Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 15 đến tuần 21

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 15 đến tuần 21

NHỚ BÀ

A - Mục tiêu:

 - Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ:

 - Rèn viết đúng trình bày đẹp

 - Học sinh yêu thích môn học

 B - Đồ dùng:

 1- GV: Bảng phụ

 2- Trò: vở viết+ BC

 C - Các hoạt động dạy- học:

 

doc 134 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 15 đến tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*tuần 15:
Ngày soạn:24/11/2012
 Ngày dạy: Thứ hai 26/11/2012
*Buổi sáng
 Tiết 1: Chào cờ tuần 15
 Tiết 2+ 3: tiếng việt 
 VẦN ÂM/ÂP
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 63
 Tiết 4: luyên chỮ 
NHỚ BÀ
A - Mục tiêu:
 - Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: 
 - Rèn viết đúng trình bày đẹp
 - Học sinh yêu thích môn học 
 B - Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
 2- Trò: vở viết+ BC
 C - Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
I-ổn định tổ chức: 
 II-Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
 III- bài luyện viết:
-Gv đọc đoạn cần viết
- GV cho h/s đọc lại bài
-GV hướng dẫn viết tiếng ,từ khú ;quờ, ,khỏm, trạm xỏ 
-GV nhận xột sửa chữa kịp thời cho hs
*Viết bài
-Gv đọc cho hs nghe viết bài : Nhớ bà từng tiếng, từng từ.
-GV quan sỏt giỳp đỡ học sinh yếu
-GV Cho h/s đổi vở soỏt lại bài
-GV gừ thước cho hs đọc bài vừa viết
* GV chấm một số bài
Gv tuyờn dương hs làm tốt
GV cần nhắc hs chỳ ý viết cho đỳng để cỏc em lần sau viết đẹp hơn
HĐ của Trũ
Hát
- H/S đọc lại bài: Nhớ bà
-HS viết bảng con: quờ, ,khỏm, trạm xỏ 
*H/s viết vào vở
-HS nhắc lại ,phõn tớch ,viết,đọc lại
- HS soỏt lỗi
- HS đọc bài vừa viết
IV- Củng cố: - Giáo viên khắc sâu lại nội dung bài học 
 V - Dặn dò: - Về nhà học bài 
*Buổi CHIỀU
Tiết 1: ôn toán
 phép trỪ trong phạm vi 9
Mục tiêu
- Giúp hs củng cố lại bảng trừ 9
- Vận dụng làm được các bài tập trong VBT
- Học sinh làm thành thạo cỏc bài tập 
* Học sinh khá giỏi làm bài tập 4
B Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bảng phụ
 2. HS: BC, VBT
CCác hoạt động dạy học.
HĐ của Thầy
I. ổn định tổ chức:
HĐ của Trũ
II. Kiểm tra bài cũ:
8 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 8 - 4 = .
- HS lên bảng: 8 - 2 = 6
7 - 6 = 1 
7 - 4 = 3
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 9.
III. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Bảng con
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc.
- Cần lưu ý gì khi làm BT này?
- Viết các số phải thẳng cột với nhau.
- GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ.
- HS ghi và làm vào bảng con.
Nhận xét sửa sai cho hs
 9 9 9 9 9 9
- - - - - -
 8 7 6 5 4 3
 1 2 3 4 5 6
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính 
- GV HD và giao việc.
Nhận xét sửa sai cho hs
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 - 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì?
Tính
Tính từ trái sang phải
9 – 3 – 2 = 4 9 – 4 – 5 = 0
9 – 4 – 1 = 4 9 – 8 – 0 = 1
9 – 6 – 2 = 1 9 – 2 – 7 = 0
- GV nhận xét và cho điểm.
*Bài 4:
* Học sinh khỏ giỏi
- Cho HS sem tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
Nhận xét sửa sai
IV- Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị sau
- HS làm BT theo HD:
a) 9 – 3 = 6; b) 9 – 2 = 7
Tiết 2+3: ôn tiếng việt 
 ÂM/ÂP
Ngày soạn:25/11/2012
 Ngày dạy: Thứ ba 27/11/2012
*Buổi sáng
Tiết 1: MĨ THUẬT (GV CHUYấN DẠY)
 Tiết 2+ 3: tiếng việt 
LUYỆN TẬP CÁC VẦN Cể ÂM CUỐI VỚI CẶP N/TVÀ CẶP M/P
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 67
Tiết 4:toán
 LUYỆN TẬP 
A- Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng và phép trự trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Rèn kĩ năng tính chính xác cho hs trong toán học
- Giáo dục: giáo dục sinh yêu thích môn học
- Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: Tớnh nhẩm, điền số, nờu bài toỏn
B- Đồ dùng dạy học:
 1. GV:- Bảng giấy màu, bút màu. Bảng phụ, SGK
 2. Trò: BC,VBT, vở ô ly
 * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN
 * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
HĐ của Trũ
II- Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng tính.
 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3
 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. 
- 3 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
III- Bài mới: 
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh nêu yêu cầu BT.
- Tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh làm BT sau đó lần lượt gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để sóat lỗi.
- HS đổi vở KT chéo.
 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
 1 + 8 = 9 2 + 7 = 9
 9 - 8 = 1 9 – 7 = 2
 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7
Bài 2: Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HD HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa.
 4 + 5 = 9 9 - 3 = 6
 4 + 4 = 8 7 - 2 = 5
 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
- Bìa yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên cho cả lớp làm bài sau đó gọi học sinh xung phong lên bảng chữa
- Thực hiện phép tính trước sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại.
 5 + 4 = 9 6 <5 + 3
 9 - 2 5 + 1
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 4: Viết phép tính tích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh sau đó mô tả lại bức tranh.
- Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng & 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
6 + 3 = 9.
- Cho HS đặt đề toán và viết phép tính.
- Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà?
 6 + 3 = 9
- Lưu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
-Tranh vẽ gồm mấy hình vuông?
- Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ lại hình vuông đó cho cả lớp xem.
- HS theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét chỉnh xửa.
IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V- Dặn dò - Ôn tập buổi chiều
*Buổi chiều
Tiết 1+2: ôn tiếng việt
ôn LUYỆN TẬP CÁC VẦN Cể ÂM CUỐI
VỚI CẶP N/TVÀ CẶP M/P
 Tiết 3: ôn toán
 LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: 
- Giúp hs/ củng cố về bảng công, trừ trong phạm vi 9
- Viết phép tính thích hợp từ bài toán
- Giáo dục h/s tính chính xác trong học toán
* Học sinh khá giỏi làm bài tập 4
B- Đồ dùng: 
 1- GV: Bảng phụ
	 2- Trò: VBT+ BC
C- Các hoạt động dạy- học:
HĐ của Thầy
1- ổn định tổ chức: 	
2- Kiểm tra bài cũ
- Cho h/s đọc bảng cộng 8
HĐ của Trũ
- H/s làm bảng
-> Nhận xét, ghi điểm
3- Bài ôn: 
a- Giới thiệu bài
b- h/d h/s làm các bài tập
- H/s thực hành làm các BT
- Bài 1: Nêu y/c của bài?
Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho h/s làm vào VBT
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 5 = 4
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 4 = 5
Củng cố lại bảng trừ 9
- Bài 2: Nêu y/c của bài?
Nối theo mẫu
9
1 + 8
4 + 5
8 - 1
5 + 4
9 - 0
3 + 5
9 + 0
9 - 2
Cho h/s làm vào vở
Nhận xét, sửa sai cho hs
- Nhận xét chữa bài
(củng cố lại đổi vị trí trong phép cộng)
- Cho h/s đọc lại bài
- Bài 3: T ính
Hs làm vào BC 
9 – 4 – 2 = 3 5 + 4 - 1 = 8
9 – 6 + 3 = 6 6 + 1 + 2 = 9
3 + 6 – 5 = 4 8 – 3 + 4 = 9
* Bài 4: Đưa ra 1 số bài toán cho h/s nêu phép tính và giải bài toán
* Học sinh khỏ giỏi
a) Có 9 quả cam màu trắng, bớt 3 quả màu đen. Hỏi có tất cả mấy quả cam?
9 – 3 = 6
- Gv h/d cách làm
b) Có 5 con chim, có 4 con bay tới nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Chốt lại cách viết phép tính cho hs
5 + 4 = 9
IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học
V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Ngày soạn:26/11/2012
 Ngày dạy: Thứ tư 28/11/2012
*Buổi sáng
 Tiết 1+2: tiếng việt 
VẦN ANG /AC
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 67
Tiết 3: toán
 PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A- Mục tiêu:
- Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10, viết được phéptính thích hợp với hình vẽ.
- rèn kĩ năng tính chính xác cho học sinh trong toán học.
- Thái độ: giáo dục hs yêu thích môn học
-Tăng cường tiếng việt: Cỏc từ ngữ, thuật ngữ: Tớnh, điền số, nờu bài toỏn
B. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: - Tranh phong to hình vẽ sgk. Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán 1.
	 2. Trò: BC, SGK
 * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN
 * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
HĐ của Thầy
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
HĐ của Trũ
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
9 - 3 + 2 7 - 3 + 1
9 - 3 + 2 = 3 7 - 3 + 1 = 3
5 + 4 - 6 8 - 4 + 2
5 + 4 - 6 = 3 8 - 4 + 2 = 2
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9.
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS đọc.
III- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Gắn các mô hình như sgk.
- HS lên bảng cộng như HD.
- Yêu cầu HS nhìn mô hình đặt đề toàn và lập bảng cộng.
9 + 1 = 10 1 + 9 = 10
8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10 5 + 5 = 10
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách xoá dần từng phần rồi thiết lập lại.
- HS đọc thuộc bảng cộng.
3. Thực hành.
Bài 1: 
- Cho HS nêu lên yêu cầu của từng phần rồi làm bài vào sách.
- HS làm bài theo HD.
- Cho 2 HS lên bảng chữa bài.
+
+
1 2 
9 8
 10 10
b) 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
 9 - 1 = 8
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
- Cho HS nhận xét cột tính ở phần b để rút ra được tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS khác theo dõi nhận xét và bổ xung.
Bài 2: 
- Bài yêu cầu gì?
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- HS nêu cách làm BT.
- Tính và viết kết quả vào hình tròn, hình vuông, hình tam giác.
7
6
2
7
4
- Cho Cả lớp làm bài sau đó gọi HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 3:
- Cho SH xem tranh, đặt đề toán và rồi viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- Có 4 con cá thêm 6 con cá nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá?
-Giáo viên nhận xét cho điểm những học sinh làm đúng.
 6 + 4 = 10.
- IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V - Dặn dò: - Ôn tập buổi chiều
TIẾT 4:THỦ CễNG
GẤP CÁI QUẠT(T1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hs biết cách gấp cái quạt.
2.Kĩ năng :Gấp và dỏn nối được cái quạt bằng giấy.cỏc nếp gấp cú thể chưa đều ,chưa thẳng theo đường kẻ.
HSKT: :Gấp và dỏn nối được cái quạt bằng giấy.Đường dỏn nối quạt tương đối chắc chắn ,cỏc nếp gấp tương đối đều , thẳng phẳng.
3.Thái độ :Yêu thích sản phẩm mình làm ra; có ý thức giữ gìn đồ dùng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Quạt giấy mẫu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ.
- Hs: 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy vở, vở thủ công.
* Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN
 * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động :ổn định định tổ chức.
2.KTBC :- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng họ ...  trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20
- Học sinh có kĩ năng tính đúng, tính chính xác
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
* TCTV: Liền trước, liền sau
B-Đồ dùng dạy học:
GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
HS: SGK.
 * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN
 * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
I - ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ:
HĐ của Trũ
Hát
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm.
12 + 3 14 + 5
+
+
-
-
12 15 14 19
15 - 3 19 - 5
 3 3 5 5
15 12 19 14
- Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
	- 
- GV nhận xét cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8.
- Tia số dưới từ 10 đến 20.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- HS làm trong sách, 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
Bài 2, 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
HD: 
- Muốn tìm số liền sau của một số tà làm như thế nào?
- Đếm thêm (cộng thêm 1)
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào?
- Bớt đi (trừ đi 1)
GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số của bài tập 1 để trả lời tranh.
VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1).
Thế còn số liền trước của 5 là mấy?
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS khác nhận xét.
Bài 4 Đặt tính rồi tính
Giáo viên hướng dẫn học cách thực hiện theo cột dọc
 12 15 11 18 
+ - + - 
 3 3 7 7 
 15 12 18 11 
Nhận xét sửa sai cho học sinh
Học sinh thực hiện vào vở
Bài 5:
- Bài yêu cầu gì?
- Tính.
- Cho HS nêu cách làm?
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm và lên bảng chữa.
11 + 2 + 3 = 16 17 – 5 – 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19 17 – 1 – 5 = 11
- GV nhận xét kết quả và chữa bài.
- Cho HS làm bài và vở.
- HS làm bài theo HD.
- Yêu cầu HS nhẩm nhanh phép tính.
- Nhận xét chung giờ học.
 IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học
V-Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4: ễN tiếng việt 
ễN LUYỆN TẬP
BUỔI CHIỀU
 Tiết 1+ 2:ễN tiếng việt 
ễN NGUYấN ÂM ĐễI ƯƠ/VẦN Cể ÂM CUỐI /ƯƠN/ƯƠT/
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP
 GIÁO DỤC AN TOÀN TRONG NGÀY TẾT
I. Mục tiờu giỏo dục.
- Giỳp Hs thấy được an toàn trong ngày Tết cổ truyền Việt Nam.
- Giỳp Hs biết nhắc nhở người thõn trong gia đỡnh cựng tham gia phũng trỏnh đốt phỏo ,an toàn thực phẩm trong những ngày Tết.
- Giỏo dục Hs thực hiện tốt an toàn trong ngày tết .
II. Thời gian, địa điểm
Thời gian: 30phỳt
Địa điểm: Trong lớp
III. Đối tượng
- Lớp 1 Cốc Pa: Số lượng: 16 HS.
IV. Chuẩn bị:
1. Phương tiện hoạt động
- Giỏo dục học sinh biết thế nào là an toàn trong ngày tết.
- Tham gia thực hiện và nhắc nhở người thõn cựng thực hiện theo sự chỉ đạo chung của cấp trờn.
2. Tổ chức:	
- GV nờu tỏc hại của ăn uống khụng hợp vệ sinh và đốt phỏo trong ngày tết.
- Giới thiệu cho Hs biết một số phong tục tập quỏn trong những ngày Tết.
- Giỏo dục cho học sinh thực hiện tốt an toàn trong ngày tết
- Gv bắt nhịp cho Hs hỏt đồng thanh bài hỏt: “ Sắp đến Tết rồi”
V. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
1. Nội dung
 - Bài giới thiệu: GV giới thiệu nội dung và chủ điểm của tiết học.
- GV nờu tỏc hại của ăn uống khụng hợp vệ sinh và đốt phỏo trong ngày tết.
- Hướng dẫn Hs cỏch chăm súc sức khoẻ cho bản thõn và những cụng việc cần làm trong những ngày Tết.
- Giỏo dục Hs cỏch chăm súc sức khỏe và bảo vệ bản thõn trong ngày tết .
 - Văn nghệ.
 2. Hỡnh thức hoạt động
- Tỡm hiểu về tết cổ truyền . 
- Hát kể chuyện.
VI. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể : Sắp đến Tết rồi.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
-Gv nờu tỏc hại của đốt phỏo, và thức ăn khụng hợp vệ sinh.
-Cỏch phũng và trỏnh .
- GV nờu ý nghĩa và đặc điểm của ngày Tết cổ truyền .
- Hướng dẫn Hs cỏch chăm súc sức khoẻ cho bản thõn và những cụng việc cần làm trong những ngày Tết.
- Giỏo dục Hs biết yờu quý và giữ gỡn truyền thống , bản sắc dõn tộc 
* Hỏt tập thể bài hỏt : “ Sắp đến Tết rồi” 
VII. Kết thúc hoạt động
- Nhận xét: tuyên dương ý thức của các em, trật tự nghiêm túc thực hiện hoạt động
- Nhắc nhở Hs hoạt động sau : Tỡm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam.
Ngày soạn:16/1/2013
 Ngày dạy: Thứ sỏu 18/1/2013
*Buổi sáng
 Tiết 1+ 2: tiếng việt 
VẦN KHễNG Cể ÂM CUỐI /ƯA/
Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 149
Tiết 3: toán
 Bài toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) câu hỏi (điều cần tìm).
- Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
- Rèn kĩ năng viết được bài toán có lời văn
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học
* TCTV: Lời văn, đó biết 
B- Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng gài , que tính, phấn màu, thanh thẻ
HS : que tính, bảng con.
 * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN
 * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm..
C- Các hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
HĐ của Trũ
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng.
17 - 3; 13 + 5
-
+
17 13
 3 5
14 18
- Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20.
- Một vài học sinh.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi.
- Bạn đội mũ đang làm gì?
- Đang đứng dơ tay chào.
- Thế còn 3 bạn kia?
- 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ.
- Vậy lúc đầu có mấy bạn?
- 1 bạn.
- Về sau có thêm mấy bạn?
- 3 bạn.
- Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa.
- HS làm bài.
- Một HS lên bảng viết.
- GV đi quan sát và giúp đỡ HS.
- GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói.
Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán.
- GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng).
- Hỏi HS.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
- Bài toán có câu hỏi như thế nào?
- Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn.
-Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì?
- Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn.
Gv nói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
- 2 HS nhắc.
3. Luyện tập.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu BT 2.
-1 HS nêu.
GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết.
- Chữa bài.
- HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc bài toán của mình.
- 1 vài em đọc.
- Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa.
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
HD: 
+ Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô.
- 1- 2 em đọc.
- Bài toán này còn thiếu gì?
- Thiếu 1 câu hỏi.
- Hãy nêu câu hỏi của bài toán?
- 1 vài em nêu.
- Giáo viên hướng dẫn HS:
+ Các câu hỏi phải có:
- Từ hỏi ở đầu câu.
- Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả".
- Viết dấu (?) ở cuối câu.
- HS viết câu hỏi vào sách.
- Cho HS đọc lại bài toán.
- 1 vài em đọc lại.
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì?
- Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán.
HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác.
- HS làm bài
+ Chữa bài:
- 1 HS nêu đề toán.
- Gọi HS đọc bài toán và nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa.
- Bài toán thường có những gì?
- Bài toán thường có số và các câu hỏi.
 IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học
 V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT 4:ÂM NHẠC (GV CHUYấN DẠY)
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: ôn toán
 ễN BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN
A- Mục tiêu:
 - Giúp hs/ củng cố về cách viết bài toán có lời văn
	- Rèn kĩ năng đọc viếtbài toán
- Giáo dục h/s yêu thích môn học
B- Đồ dùng: 
 1-Thầy: Bảng phụ
	 2- Trò: VBT+ BC
C- Các hoạt động dạy- học:
I- ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ
HĐ của Thầy
- Cho học sinh làm các phép tính sau:
 14 + 3 = 18 – 7 = 19 – 9 =
HĐ của Trũ
- H/s làm vào vở
-> Nhận xét, ghi điểm
III- Bài ôn:
 1- Giới thiệu bài
2- h/d h/s làm các bài tập
- H/s thực hành làm các BT
-Bài 1: Nêu y/c của bài?
Viết số thích hợp vào chỗ chấm đê có bài toán, rồi đọc bài toán
- Cho h/s làm vào VBT
Bài toán: Có..con ngựa đang ăn cỏ, có thêm..con ngựa đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa?
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Bài 2: Nêu y/c của bài? 
Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
Bài toán: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả bóng. Hỏi?
Cho học sinh làm vào vở bài tập
Nhận xét sửa sai cho học sinh
Bài toán: Trong bể có 5 con cá, thả vào bể 2 con cá nữa. Hỏi ..?
- Bài 3: Nêu yêu cầu ?
Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:
Cho học sinh làm vào vở bài tập
Nhận xét sửa sai cho học sinh
Bài toán: Một tổ học sinh có..bạn gái và .bạn trai. Hỏi ?
IV- Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT 2: ễN tiếng việt 
ễN VẦN KHễNG Cể ÂM CUỐI /ƯA/
tiết 3: hoạt động tập thể
 sinh hoạt lớp tuần 21
 - Nhận xét những ưu khuyết điẻm trong tuần qua
- Đưa ra phương tuần 22
 - Học sinh thực hiện tốt nội quy của trường lớp đề ra
B- Chuẩn bị: 1- GV: Sổ theo dõi
	 2- Trò: Sinh hoạt tổ
C- Các hoạt động dạy-học:
1- ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét 
a. Đạo đức: Tuần qua các em ngoan ngoãn, đoàn kết biết chào hỏi các thầy cụ giỏo Hoà nhó với bạn bố, khụng đỏnh cói chửi nhau
b Học tập:
- Các em đi học đều về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp 
- Có nhiều cố gắng trong học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp 
3 Các hoạt động khác:
- Thể dục giữa giờ tương đối đều
- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch như bạn:Huyền ,Lin,Mơ
- Thực hiện tốt an toàn thực phẩm
4. Lao động vệ sinh
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
III. Phương hướng tuần sau
- Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập 
- Vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp. 
- Tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra 
 gia các hoạt động của trường lớp đề ra 
- Thực hiện tốt ATGT và ATTP 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1521.doc