I. Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,. cô giáo
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện vâng lời, lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
* KNS: Biết cách chào hỏi ,lễ phép với thầy cô giáo .
II. Phương tiện dạy học:
-Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
TUẦN 19 Ngày dạy: Thứ hai 26/ 12 /2011 Đạo đức: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo,. cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện vâng lời, lễ phép với thầy giáo, cô giáo. * KNS: Biết cách chào hỏi ,lễ phép với thầy cô giáo . II. Phương tiện dạy học: -Vở bài tập đạo đớc lớp 1. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 2p) Kiểm tra vở bài tập, đồ dùng học tập của Hs. -Gv nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1p)Hôm nay cô cùng các em đi học bài Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1 (15p) Làm bài tập 1. * Cách tiến hành: -Y/c và Hd: + Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Nhóm 1,2: em gặp thầy cô giáo trong trường. + Nhóm 3,4: Em đưa sách, vở cho thầy, cô giáo. -Y/c: *Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo trong trường các em cần chào hỏi, khi đưa sách, vở cho thầy, cô giáo cần đưa hai tay. c. Hoạt động 2 ( 15p) Làm bài tập 2. * Cách tiến hành: -Y/c : +Hãy giới thiệu với bạn những điều em thích. + Y/c: * Kết luận: Cần lễ phép với thầy giáo, cô giáo để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. 4. Củng cố, dặn dò (1p) Y/ C: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Theo dõi -Theo dõi. -Theo dõi - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Làm việc cn vào vở bài tập. -Nêu ý kiến. -Nhận xét, bổ sung - 4 Hs nhắc lại đề bài. Học vần : Bài 77: VẦN ĂC - ÂC. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, nhấc chân, giấc ngủ; những đàn chim ngói như nung qua lửa. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “Ruộng bậc thang.” II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: (5p) -Y/c: - Nhận xét chung bài kiểm tra. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài ăc- âc . Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1 (12p) Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần ăc: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần ăc . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: ăc. . Hd đánh vần :ă- c- ăc .Muốn có tiếng mắc ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng mắc . Hd đánh vần: m- ăc- măc- sắc- mắc. .Giới thiệu từ khóa: mắc áo. . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần âc: ( Hd tương tự ăc) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: ( 9p)Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết ăc âc mắc áo quả gấc Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. -Nhận xét. d. Hoạt động 3 ( 7p) Đọc từ ứng dụng. * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. màu sắc nhấc chân ăên mặc giấc ngủ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 a. Hoạt động 1:Luyện đọc .( 15p) *Cách tiến hành: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa. . Đọc mẫu và hd đọc: + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk: . Y/c: . Theo dõi và giúp đỡ hs yếu. b.Hoạt động 2:Luyện nói ( 8p) +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Ruộng bậc thang thường có ở đâu? Ruộng bậc thang khác ruộng thường như thế nào? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. c Hoạt động 3: Luyện viết (7p) +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. 4. Củng cố, dặn do ø( 5p) -Y/c: - Gv nhận xét tiết học - Lớp trưởng trả bài kiểm tra cho lớp. -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần ăc. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần ch- nhóm- lớp. - Aâm m, dấu sắc trên đầu cữ ă . - Ghép tiếng mắc. - Phân tích: mắc gồm m ghép với ăc dấu sắc trên đầu chữ ă. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Ghép và phân tích âc, gấc, quả gấc. - Đánh vần âc, gấc, quả gấc, cn- nhóm- lớp - So sánh ăc, âc. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con ăc, âc. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. -Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. -Đọc từ ứng dụng cn-nhóm-lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới mặc. - Phân tích tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - Mở sgk và đọc bài trong nhóm 2. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. -Quan sát tranh trong sgk và nêu tên bài luyện nói. -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. Ngày dạy: Thứ ba 27/ 12 /2011 Toán : MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: Giúp Hs: - Nhận biết: cấu tạo các số 11;12 Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Biết đọc, viết số 11,112, bước đầu nhận biết số có hai chữ số. II. Phương tiện dạy học: - Bó 1 chục que tính và các que tính rời. - Bảng phụ ghi nd bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p)Y/c: ? 1 chục bằng mấy đơn vị? 10 đơn vị bằng mấy chục? - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài Mười một ,mười hai . Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1 (12p) Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: - Giới thiệu số 11: + Gv cầm tay trái 1 bó 1 chục que tính, tay phải cầm 1 que tính rời và y/c: + 10 que tính thêm 1 que tnhs là mấy que tính? + mười một viết là 11. + Hd đọc: “ mười một” ? Số 11 có mấy chữ số? Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Giới thiệu số 12: Tương tự 11. Ghi bảng: Chục Đơn vị Viết số Đọc số 1 1 1 2 11 12 Mười một Mười hai. c. Hoạt động 2: ( 17p)Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1:. Nêu y/c bài tập 1. HD: Đếm hình xem có bao nhiêu rồi điền số tương ứng. - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Treo bảng phụ có nội dung bài tập 2 lên bảng. - Hd: Điền theo y/c của bài. - Nhận xét. * Bài 3: Nêu y/c bài tập 3. - Hd: Đếm và tô cho đủ số hình y/c. - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. -Y/c: -Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò( 1p) - Y/C: -GV nhận xét tiết học . - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. -Theo dõi. - Thao tác theo gv và nêu kết quả: Có tất cả 11 que tính. - Tập viết vào bảng con số 11. - Đọc cn-đt. - Có hai chữ số. - Gồm 1 chục và 1 đơn vị. - Viết dấu < vào vở bài tập. - Nhìn bảng đọc lại bài. - Theo dõi. - Làm bài vào vở bài tập. - một số em nêu kết quả. Vd:10 ngôi sao, 11 ngôi sao - Nhận xét. - Theo dõi. - 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - Làm bài vào vở. - Đổi vở để kiểm tra xem bạn tô có đúng không. - Nhận xét. -Theo dõi. - 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. 3 Hs đọc lại đề bài . Về làm BT . . Học vần : Bài 78: VẦN UC- ƯC. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực; con gì mào đỏ gọi người thức dậy. - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Ai thức dậy sớm nhất.” II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ trong sgk. -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 5p) -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bài uc- ưc . Gv ghi bảng mục bài b. Hoạt động 1: ( 12p)Dạy vần. * Cách tiến hành: - Dạy vần uc: +Nhận diện vần: . Gắn và viết lên bảng vần uc . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: uc. . Hd đánh vần:u- c -uc .Muốn có tiếng trục ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng trục . Hd đánh vần: tr- uc –truc – nặng -trục. .Giới thiệu từ khóa: cần trục . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ưc: ( Hd tương tự uc) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. c. Hoạt động 2: Hd viết .( 9p) * Cách tiến hành: - Hd viết uc, ưc cần trục, lực sĩ. -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: uc ưc cần trục lực sĩ Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng. ( 7p) * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực - Theo dõi sửa sai. TIẾ ... iết lên bảng vần iêc . Y/c: +Phát âm và đánh vần: . Phát âm mẫu: iêc. . Hd đánh vần: iê- c- iêc .Muốn có tiếng xiếc ta thêm âm, dấu gì? . Y/c: . Nhận xét ghi bảng xiếc . Hd đánh vần: x-iêc- xiêc- sắc- xiếc. .Giới thiệu từ khóa: xem xiếc . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác. - Dạy vần ươc: ( Hd tương tự iêc) + Y/c: - Theo dõi sửa sai. - Y/c: c. Hoạt động 2 ( 9p) Hd viết . * Cách tiến hành: - Hd viết iêc, ươc , xem xiếc, rước đèn -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: iêc ươc xem xiếc rước đèn : Lưu ý nét nối và cách lia bút, cách viết liền nét, cách đặt dấu thanh. -Nhận xét. d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.( 7p) * Cách tiến hành: -Ghi từ ứng dụng lên bảng: - Giải nghĩa từ. cá diếc cái lược công việc thước kẻ. - Theo dõi sửa sai. TIẾT 2 d. Hoạt động 2:Luyện đọc ( 15p). *Cách tiến hành: + Y/c: + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs + Đọc câu ứng dụng: . Y/c: . Giới thiệu câu ứng dụng: Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Eâm đềm khua nước ven sông. .Đọc mẫu và hd đọc + Nhận xét. + Đọc bài trong sgk. . Y/c: . Theo dõi giúp đỡ hs yếu. b. Hoạt động 2: Luyện nói: ( 7p) +Y/c: +Nêu câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì? Hãy chỉ và nói rõ từng môn nghệ thuật? Em đã được xem các loại hình này bao giờ chưa? + Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh. c. Hoạt động 3: Luyện viết( 8p) +Y/c: +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu. 4. Củng cố, dặn dò: ( 5p) -Y/c: - Gv nhận xét tiết học . - 3 Hs đọc bài 79 ôc, uôc - Lớp viết bảng con gốc cây, thuộc bài,con ốc -Nhận xét -Theo dõi. -Theo dõi. -Tìm ghép và phân tích vần iêc. -Phát âm cn- nhóm- lớp. - Đánh vần cn-nhóm-lớp. - Aâm x, dấu sắc . - Ghép tiếng xiếc. - Phân tích: xiếc gồm x ghép với iêc dấu sắc trên đầu âm ê. - Đánh vần cn-nhóm- lớp. - Ghép và phân tích ươc, rước, rước đèn. - Đánh vần,ươc, rớc, rước đèn, cn- nhóm- lớp. - So sánh iêc, ươc. - Đọc trơn cn- nhóm- lớp. -Theo dõi. -Nhắc lại quy trình viết . -Viết vào bảng con iêc, ươc. -Nhận xét. - Theo dõi - Tìm tiếng chứa âm mới học. - Phân tích tiếng mới. - Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp. Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp. - Đọc các từ ứng dụng cn-nhóm-lớp. - Quan sát tranh và nêu nd tranh. - Tìm tiếng chứa âm mới : biếc, nước. - Phân tích tiếng mới. - Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp. -Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn. -Nhận xét. - mở sgk và đọc bài trong nhóm 2. - Một số nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. -Quan sát tranh trong sgk -Suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Hs tiến hành luyện nói. -Mở vở tập viết và viết bài vào vở. -Đọc lại bài trên bảng -Học bài ở nhà. . . Thủ công: GẤP MŨ CA LÔ Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs biết được các bước gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng. II. Phương tiện dạy học: Gv: bài mẫu, giấy màu. Hs: giấy màu, vở thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. ÔÅn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Gv nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay cô cùng các em đi học bàiGấp cái mũ ca lô . Gv ghi bảng mục bài . b. Hoạt động 1: ( 10p) Hd quan sát nhận xét. *Cách tiến hành: - Giáo viên đưa chiếc mũ ca lô bằng giấy và Y/c: - Chốt lại. c. Hoạt động 2:Hd mẫu.( 20p) * Cách tiến hành: - Thao tác gấp mũ ca lô. +B1: Tạo tờ giấy hình vuông. + B2: Gấp đôi hình vuông theo đường dấu chéo. + B3: Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa sau đó mở ra gấp 1/3 cạch bên phải vào, sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm dấu của cạnh đó chạm với đường dấu giữa. + B4: Lật hình ra mặt sau và gấp mép kia vào tương tự b3. + B5: Gấp một lớp dưới của b4 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp. Lật hình ra mặt sau và gấp tương tự. - Y/c: -Theo dõi giúp đỡ hs yếu. 4. Củng cố, dặn dò ( 2p) - Y/C: Nhận xét tiết học. - Hs lấy đồ dùng . -Theo dõi - Quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, của mũ. - Nêu tác dụng của mũ ca lô. -Theo dõi Lấy giấy nháp và làm theo các bước đã hd. 4 Hs nhắc lại đề bài . Chuẩn bị cho tiết sau. . . Ngày dạy: Thứ sáu 30 /12 /2010 Tập viết: Bài 9: tuốt lúa, hạt thóc, con ốc, đôi guốc I.Mục tiêu: -Hs nắm chắc quy trình viết các từ gồm 2 tiếng đã học tuốt lúa ,hạt thóc,màu sắc. - Viết đúng, đều nét, trình bày đẹp, cân đối vào vở. * MTR:Giúp hs đọc và viết được chữ n . II.Đồ dùng dạy học: -GV: - Chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 2p)Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1p)Hôm nay chúng ta sẽ học bài tập viết bài tuần 17+ 18. Gv ghi bảng mục b.Hoạt động 1: ( 15p) Hướng dẫn viết * Cách tiến hành + Đưa bảng phụ có viết sẵn các từ và y/c: + Viết mẫu lên bảng và hd viết: Lưu ý nét nối, cách lia bút, khoảng cách giữa các chữ, tiếng, từ, cách đặt dấu thanh. nét chữ tuốt lúa hạt thĩc - Hd viết : con ốc, đôi guốc + Treo bảng phụ có viết sẵn các từ. + Viết mẫu lên bảng và hd các viết. con ốc rước đèn đơi guốc c.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con *Cách tiến hành : -Y/c: - Lần lượt đọc các từ trên bảng. - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu - Nhận xét TIẾT 2 d.Hoạt động3: Thực hành ( 25 p) *Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu bài viết -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những Hs yếu. e. Hoạt động 4:Chấm bài, nhận xét ( 10p) *Cách tiến hành -Y/c: -Chấm bài cho học sinh. -Nhận xét một số bài viết của hs 4.Củng cố dặn dò: ( 1p) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. - Viết vào bảng con : thanh kiếm, xay bột. -Theo dõi -Theo dõi -Theo dõi. - Đọc các từ trên bảng. - Nêu quy trình viết một số từ. -Theo dõi. - Đọc các từ trên bảng. - Nêu quy trình viết một số từ. -Lấy bảng con, phấn, khăn lau. -Lần lượt viết vào bảng con. -Lớp nhận xét -Mở vở tập viết -Lần lượt viết từng bài vào vở. -Lớp nộp vở tập viết -Theo dõi rút kinh nghiệm. _________________________________________ Toán : HAI MƯƠI- HAI CHỤC Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết số lượng 20 , hai mươi còn gọi là 2 chục. - Đọc, viết được số 20 phân biệt số chục số đơn vị. Phương tiện dạy học: - Hai bó 2 chục que tính. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: ( 1p) 2. Bài cũ: ( 3p) Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài hai mươi, hai chục . Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1 ( 12p) Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: - Giới thiệu số 20: + Tay trái cầm 1 bó 1 chục que tính, tay phải cầm thêm 1 bó 1 chục que tính nữa. + hai mươi viết là 20. + Hd đọc: hai mươi + Hai mươi gồm mấy chục mấy đơn vị? + Ghi bảng: Chục Đơn vị Viết số Đọc số 2 0 20 Hai mươi c. Hoạt động 2 (17p) Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu yc của bài tập. - Y/c: - Nhận xét. * Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Nêu câu hỏi: - Nhận xét. * Bài 3: Nêu yc bài tập 3 trong sg - Y/c: - Nhận xét. * Bài 4: Nêu y/c bài tập 4. - Nêu câu hỏi: Vd: Số liền sau của 15 là số nào? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò( 1p) - Y/ c: - Gv nhận xét tiết học . -2 em lên bảng viết: a. từ 0-10 b. từ 11-19. - Nhận xét. -Theo dõi. - Thao tác theo và nêu kết quả: Có 20 que tính. - Tập viết số 20 vào bảng con. - Đọc cn-đt. -Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. - Đọc lại bài trong bảng cn-đt. - Theo dõi. - 2 hs lên bảng viết: - 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20. - 20,19,18,17,16,15,14,13,12,12,10. - Nhận xét. - Theo dõi. - Trả lời câu hỏi: Vd: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Nhận xét. - Theo dõi. - 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. -Theo dõi. - Trả lời câu hỏi: Vd: số liền sau của số 15 là số 16. -Nhận xét. Hs đếm các số từ 0- 20 và ngược lại . Làm bài ở nhà. . . Sinh hoạt : Đánh giá trong tuần Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp - Học bài hát “ Cả nhà thương nhau”. II. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. ( 15p) -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2. Múa hát tập thể.( 15p) -Hd hs hát bài “ Cả nhà thương nhau” + Hát mẫu bài hát một lần. + Hd đọc từng câu ngắn. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Học bài hát. -Theo dõi. - Tiến hành hát theo sự hd của giáo viên.
Tài liệu đính kèm: