Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 27

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 27

I Mục tiêu: T1

-Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.

 - Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

 * KNS: Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp với từng tình huống

II. Phương tiện dạy học:

 - Vở bài tập đạo đức.

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 830Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày dạy: thứ hai 5/3/ 2012
Đạo đức: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( Tiết 2 )
 Thời gian: 35 phút
I Mục tiêu: T1
-Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 * KNS: Kĩ năng giao tiếp , ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp với từng tình huống
II. Phương tiện dạy học: 
 - Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Oån định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 ? Khi nào ta nói cảm ơn?
 Khi nào ta nói xin lỗi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1p)Hôm nay chúng ta sẽ học bài Cảm ơn và Xin lỗi .Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: ( 9p) Làm bài tập 4
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập.
 - Y/c:
 - Theo dõi và giúp đỡ thêm.
- Nhận xét.
* Kết luận: Tình huống 1: c đúng.
 Tình huống 2: b đúng.
 c. Hoạt động 2: ( 13p) 
Làm bài tập 5: Trò chơi ghép hoa.
* Cách tiến hành:
 - Chia lớp thành 3 nhóm và hd cách chơi: ghép những cánh hoa thể hiện cần nói lời cảm ơn vào những nhuỵ hoa cảm ơn. Ghép những cánh hoa thể hiện những việc làm cần nói lời xin lỗi vào nhuỵ hoa xin lỗi. 
- Nhận xét.
d. Hoạt động 3: ( 6p)Làm bài tập 6
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 6.
- nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 2p)
- Khi nào ta nói cảm ơn?
- Khi nào ta nói xin lỗi?
 Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Thảo luận nhóm các tinhd huống trong bài tập 3.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Cácnhóm nhận hoa , đọc các tình huống để ghép thành những bông hoa cảm ơn và xin lỗi
- Trình bày sản phẩm của nhóm.
- Nhận xét bình chọn.
- Theo dõi.
-Làm bài vào vở bài tập.
- Một số em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Trả lời.
Tập đọc: AI DẬY SỚM. 
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn được cả bài Ai dậy sớm.
 - Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón.
 -Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ.
 - Hiểu dược nội dung bài: Ai dậy sớm mới được nhìn thấy cảnh đẹp của đất trời.
 -Trả lời câu hởi tìm hiểu bài SGK.
 -Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ( 1p) Hôm nay chúng ta sẽ học bài Ai dậy sớm . Ghi đề bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: (18 p) Hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng vui tươi,nhẹ nhàng. Ngăt nghỉ đúng nhịp thơ.
 - Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: lên đồi, đất trời, chờ đón, ra vườn.
- Luyện đọc câu:
 +Y/c:
 + Theo dõi sửa sai
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
c. Hoạt động 2: ( 10p) Oân các vần ươn, ương.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.
- Y/c:
- Ghi bảng: vườn, hương.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại: yêu thương, vườn ươm, rướn người, vương vấn, tưởng nhớ, bướng bỉnh
 -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3( 18 p)Tìm hiểu bài, luyện đọc
* Cách tiến hành:
 - Tìm hiểu bài:
 - Đọc lại bài thơ.
 + Y/c: 
 H1: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở ngoài vườn?
 H2 : Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ơr ngoài đồng?
H 3: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở trên đồi?
+ Giải nghĩa từ:
 . Vừng đông: Aùnh bình minh buổi sáng vừa hé lên khỏi núi.
+ Nhận xét, chốt lại.
- Luyện học thuộc lòng bài thơ.
 + Y/c: 
 + Xoá dần bảng.
 + Nhận xét, tuyên dương.
 đ. Hoạt động 4 : (10 p)Luyện nói:
 +Y/c:
4. Củng cố, dặn dò: ( 4 p)
 -Y/c:
- Đọc bàihoa ngọc lan và trả lời câuh ỏi trong sgk.
-Theo dõi .
- Theo dõi trong sgk.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt.
- Hs đọc từng khổ thơ mỗi khổ thơ 3-4 em đọc.
- 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ của bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần ươn, ương trong bài.
- Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần ươn, ương ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc khổ 1 lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc khổ 2 lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- 2 em đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi.
- Lớp đọc lại cả bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thuộc tại lớp.
- Thảo luận theo cặp: Hỏi nhau về những việc làm vào buổi sáng của em..
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài: Nói lên vẻ đẹp của buổi sáng.
- Học bài ở nhà.
 . . 
Ngày dạy: Thứ ba 6/3/2012
Chính tả: NHÀ BÀ NGOẠI
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: 
 - Hs nhìn bảng chép lại đúng bài “ Nhà bà ngoại” 27 chữ trong 15 phút.
 - Làm được bài tập chính tả điền vần ăm, ăp; chữ c hay k vào chỗ trống.Bài tập 2,3 SGK.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra vở chính tả của một số em phải viết bài ở nhà.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 ? Nhà bà ngoại có những thứ gì?
 ? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:ngoại, rộng rãi, khắp.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài:
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2:
 + Y/c: 
 + Chép bài tập 2 lên bảng.
 + Đọc một lần bài tập.
+ Chốt lại lơì giải đúng: các từ cần điền: Năm, thắm, chăm, tắm, sắp, nắp
- Nhận xét.
-Nêu y/c bài tập 3:
 + Y/c:
 ? Tranh vẽ gì?
 + Nhận xét chốt lại ý đúng: hát đồng ca, chơi kéo co.
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép baid vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
-2 dãy bàn 3 và 4 nộp vở chính tả.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát tranh bài tập 2.
-1 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.:
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh trong sgk và trả lời
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
- Đọc lại bài tập chính tả.
- Một số em viết xấu về nhà viết lại.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
Toán : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 - Hs nhận biết được 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số.
 - Đoc .viết ,ï lập được bảng sốø từ 1-100
- Nhận biết một só đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1-100.
II. Phương tiện dạy học:
Bảng các số từ 1-100.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 3p) Y/c:
Số liền sau của 29 là số nào?
Số liền sau của 78 là số nào?
Số liền sau của 54 là số nào?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:( 1p)Hôm nay cô sẽ dạy chúng ta bài Bảng các số từ 1 đến 100. Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: ( 29 p)Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu số 100:
 + Vẽ tia số có viết các số từ 90- 99 và một vạch để trống
 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
? Số liền sau của 99 là số nào?
? Số 100 có mấy chữ số?
? 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.
 + Nêu y/c của bài tập 2.
 + Gắn bảng các số từ 1-100 lên bảng.
 +Y/c:
 + Nhận xét.
- Giới thiệu đặc điểm các số từ 1-100:
 + Nêu y/c bài tập 3.
 + Y/c:
- Nhận xét.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:( 1p)
- Y/c:
Dặn làm bài ở nhà.
- 3 hs trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- Theo dõi và đọc các số trên tia số.
- Số 100.
- Có 3 chữ số.
- Gồm 10 chục và 0 đơn vị
- Đọc “ Một trăm.” Cn-đt.
- Hs nối tiếp hoàn thành bảng các số từ 1 -100
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Hs làm bài vào vở bài tập.
- Nêu kết quả:
Vd: a. 1,2,3,4,5,6,7,8,9.
 b. 10,20,30,40,50,60,70,80,90,100.
 c. 10
 d. 99
 e. 11,22,33,44,55,66,77,88,99.
- Nhận xét.
- Đọc lại bảng các số từ 1-100.
 Tập viết: TÔ CHỮ HOA E,Ê,G.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh tô được chữ hoa E,Ê,G
 - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương và các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
 - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa va ... ẹp.
II. Phương tiện dạy học:
 -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: :( 1p)
2. Bài cũ: :( 5p)Y/c:
 -Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: :( 1p)Hôm nay chúng ta sẽ học bài Câu đố . Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: :( 20p)Hd tập chép.
* Cách tiến hành:
 - Hd chính tả:
 + Treo bảng phụ có nd bài chính tả.
 + Đọc bài viết 1 lần.
 ? Bài viết có mấy câu?
 ? Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Viết chữ khó:
 + Đọc các từ khó:chăm chỉ, suốt, gây.
 + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng.
 - Viết bài:
 + Y/c:
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
 - Soát lỗi:
 + Đọc châïm từng câu đến chõ khó dừng lại để hs soát lỗi.
 - Chấm bài:
 + Y/c:
 + Chấm bài và nhận xét bài cho hs.
c. Hoạt động 2: :( 12p)Làm bài tập chính tả.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c bài tập 2 a:
 + Y/c: 
? Trang vẽ gì?
+ Chốt lại lơì giải đúng:thi chạy, tranh bóng.
4. Củng cố, dặn dò: :( 1p)
 -Y/c:
-2 hs lên bảng viết rộng rãi, khắp vườn.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- 2 Hs đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhẩm và viết vào bảng con.
- Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở.
- Nhìn vào bài viết để soát lỗi.
-Nộp bài chính tả.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát tranh bài tập 2.
- Trả lời thi chạy, tranh bóng.
-2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.:
- Nhận xét.
- Đọc lại bài tập chính tả.
-Chuẩn bị cho tiết sau.
 . .
Kể chuỵên: BÔNG HOA CÚC TRẮNG.
 Thời gian: 35 phút
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - - Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý kểû lại được một đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động,giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II. Phương tiện dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: :( 1p)
2. Bài cũ: :( 5p)Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: :( 1p)Hôm nay cô sẽ kể các em nghe câu chuyện Bông hoa cúc trắng .Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: :( 20p)Hd kể chuyện.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể:
 + Lần 1: Diễn cảm, chậm rãi.
 + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ.
 - Hd hs kể:
 +Y/c:
 + Nêu câu hỏi gợi ý cho từng tranh:
 . Tranh 1:Người mẹ ốm nói gì với con?
 . Tranh 2: Cụ già nói gì với cô bé?
 . Tranh 3: Cô bé làm gì khi hái được bông hoa?
 . Tranh 4:Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Hd kể toàn bộ câu chuyện:
 + Y/c:
 - Theo dõi giúp đỡ thêm.
- Nhận xét.
c. Hoạt động 2: :( 7p)Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- Nêu gợi ý:
Em bé nghĩ thế nào mà xé những cánh hoa ra thành nhiều mảnh?
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
 - Chốt lại ghi bảng.
4. Củng cố, dặn dò: :( 1p)
 -Y/c:
- 2 em kể lại cau chuyện Trí khôn.
- Theo dõi.
- Theo dõi trong sgk.
- Quan sát từng tranh trong sgk.
- 2 hs kể nội dung tranh 1.
- Lớp nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 2.
-Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 3.
- Nhận xét.
- 2 hs kể nội dung tranh 4.
- Nhận xét.
- Tập kể trong nhóm 4.
-4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Nhận xét.
- Phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Tập kể ở nhà.
 Ngày dạy: Thứ sáu 9/3/2011
Toán : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( TT)
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu:
 -Hiểu bài toán có một phép trừ:bài toán cho biết gì? hỏi gì?Biết trình bày bài giải gồm:câu lời giải,phép tính,đáp số.
II. Phương tiện dạy học:
åTranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: :( 1p)
2. Bài cũ: :( 3p) Y/c:
Tóm tắt:
Có : 15 cái kẹo
Thêm : 3 cái kẹo.
Có tất cả:  cái kẹo
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: :( 1p)Hôm nay chúng ta sẽ học bài Giải toán có lời văn .Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1: :( 12p) Hình thành kiến thức.
* Cách tiến hành:
-Bước 1: Hd tìm hiểu bài toán:
 + Y/c:
 ? Bài toán cho biết gì?
 ? Bài toán hỏi gì?
 + Ghi tóm tắt lên bảng:
 Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà.
Còn lại:  con gà?
- Bước 2:Hd giải bài toán.
? Muốn biết nhà An còn lại bao nhiêu con gà ta làm thế nào?
Vậy nhà An còn mấùy con gà?
- Nhận xét chốt lại: đây là dạng bài toán có lời văn với phép tính trừ.
c. Hoạt động 2: :( 17p)Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: y/c.
- HD: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Muốn biết còn lại bao nhiêu con chim ta làm thế nào?
-Nhận xét.
* Bài 2: Y/c:
- Hd tương tự bài 1.
- Nhận xét..
(Bài 3: bỏ theo diều chỉnh )
4. Củng cố, dặn dò: :( 1p)
Dặn làm bài ở nhà.
- Lên bảng giải bài toán theo tóm tắt.
Bài giải:
An có tất cả là:
15+3=18 ( Cái kẹo)
Đáp số: 18 cái kẹo
- Nhận xét.
-Theo dõi.
- 2 hs đọc đềø toán.
- Dựa vào đề toán để trả lời câu hỏi.
- Làm tính trừ: 9-3
- 6 con gà.
- 1 hs lên trình bày bài giải:
Bài giải:
Nhà An còn lại là:
9-3=6 ( Con gà)
 Đáp số: 6 con gà.
- Nhận xét.
- 2 em đọc đề toán.
- 1 em lên bảng điền vào tóm tắt.
- 1 em lên bảng hoàn thành bài giải.
Bài giải:
Số chim còn lại là:
8-2=6( con)
Đáp số : 6 con chim.
- Nhận xét.
- 2 hs đọc đề toán.
-hs lên bảng trình bày bài giải..
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Tập đọc: NGÔI NHÀ.
 Thời gian: 70 phút
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn được cả bài ngôi nhà.
 - Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức
 - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ.
 - Hiểu dược nội dung bài:Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà.
 -Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: :( 1p)
2. Bài cũ: :( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: :( 1p) Dùng tranh giới thiệu. Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1: :( 1p)Hd luyện dọc.
* Cách tiến hành:
 - Giáo viên đọc:
 + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.
 - Hd hs đọc:
 + Luyện đọc tiếng từ:
 . Y/c:
 . Rút ra tiếng khó ghi bảng: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc.
- Luyện đọc câu:
 + Y/c:
 - Luyện đọc đoạn, bài:
 + Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn
 + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu.
 + Giải nghĩa từ:
 . Mộc mạc: Đơn sơ, giản dị.
c. Hoạt động 2: :( 16p) Oân các vần ai, ay.
* Cách tiến hành:
- Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần yêu.
- Y/c:
- Ghi bảng: yêu.
- Nêu y/c 2 của bài tập 1:
- Y/c:
- Chốt lại: diều sáo, hiểu biết, buổi chiều, yêu cầu, già yếu, yêu quý
 -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 3: :( 20p)Tìm hiểu bài, luyện nói.
* Cách tiến hành:
 - Tìm hiểu bài:
 + Y/c: 
 H1: Ở ngôi nàh của mình bạn nhỏ đã nhìn thâùy gì, nghe thấy gì và ngửi thấy gì?
 H2 : Đọc những dòng thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà
+ Nhận xét, chốt lại.
- Học thuộc lòng bài thơ:
+ Y/c: 
+ Xoá dầøn bảng.
- Gv theo dõi nhận xét .
đ. Hoạt động 4: :( 10p) Luyện nói:
 +Y/c:
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- Đọc bài Mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Theo dõi trong sgk.
- Tìm những tiếng khó trong bài.
- Phân tích tiếng khó.
- Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp.
- Luyện đọc mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết lượt.
- Theo dõi.
- Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Hs đọc bài trong nhóm 3.
- Một số nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi
-Tìm và đọc tiếng có vần yêu trong bài.
- Đọc các tiéng vừa tìm được cn- nhóm-lớp.
- Tìm những tiếng có vần iêu, ywu. ngoài bài và ghi ra bảng con.
- Nhận xét.
- 3 hs đọc khổ 1, 2, lớp theo dõi trong sgk 
- Trả lời câu hỏi 1.
- 2 em đọc khổ 2,3 lớp theo dõi trong sgk.
- Trả lời câu hỏi 2.
- Đọc lại toàn bài thơ.
- Học thuộc bài tại lớp.
- Một số em đọc bài tại lớp.
- Thảo luận theo cặp: Nói về ngôi nhà mơ ước của em.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung bài: Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nàh của mình.
- Học bài ở nhà.
 _______________________________________
 Sinh hoạt Đánh giá trong tuần 
 Thời gian: 30 phút
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
- Nghe kể chuyên “ Ai ngoan sẽ được thưởng” trong tập truyện kể về Bác Hồ.
II. Cách tiến hành:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. :( 15p)
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Nghe kể chuyện: :( 15p)Ai ngoan sẽ được thưởng.
 + Kể chuyện.
 + Nêu môït số câu hỏi để hs nắm được nội dung của đoạn 1.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
- Theo dõi.
 ________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc