phép tính: 7+1=8 - Đọc cn- đt. - Trả lời: 1+7=8 - Đọc cn-đt. - Thao tác trên hình vuông và hình tròn với các phép tính 6+2;2+6;3+5; 5+3; 4+4 - Nêu kết quả của các phép tính. - Đọc lại các phép tính trên bảng. - Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con.. + + + + + - Nhận xét. - Theo dõi. - Hs nêu kết quả .( Làm miệng ) 1+7=8 3+5=8 4+4=8 7+1=8 5+3=8 8+0=8 7-3=4 6-3=3 0+2=2 - Nhận xét. - Theo dõi. - 4 hs lên bảng làm bài. 1+2+5=8 3+2+2=7 2 + 3 + 3= 8 2 + 2 + 4 = 8 - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh và nêu bài toán: a. Có 6 con cua thêm 2 con cua. b. Có 4 con ốc sên, thêm 4 con nữa. - Làm tính cộng. - 2 hs lên bảng viết phép tính. 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 - Nhận xét. -Hs đọc ĐT bảng cộng trong phạm vi 8 - Làm bài ở nhà vào vở bài tập. . . Sinh hoạt : Đánh giá trong tuần . I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp. - Tập hát bài : Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ . II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 15’ -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. - Nề nếp : Chưa tốt . - Thể dục giữa giờ : Còn một số bạn xếp hàng chưa thẳng hàng . - Học tập : Còn một số bạn chưa chịu học bài ở nhà . -Vệ sinh: Trong lớp đang còn một số bạn xả rác ra lớp . -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Tập hát bài : Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ . 15’ -Gv tập hát bài : Đêm qua em mơ gặp .. 3.Kết thúc HĐ. -Y/C: -Theo dõi, -Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. - Hs nhận nhiệm vụ . -Theo dõi và hát theo . -Nhắc các bạn cùng cố gắng thực hiên tốt trong tuần tới . .
Tài liệu đính kèm: