I. Mục tiêu:
-Đọc được các vần có kết thúc bằng n ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
-Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần
-HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép vần tiếng Việt
- Tranh minh họa như SGK
- Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học
TUẦN 13 Thứ 2 ngày15 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ **************************** Tiết 2+3+4: HỌC VẦN Bài 51: ÔN TẬP Tiết CT: 158+159+160 I. Mục tiêu: -Đọc được các vần có kết thúc bằng n ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. -Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần -HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép vần tiếng Việt - Tranh minh họa như SGK - Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS đọc bài 50 - Viết bảng con: chuồn chuồn, vươn vai -2 HS đọc - Cả lớp viết 2.Bài mới: a) Vào bài: (5’) - GV sử dụng khung ở đầu bài và hình minh họa hoa lan để vào bài - HS quan sát tranh b) Ôân tập : Hoạt động 2: Ôn các vần đã học (7’) +Nhớ lại các vần đã học: - GV chỉ bảng các chữ: +Ghép chữ với vần thành tiếng: - GV làm mẫu - HS nhắc lại các vần đã học - HS đọc ĐT-CN - HS lên bảng chỉ và đọc - 1 hs chỉ cho 1 hs đọc - HS ghép và đọc Hoạt động 3: Trò chơi (8’) Nhóm A và nhóm B thi đua nhóm nào ghép được nhiều tiếng có chứa chữ vừa ôn là nhóm đó thắng cuộc - HS thi đua ghép. Hoạt động 4: Tập viết một số từ ứng dụng (6’) - GV hướng dẫn HS viết từ cuồn cuộn, vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con. - HS theo dõi - HS viết bảng con Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng (6’) GV chuẩn bị các tấm thẻ có ghi các tiếng chứa vần vừa ôn GV nhặt bất kì trong hộp và đọc lên - 2 nhóm hs lên bảng , nhóm nào ghi nhanh và đúng là nhóm đó thắng. Tiết 2: Hoạt động 6: Ôn vần còn lại (6’) - GV chỉ bảng cho HS đọc. - GV nhận xét chỉnh sửa - HS đọc ĐT- CN Hoạt động 7: Lắp ghép toa tàu từ ngữ Chuẩn bị các miếng bìa khác màu. Một miếng ghi các âm a,ă,â,o,ô,ơ,u... Một miếng chữ n. Các nhóm thi đua xếp thành các tiếng. - 2 đội thi đua Hoạt động 8:Tập viết các từ ngữ ứng dụng còn lại (10’) - Gv hướng dẫn HS viết con vượn - HS viết bảng con Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng (10’) -Tương tự hoạt động 4 thay viết chữ rời bằng các tiếng trong bảng ôn. - 3 đội thi đua Tiết 3: c) Luyện tập Hoạt động 10: (10’) + Đọc vần vừa ôn + Đọc từ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. +Đọc bài ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ, gà con vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - GV viết các từ ứng dụng lên bảng và đọc mẫu - HS đọc lại bảng ôn CN- ĐT - HS đọc ĐT-CN HoạT động 11:Tập viết vần và các từ ngữ ứng dụng (10’) - GV nêu yêu cầu viết cho HS viết vào vở : cuồn cuộn, con vượn - GV chấm và nhận xét - HS tập viết vào vở Hoạt động 12: Kể chuyện « Chia phần » (7’) - GV kể cho hs nghe 2-3 lần - Hướng dẫn HS kể - HS nghe kể nhớ cốt truyện - HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện Hoạt động 13: (5’) - GV hướng dẫn hát bài hát: Đàn gà con. - HS hát theo GV 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hướng dẫn đọc bài trong SGK - Dặn HS chuẩn bị bài 52 - HS đọc bài trong SGK ------------------&------------------ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 Tiết CT: 49 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Các mẫu vật HS: -Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài 1: Tính: 2 + 2 + 2 = 1 + 3 + 2 = 5 - 1 – 3 = Bài 2: Điền dấu > < = 3 + 3 6 - 0 GV nhận xét. - 4 HS lên bảng, lớp làm bảng con- đọc lên 2/ Bài mới: (30’) Hoạt động 1: Dạy bảng cộng trong phạm vi 7 (8’) +Cho HS lấy 6 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. -Đặt đề toán -Bài toán này có thể thực hiện phép tính gì? ( 6 + 1 = 7) -Có cách đặt đề khác? -Thực hiện phép tính thứ hai: 1 + 6 = 7 -Cho HS nhận xét 2 cặp phép tính này? (giống nhau- khác nhau) +Hình thành các phép tính còn lại: -Cho HS đẩy 1 bông hoa kia lại gần 6 hoa kia, tự tách làm 2 phần, nhìn vào số hoa, tự lập đề toán rồi viết phép tính vào bảng con. -GV gắn kết quả vào bảng cài: 5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4+3 = 7, 3+ 4= 7 -HS lấy 6 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. - 2 HS nêu bài toán -Lập phép tính vào bảng cài -HS nêu cách đặt đề thứ hai - Lập phép tính vào bảng cài -6 + 1 cũng là 1 +6 bằng 7 -HS viết bảng con- giơ lên- đọc kết quả để GV gắn bảng cài. Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng (8’) -Gọi 2- 3 HS đọc lại toàn bộ bảng cộng. -Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần -Cả lớp học thuộc bảng cộng ( HS đọc theo từng bàn- GV gỡ dần đến hết) -2- 3 HS đọc thuộc bảng. -2- 3 HS - Cả lớp đồng thanh -HS lần lượt học thuộc bảng. -2- 3 HS đọc Hoạt động 3: Thực hành (14’) Bài 1: Tính - Gọi 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tính (dòng 1) Gọi 4 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: Tính (dòng 1) Gọi 3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở GV nhận xét, sửa chữa Bài 4 : Viết phép tính thích hợp -GV nêu yêu cầu bài? -Hướng dẫnHS xem tranh, cho HS thảo luận nhóm 4- 5 HS sau đó thi làm nhanh vào bảng nhóm. -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. -3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở -4 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở -3 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở -HS lắng nghe -HS thảo luận và thi làm theo nhóm Hoạt động củng cố:(5’) -Cho HS thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 theo từng tổ. -Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 -3 tổ thi nhau đọc Tiết 2: THỦ CÔNG (GV chuyên dạy) ------------------&------------------ Tiết 3: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng trong phạm vi 7. - Aùp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? 2. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập trang 49 VBT. Bài 1: Tính. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV ghi lên bảng cho HS làm bảng con. + + + + + + - Kiểm tra, nhận xét. Nêu cách tính theo cột dọc. Bài 2: Tính. ghi bảng cho HS làm bảng con. 0 + 7 = ... 1 + 6 =... 2 + 5 =... 3 + 4 =... 7 + 0 =... 6 + 1 =... 5 + 2 =... 4 + 3 =... - Kiểm tra, nhận xét. So sánh kết quả và nhận xét vị trí các số hạng. Gvkết luận: vị trí các số hạng thay đổi, kết quả không thay đổi... Bài 3: tính. Gọi HS nêu y/cầu. GV ghi lên bảng 1 + 5 + 1 = 1 + 4 + 2 = 3 + 2 + 2 = 2 + 3 + 2 = 2 + 2 + 3 = 5 + 0 + 2 = - Cho HS làm bảng vở bài tập. Kiểm tra, nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp. Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp 3. Củng cố,dặn dò: - GV chấm và chữa bài cho HS - Xem trước bài 48: phép trừ trong phạm vi 7 - HS nhắc lại bài học - Làm bảng con. - Làm bảng con - Làm vở bài tập - Làm vở bài tập - Làm vở bài tập ------------------&------------------ Thứ 3 ngày16 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: THỂ DỤC (GV chuyên dạy) ------------------&------------------ Tiết 2+3+4: HỌC VẦN Bài 52: Ong - ông Tiết CT: 161+162+163 I.Mục tiêu: -Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng -Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đá bóng. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ ghép vần tiếng Việt - Tranh minh họa như SGK. - Vật liệu các trò chơi củng cố vần vừa học. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Đọc: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. -Gọi 1 HS đọc bài ứng dụng bài 51 -Cho HS viết: cuồn cuộn, thôn bản. -2- 3 HS -1 HS đọc -1 HS lên bảng viết 1 từ, lớp viết bảng con. 2/ Bài mới: a) Vào bài: (4’) Hoạt động 1: - GV cùng HS hát bài: Bà Còng đi chợ rồi dẫn dắt HS vào bài học. - GV cùng HS hát. b) Dạy- học vần Hoạt động 2: (6’) Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới * Vần ong - GV viết vần ong lên bảng cho HS đọc - Nêu cấu tạo của vần ong - Hướng dẫn đánh vần: o-ngờ-ong - Cho HS ghép vần ong * Tiếng võng - Cho HS phân tích tiếng chuồn - Cho HS ghép tiếng võng -GV đánh vần -Gọi HS đánh vần và đọc trơn. Gv trực tiếp sửa lỗi * Từ cái võng - Hướng dẫn HS đọc từ cái võng - Vần ong gồm chữ o và chữ ng, chữ o đứng trước chữ ng đứng sau. - HS đồng thanh+cá nhân - HS ghép vần - Âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên ong - HS ghép tiếng võng - vờ-ong-vong-ngã-võng - HS đồng thanh+cá nhân - Đọc đồng thanh + cá nhân Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện (7’) - GV chia HS thành 3 đội thi đua tìm các tiếng có chứa vần ong. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng cuộc - HS chia thành 3 đội tham gia thi Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa (10’) * Vần ong: - GV hướng dẫn HS viết vần ong. Lưu ý nét nối giữa o và ng * Tiếng võng: ... bài 102 và cả lớp viết bảng con 2.Dạy- học bài mới a.Vào bài : Hoạt động 1: (4’) Giới thiệu bài -Hỏi : Tuần qua các em đã học những vần nào? - Ghi bảng các vần HS vừa nêu và treo bảng ơn để đối chiếu .Kết hợp ghi đề bài -Cho HS đọc đề - HS nêu. -Cả lớp chú ý -Đồng thanh cá nhân b. Ơn tập Hoạt động 2 : (8’) Ghép vần và đọc -GV làm mẫu .Ví dụ : uâ-nờ -uân và đọc mẫu -GV chỉ các ơ cịn lại cho HS đọc các vần bắt đầu bằng u -Theo dõi chỉnh sửa cho HS -Cả lớp chú ý -Cá nhân ,bàn ,nhĩm ,cả lớp Hoạt động 3; (7’)Trị chơi “Em tìm được rồi ’’ -Phổ biến luật chơi -Cho HS dùng bảng ghép thành tiếng mới -Gv nhận xét ,tuyên dương -Cả lớp chú ý -HS dùng bảng ghép -Chú ý Hoạt động 4: (6’)viết từ ngữ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết một từ ứng dụng : hồ thuận -Cho HS viết bảng con -Nhận xét ,sửa sai -Gọi 2 HS viết đẹp vừa được tuyên dương lên bảng viết tiếng chứa vần vừa ơn Nhận xét . -HS chú ý -Cả lớp viết bảng con -2 HS lên bảng viết Hoạt động 5 : (5’)Trị chơi viết đúng -Phổ biến luật chơi -Cho HS thi viết tiếng cĩ vần bắt đầu bằng u -Nhận xét ,tuyên dương viết đung và cĩ nhiều tiếng nhất -Cả lớp chú ý - HS thi đua theo tổ -HS chú ý Tiết 2 Hoạt động 6: (10’) Đọc từ ứng dụng -Gắn các từ ứng dụng lên bảng giới thiệu -Cho HS đọc mẫu -GV đọc mẫu và giải nghĩa -Cho HS đọc -Cả lớp chú ý -3 HS đọc -Chú ý -Đồng thanh ,cá nhân Hoạt động 7 : (9’) Trị chơi Tiếng nào ? -GV hát bài hát :Lá cờ Việt Nam và yêu cầu HS tiếng chứa chứa vần vừa ơn : -Cho HS chơi - Nhận xét ,tuyên dương -Cả lớp chú ý -HS thảo luận theo nhĩm 5 và ghi vào bảng nhĩm ,đính bảng Hoạt động 8 (8’) :Viết từ ứng dụng cịn lại -Hướng dẫn cho HS viết từ cịn lại : luyện tập -Cho HS viết bảng con -Nhận xét ,tuyên dương -Cả lớp chú ý -HS viết bảng con Hoạt động 9 : (8’)Trị chơi viết đúng -Phổ biến luật chơi -Cho HS chơi -Nhận xét ,tuyên dương Tiết 3 c.Luyện tập Hoạt động 10: (10’) Luyện đọc -Cho HS đọc vần vừa ơn .Theo dõi điều chỉnh -Giới thiệu tranh ứng dụng -Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa ơn. -Cho HS đọc Theo dõi nhắc nhở cho HS -Cả lớp chú ý -3 tổ thi đua -Cá nhân ,bàn ,nhĩm ,cả lớp -HS quan sát , nhận xét -HS tìm tiếng chứa vần -Đồng thanh ,cá nhân Hoạt động 11: (10’) Luyện viết -Hướng dẫn và cho HS viết bài vào vở - Theo dõi nhắc nhở cho HS -Cả lớp viết bài vào vở tập viết 1,Tập 2 Hoạt động 12 : Kể chuyện :Truyện kể mãi khơng hết (10’) -GV kể ngắn gọn ,chậm 2 lần kết hợp tranh minh hoạ -Cho HS kể theo nhĩm - Gọi HS kể lại *HS khá ,giỏi kể 2-3 đoạn -NHận xét ,tuyên dương -Cả lớp chú ý và quan sát tranh minh hoạ -HS kể theo nhĩm đơi - 4 HS kể :Mỗi HS 1 đoạn *HS kể 3. Củng cố ,dặn dị: (5’) -Cho HS đọc lại bài ở SGK -Nhắc HS xem trước bài 84 -Nhận xét tiết học - HS đọc lại bài -Cả lớp chú ý ----------------------------------@&?------------------------------- Tiết 4: TỐN Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS biết đặt tính, làm tính cộng các số trịn chục, cộng nhẩm các số trịn chục trong phạm vi 90; giải được bài tốn cĩ phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: GV&HS: -Sách bài tập tốn, bộ đồ dùng tốn. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (2’) - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại: 70, 40, 20, 90 - Gv nhận xét - 1 em lên bảng thực hiện 2.Bài mới: (28’) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 30 + 20 (10’) -Cho HS lấy 30 que tính: gồm mấy chục? Mấy đơn vị? -GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị -Lấy thêm 20 que tính: gồm mấy chục? Mấy đơn vị? -GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị -Để biết cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính ta làm tính cộng: 30 + 20, nhìn vào que ta được bao nhiêu? 50 que tính gồm mấy chục? Mấy đơn vị? GV gài vào bảng cài- ghi vào cột chục và cột đơn vị +Hướng dẫn cách cộng viết: -Để biết cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính ta làm tính cộng: 30 + 20, ghi 30 ở trên, 20 ở dưới sao cho thẳng cột, viết dấu cộng và dấu gạch ngang, tính từ cột đơn vị: 0 cộng 0 bằng 0 viết 0, 3 cộng 2 bằng 5 viết 5. vậy 30 + 20 = 50 -Cho HS nêu lại cách cộng -30 gồm 3 chục và 0 đơn vị -20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Được tất cả 50 que, gồm 5 chục và 0 đơn vị - HS theo dõi -Nhắc lại cách viết, cách cộng rồi làm vào bảng con Hoạt động 2: Thực hành (20’) Bài 1: -GV nêu yêu cầu -Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: -GV nêu yêu cầu -Gọi HS làm -GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: -GV nêu yêu cầu -Gọi HS trả lời -GV nhận xét, sửa chữa -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dị: (4’) - GV nhận xét tiết học - Dặn dị Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011 Bài: Hịa bình, hí hốy,, tàu thủy, giấy pơ-luya, I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ:Hịa bình, hí hốy, tàu thủy, giấy pơ - luya....Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1. - HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết tập 1 II. Đồ dùng dạy học: GV: -Bảng phụ cĩ viết sẵn bài viết -HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ: bập bênh, xinh đẹp theo yêu cầu của giáo viên. - GV nhận xét ghi điểm - 2 HS lên bảng viết - HS viết bảng con: cá diếc 2. Bài mới: Tiết 1: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (3’) - GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 1. hịa bình, hí hốy, khỏe khoắn Hoạt động 2 :Quan sát mẫu chữ (5’) -Giáo viên treo bảng cĩ viết bài mẫu: +Bài gồm những chữ nào? +HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng. +Cho HS đọc từng chữ +Độ cao của con chữ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? +Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đưa bút. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con (10’) -Giáo viên viết mẫu Chú ý nét nối giữa các con chữ - Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa. - Cho học sinh viết bảng con. GV sửa sai - HS nhắc lại đề bài +HS trả lời. - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS theo dõi -Thực hành viết bảng con Hoạt động 4: Học sinh viết vào vở (12’) - Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết? - Cho học sinh viết vào vở 3 dịng đầu - Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu -Thẳng lưng, khơng tì ngựcvào bàn -HS viết vào vở Tiết 2: 2. áo chồng, kế hoạch, khoanh tay Hoạt động 5: Quan sát mẫu chữ (6’) -Giáo viên treo bảng cĩ viết bài mẫu: +Bài gồm những chữ nào? +HS đọc tên các chữ. Phân tích tiếng. +Độ cao của con chữ? +Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? +Nhắc lại cho HS cách nối các con chữ, cách đưa bút. - HS trả lời - Đọc chữ và phân tích chữ - HS trả lời - HS chú ý Hoạt động 6: Hướng dẫn viết bảng con (12’) -Giáo viên viết mẫu từng chữ. Chú ý nét nối giữa các con chữ - Giáo viên nhắc lại cách viết 1 lần nữa. - Cho học sinh viết bảng con, GV sửa sai. Hoạt động 7: Học sinh viết vào vở (12’) - Gọi 1 học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết? - Cho học sinh viết vào vở 3 dịng đầu - Giáo viên quan sát, theo dõi, giúp đỡ Tiết 3: - Hướng dẫn HS viết tiếp các dịng cịn lại (15’) - Cho HS tập viết vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Hoạt động 8: Trị chơi (5’) Tổ chức cho HS chơi trị chơi giữa tiết: “Cuối mải mỏi lưng, Viết mái mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi.” Hoạt động 9: Chấm điểm và chữa bài (10’) - GV chấm điểm bài viết của HS - Nhận xét, tuyên dương những em viết đúng mẫu, đẹp - Sửa chữa một số chữ mà HS viết sai cơ bản 3. Củng cố, dặn dị: (3’) - Khen những học sinh viết bài cĩ tiến bộ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tập viết ở nhà - HS theo dõi - HS viết bảng con - 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - HS tập viết vào vở -HS tập viết vào vở, HS khá giỏi viết đủ số dịng quy định. - HS tham gia chơi trị chơi - HS cùng GV nhận xét, sửa chữa ----------------------------------@&?------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thơng địa phương. -Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. -HS khá, giỏi phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Sách giáo khoa -Tranh vẽ, mơ hình đèn xanh- vàng – đỏ HS: VBT Đạo đức 1 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Ở địa phương ta cần đi bộ như thế nào? - GV nhận xét -2 HS trả lời 2. Bài mới: (25’) Họat động 1: Làm bài tập 4 (8’) -Cho HS làm bài tập +Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuơn mặt “tươi cười” và giải thích vì sao +Đánh dấu + vào ơ trống dưới tranh tương ứng với việc em đã làm. -Kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6: đúng Tranh 5, 7, 8: sai -HS thực hành cá nhân -Trình bày kết quả trước lớp, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 (8’) -Quan sát từng tranh ở bài tập 3 cho biết: + Các bạn nào đi đúng quy định? Bạn nào sai quy định? Vì sao? + Những bạn nào đi dưới lịng đường cĩ thể gặp nguy hiểm gì? + Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em sẽ nĩi gì với bạn? GV kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định, ba bạn đi dưới lịng đường là sai. Đi dưới lịng đường như vậy gây cản trở giao thơng, cĩ thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè, vì đi dưới lịng đường là sai, là nguy hiểm. -Từng cặp HS quan sát và thảo luận -Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh Hoạt động 3: Tham gia trị chơi theo bài tập 5 (9’) -GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi về giao thơng đường phố để giúp các em vừa vui chơi, lại vừa học tập, vừa nhớ bài hơn -Nhận xét chung và cơng bố kết quả của các nhĩm thắng cuộc -Hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài -HS tham gia trị chơi -HS đọc câu thơ cuối bài 3.Củng cố, dặn dị: (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. -Nhận xét tiết học -Dặn dị -2 HS nhắc lại lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
Tài liệu đính kèm: