Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân

 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012

Tiết 1+2: Học vần (Tiết PPCT: 147,148)

ăt - ât

I. MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăt: rửa mặt ; ât: đấu vật. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ăt-ât trong các từ, câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon Ta yêu chú lắm. Luyện nói câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

2/Kĩ năng: Rèn tư thế đọc đúng. Biết ghép vần tạo tiếng. Viết đúng :ăt, ât, đôi mắt, thật thà (ở tiết 2) . Viết được ½ số dòng quy định. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. *HSK-G biết đọc trơn, bước đầu nhận biết một số từ thông dụng qua tranh SGK, viết đủ số dòng quy định(4 dòng). Luyện nói 4 - 5 câu theo chủ đề

3/Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh cá nhân

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , phần luyện nói.

Học sinh: SGK , bộ ĐDTV, bảng, vở luyện chữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TUẦN 17
(Từ ngày 10/12 đến ngày 14/12 năm 2012)
THỨ
Tiết
TT
MÔN 
 Tiết 
 PPCT
TÊN BÀI DẠY
TÍCH HỢP
ĐDDH
HAI
10/12
1
Học vần
147
ăt - ât
DCHV
2
Học vần
148
Luyện tập
3
Toán
65
Luyện tập chung
DCHT
4
Chào cờ
17
Tuần 17
BA
11/12
1
Học vần
149
ơt – ơt
Gián tiếp
DCHV
2
Học vần
150
Luyện tập
3
Toán
66
Luyện tập chung
Que tính
4
Đạo đức
17
Trật tự trong trường học 
(Tiết 2)
Tranh 
TƯ
12/12
1
Âm nhạc
17
Học hát: Dành cho địa phương tự chọn
2
Học vần
151
et - êt
DCHV
3
Học vần
152
Luyện tập
4
Toán
67
Luyện tập chung
Que tính
5
Thủ công
17
Gấp cái ví (Tiết 1)
DC TC
NĂM
13/12
1
Học vần
153
ut - ưt
DCHV
2
Học vần
154
Luyện tập
3
Toán
68
Kiểm tra định kì
Que tính 
4
Thể dục
17
 Trò chơi vận động 
Còi
SÁU
14/12
1
Tập viết
15
Thanh kiếm, âu yếm
Mẫu chữ
2
Tập viết
16
Xay bột, nét chữ, kết bạn
3
TNXH
17
Giữ gìn lớp học sạch - đẹp
Toàn phần
Tranh 
4
Mĩ thuật
17
Vẽ ngôi nhà của em
Bộ phận
Tranh 
5
SHL
17
Tuần 17
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tiết 1+2: Học vần (Tiết PPCT: 147,148)
ăt - ât
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ăt: rửa mặt ; ât: đấu vật. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có ăt-ât trong các từ, câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon  Ta yêu chú lắm. Luyện nói câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật
2/Kĩ năng: Rèn tư thế đọc đúng. Biết ghép vần tạo tiếng. Viết đúng :ăt, ât, đôi mắt, thật thà (ở tiết 2) . Viết được ½ số dòng quy định. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề. *HSK-G biết đọc trơn, bước đầu nhận biết một số từ thông dụng qua tranh SGK, viết đủ số dòng quy định(4 dòng). Luyện nói 4 - 5 câu theo chủ đề 
3/Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh cá nhân
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng , phần luyện nói.
Học sinh: SGK , bộ ĐDTV, bảng, vở luyện chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ot , at
- Đọc bảng con:bánh ngọt, trái ngót, bãi cát, chẻ lạt NX
- Đọc câu ứng dụng:“Ai trồng cây  hót lời mê say” NX. 
- KT BC : bánh ngọt 
- GV nhận xét + Ghi điểm
3. Bài mới
 Giới thiệu bài . Ghi tựa ăt-ât
Hoạt động 1: Dạy vần ăt
 Ghi bảng : ăt
a.Nhận diện vần 
- Tô màu vần ăt
- Vần ăt có mấy âm? Được tạo nên từ âm nào? Âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ? 
- So sánh ăt và at
- YC HS cài vần ăt
b.Đánh vần : 
- Đánh vần : ă- t- ăt. 
- Đọc trơn : ăt
- Có vần ăt, muốn có tiếng mặt em thêm âm gì?
- YCHS cài tiếng : mặt. 
- YC HS phân tích tiếng mặt . 
- Ghi bảng : mặt 
- Đánh vần : mờ-ăt-mắt-năng-mặt
- Đọc trơn : mặt NX
 c. Giới thiệu từ khoá: 
-Đưa tranh và hỏi:Bạn gái đang làm gì?
- Giảng từ: rửa mặt
- Ghi bảng : rửa mặt 
- Đọc trơn : rửa mặt
- Đọc tổng hợp: ăt,mặt, rửa mặt
d. Viết : 
- Viết mẫu HD QT viết ăt,rửa mặt
 ăt:ĐĐB dưới ĐKN3, ĐDB ngay ĐKN2, lia bút lên a viết dấu mũ ă (lưu ý nét nối giữa các con chữ )
 rửa mặt: Viết chữ rửa ĐĐB ở ĐKN 1, ĐDB ngay ĐKN2, lia bút viết dấu râu trên ư, lia bút viết dấu hỏi trên ư ,cách 1 con chữ o viết chữ mặt ĐĐB dưới ĐKN3, ĐDB ngay ĐKN2 , lia bút viết dấu nặng dưới chừ ă (lưu ý độ cao, khoảng cách chữ )
 GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Dạy vần ât
 ( Quy trình tương tự vần ăt)
-So sánh vần ât và ăt .
- Đọc tổng hợp: ât,vật,đấu vật
 * Viết : 
- Viết mẫu HDQT viết ât, đấu vật
 ât :ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ngay ĐKN2, , lia bút lên a viết dấu mũ â (lưu ý nét nối giữa các con chữ)
 đấu vật: Viết chữ đấu ĐĐB dưới ĐKN3, ĐDB ở ĐKN2, lia bút lên â viết dấu sắc cách 1 con chữ o viết chữ vật ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ngay ĐKN 2, . lia bút viết dấu nặng dưới chữ â (lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)
- GV nhận xét
 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
- YC HS đọc thầm các từ trên bảng lớp và tìm tiếng có chứa vần ot, at
đôi mắt 	mật ong
bắt tay 	thật thà
* YC HSK-G đọc trơn
- YC HS đọc trơn từ thứ tự và không thứ tự. 
- GV giảng từ:
HSK-G
* thật thà: trung thực, không gian dối
* đôi mắt : cơ quan để nhìn
*bắt tay:phép xã giao khi gặp mặt,lúc giã từ
* mật ong:chất nước ngọt và sánh do ong hút mật hoa làm ra
- Đọc mẫu.
4. Củng cố: 
- Đọc SGK
- Các em vừa học vần gì? Tiếng gì? Từ gì?
5. NX – TD:
- Hát chuyển tiết 2
Hát
- 4 HS đọc.
- 3 HS đọc
- HS viết bảng con
- Học sinh đọc tựa bài.
- Vần ăt có 2 âm: âm ă và âm t, âm ă đứng trước, âm t đứng sau.
- Giống nhau : kết thúc bằng t
 Khác nhau : ă, a
- Cài ăt
- ă-t- ăt: ĐT - CN
- ăt : ĐT – CN
- Thêm âm m trước vần ăt , dấu nặng dưới âm ă.
- Cài mặt
- Âm m trước vần ăt, dấu nặng dưới ă
- mờ-ăt-mắt-năng-mặt ĐT -CN
- mặt ĐT - CN 
- rửa mặt
- rửa mặt ĐT - CN
* 3 HS : ăt,mặt, rửa mặt ĐT 
- HS viết bảng con : ăt,rửa mặt
Giống :t, khác :â, ă
 CN-ĐT: ât,vật,đấu vật 
- HS viết bảng con: ât, đấu vật
- HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần ăt, ât: mắt, bắt, mật, thật
* 2 HS đọc 
- CN- ĐT
* thật thà: trung thực, không gian dối
* đôi mắt : cơ quan để nhìn
*bắt tay:phép xã giao khi gặp mặt,lúc giã từ
* mật ong:chất nước ngọt và sánh do ong hút mật hoa làm ra
-CN-ĐT
- ăt, ât, mặt, vật, rửa mặt, đấu vật
Tiết 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Đọc vần, tiếng, từ ứng dụng
- Đọc lại bài trên bảng: vần, tiếng, từ (Lưu ý học sinh yếu)
b. Đọc câu ứng dụng
-Đính tranh:quan sát tranh vẽ gì? NX
Câu hỏi cho HSK-G
* Bài thơ tả những gì đáng yêu của chú gà con, đáng yêu như thế nào?
- Giới thiệu bài thơ:Cái mỏ tí hon  chú lắm
*YCHSK-G đọc câu
- YCHS tìm tiếng có vần ăt, ât
- Luyện đọc câu: * HSK-G đọc trơn 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs 
- Đọc mẫu . YCHS đọc lại
Hoạt động 2: Luyện viết.
Giới thiệu nội dung viết: ăt, ât, đôi mắt, thật thà -Viết mẫu – HDQT
ăt, ât: (quy trình như tiết1)
 đôi mắt: Viết chữ đôi ĐĐB dưới ĐKN3, ĐDB ngay ĐKN2, lia bút lên chữ o viết dấu ^, cách 1 con chữ o viết chữ mắt, ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ở ĐKN 2, lia bút lên chữ a viết dấu mũ lia bút lên chữ ă viết dấu sắc(lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)
thật thà: : Viết chữ thật ĐĐB ĐKN2,ĐDB ngay ĐKN2,lia bút lên trên chữ a viết dấu ^, lia bút viết dấu nặng chữ â,cách 1 con chữ o viết chữ thà ĐĐB ĐKN 2, ĐDB ngay ĐKN 2, lia bút lên chữ a viết dấu huyền (lưu ý độ cao, khoảng cách chữ)
- Nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút, chú ý viết đúng đẹp
- GV theo dõi, giúp đỡ hs viết yếu, viết chậm
- Thu một số vở nhận xét
Hoạt động 3: Luyện nói
-YCHS nêu chủ đề
- Đính tranh -Gợi ý:
+ Mẹ cho bé gái đi chơi ở đâu?
+Mẹ và bé đang xem gì?
+Ngày chủ nhật, bố mẹ thường đưa em đi chơi ở đâu?
+Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao?
+Ngày chủ nhật,ở nhà em giúp ba mẹ những công việc gì?
* HSK-G:Em thường được bố mẹ đẫn đi chơi vào dịp nào?
* Hãy kể về ngày chủ nhật của em
4. Củng cố: 
- Hỏi tựa bài
- Đọc lại toàn bài (SGK)
- Tìm từ mới có vần ăt, ât Nhận xét.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: ot, ơt
-CN-NT -ĐT.
- Bé và gà con ,
* Cái mỏ tí hon, chân bé xíu, 
* 2 HS 
- Tiếng có vần ăt, ât: mắt
* CN- ĐT
-2 hs đọc 
Học sinh viết vở
- ăt: tô, viết 1 dòng 
- ât : tô, viết 1 dòng 
- đôi mắt: viết 1 dòng
- thật thà : viết 1 dòng
 -Viết được ½ số dòng quy định 
*HSK-G: viết đủ 4 dòng.
Ngày chủ nhật
+  sở thú, 
+ mẹ và bé đang xem voi 
+ công viên,
+ có. Vì đó là ngày nghỉ, được thư giãn ,vui chơi, 
+  dọn vệ sinh nhà cửa,
* lễ, tết, trung thu 
* buổi sáng ,buổi trưa , buổi chiều
- ăt, ât
-2 hs đọc
- Thi đua tìm từ 
***************************************
Tiết 3: TOÁN (Tiết PPCT: 65)
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
2/Kĩ năng: Biết cấu tạo mỗi số, viết được các số theo thứ tự quy định. Làm : bài 1(cột 3,4),bài 2, bài 3 . Nếu còn thời gian làm bài 1 (cột 1,2)
3/Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, bộ đồ dùng học toán, tranh BT3
- Học sinh: SGK - Bộ ĐDHT.Vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. 
- 10 gồm 4 và mấy?
- 10 gồm 7 và mấy?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Giới thiệu bài. Ghi tựa: Luyện tập chung
HDHS làm bài 1(cột 3,4), bài 2, bài 3 
Hoạt động 1: Luyện tập phiếu
Bài 1: (cột 3,4)
 Y/c hs nêu y/c BT1
GV đính cột 3,4 HDHS:
 + 8 bằng mấy cộng 3 ?
 + 8 bằng 4 cộng mấy ?
- Học sinh làm vào phiếu, 1 em làm bảng phụ
Thu sửa bài
Hoạt động 2: Luyện tập bảng 
Bài 2: Y/c hs nêu y/c BT2
-GV HDHS viết số cho trước theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập vở
Bài 3: Y/c hs nêu y/c BT3
a)Đính tóm tắt hình vẽ
YCHS dựa vào hình vẽ nêu bài toán
YCHS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ
Thu chấm bài, sửa bài
Nhận xét
b)Đính bảng tóm tắt: 
Có 	: 7 lá cờ
Bớt đi	: 2 lá cờ
Còn :  lá cờ? 
Gọi hs đọc tóm tắt. HDHS nêu bài toán
Gọi 2 HS thi đua viết phép tính
Nhận xét	
 Nếu còn thời gian. HD làm phần còn lại
Bài1 : Bảng lớp (cột 1,2)
Y/c hs nêu y/c BT1
 GV ghi phép tính bảng lớp. 
 Học sinh làm bảng lớp
 Nhận xét
4.Củng cố:
-Hỏi tựa bài
5.Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- 2 hs đếm
-10 gồm 4 và 6
- 10 gồm 7 và 3
ĐT- CN
1. Số ?
 8=+3 9=7+ 10=8+ 10=10+
8=4+ 9=5+ 10=+3 10=0+
9=+1 10=+1 10=6+ 10= 1+
9=+3 10=+5
Hs làm bài vào phiếu
2. Viết các số 7,5,2,9,8:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,5,7,8,9
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9,8,7,5,2
 Học sinh viết vào bảng con
3. Viết phép tính thích hợp:
 a) HS quan sát tóm tắt hình vẽ
Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
 Học sinh viết phép tính
4
+
3
=
7
Hs làm bài 
b) HS quan sát bảng tóm tắt 
1học sinh đọc tóm tắt
1 học sinh nêu bài toán: Có 7 lá cờ, bớt 2 lá cờ. Hỏi còn lại mấy lá cờ?
 2 HS thi đua viết phép tính
7
-
2
=
5
 Lớp cỗ vũ
1.Tính:
2=1+ 5=+1 6=2+ 7=4+
3=1+ 5=3+	 6=+3 8=+1
4=+1 6=+1	 7=1+ 8=6+
4=2+ 7=+2
Hs làm bảng lớp
-Luyện tập chung
********************************
Tiết 4: Chào cờ ( Tiết PPCT: 17)
 Nhận xét hoạt động tuần 16
¬œšœšœœšœšœ&šœšœšœšœšœ¬
 Thứ ba ngày 11 thá ...  cách cầm bút, để vở cho đúng.
- Thu vở, chấm bài Nhận xét.
4. Tổng kết:
 - Hỏi tựa bài
5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết 2: xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
Hát
1 số vở của hs
- ĐT-CN
- HSK-G: thanh kiếm
- 2 tiếng: thanh, kiếm
- Viết bảng con: thanh kiếm 
- Viết bảng con: âu yếm 
- Viết bảng con: ao chuôm 
- Viết bảng con: bánh ngọt
- Viết bảng con: thật thà
-HS viết : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, thật thà : mỗi từ 1 dòng.
 Viết được ½ số dòng quy định
* HS K-G: viết đủ 5 dòng.
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, thật thà
*************************************************
Tiết 2: Tập viết (Tiết PPCT: 16)
Bài: xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Học sinh viết từ: xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
2/Kĩ năng: Học sinh viết đúng, đẹp các từ : xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết viết được ½ số dòng quy định * HSK-G: viết đủ số dòng quy định ( 5 dòng) 
3/Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Chữ mẫu, kẻ khung tập viết
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài viết tiết 1.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài. Ghi tựa: 
xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết 
Hoạt động 1:Viết bảng con
- HD từ : xay bột
- YC HSKG đọc từ .
- Từ xay bột gồm có mấy tiếng? 
- Viết mẫu HD QT viết 
xay bột: Viết chữ xay ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ngay ĐKN2. Cách 1 con chữ o viết chữ bột ĐĐB ngay ĐKN2 ĐDB ngay ĐKN2, lia bút lên o viết ^, lia bút xuống ô viết dấu nặng 
- HD từ : kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
- GV đặt câu hỏi tương tự từ xay bột
- Viết mẫu HD QT viết 
kết bạn: Viết chữ kết ĐĐB ngay ĐKN2 ĐDB ngay ĐKN2. Lia bút lên e viết ^, lia bút lên ê viết dấu sắc .Cách 1 con chữ o viết chữ bạn ĐĐB ngay ĐKN2 ĐDB ngay ĐKN2. Lia bút xuống a viết dấu nặng 
chim cút: Viết chữ chim ĐĐB dưới ĐKN3, ĐDB ngay ĐKN2. Cách 1 con chữ o viết chữ cút ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ngay ĐKN2. Lia bút lên u viết dấu sắc
con vịt: Viết chữ con ĐĐB dưới ĐKN3 ĐDB ngay ĐKN 2.Cách 1 con chữ o viết chữ vịt ĐĐB dưới ĐKN3. ĐDB ngay ĐKN2. Lia bút xuống i viết dấu nặng
thời tiết: Viết chữ thời ĐĐB ngay ĐKN2 ĐDB ngay ĐKN 2. Lia bút lên o viết dấu râu, lia bút lên ơ viết dấu huyền. Cách 1 con chữ o viết chữ tiết ĐĐB ngay ĐKN2. ĐDB ngay ĐKN2. Lia bút lên ê viết dấu sắc 
-Lưu ý nối nét giữa các con chữ. – NX
 Hoạt động 2: Viết vở
- YC HS viết từng dòng
- Lưu ý độ cao khoảng cách chữ
- Lưu ý GDHS biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Lưu ý HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở cho đúng.
- Thu vở, chấm bài Nhận xét.
4. Tổng kết:
 - Hỏi tựa bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo 
Hát
-1 số vở của hs
- ĐT-CN
- HSK-G: xay bột
- 2 tiếng: xay, bột
- Viết bảng con: xay bột
- Viết bảng con: kết bạn 
- Viết bảng con: chim cút
- Viết bảng con: con vịt
 - Viết bảng con: thời tiết
-HS viết vở: xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết:
 mỗi từ 1 dòng. Viết được ½ số dòng quy định
* HS K-G: viết đủ 5 dòng.
xay bột, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết 
 ***********************************
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
 Giữ gìn lớp học sạch,đẹp
I. MỤC TIÊU:
1/Kiến thức: Giúp học sinh biết sự cần thiết phải giữ gìn lớp học sạch đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập.
2/Kĩ năng: Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp như: lau bảng, bàn, quét lớp. trang trí lớp học.
*HSK-G: Nêu những việc có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch ,đẹp
*KNS: KN làm chủ bản thân, KN ra quyết định, Phát triển KN hợp tác
3/Thái độ: Có ý thức giữ lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi,  
BVMT: Biết các công việc cần làm để lớp học sạch đẹp. Tham gia vào những hoạt dộng làm cho lớp học của mình sạch đẹp. Có ý thức giữ gìn môi trường lớp học sạch đẹp 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: Một số dụng cụ: chổi, khẩu trang, khăn lau, hốt rác.
Học sinh: SGK - VBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoạt động ở lớp
- Em hãy kể những hoạt động được tổ chức ở trong lớp học?
- Em hãy kể những hoạt động tổ chức ở ngoài sân trường?
- Em làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt? Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Khám phá: 
- Giới thiệu bài: Hát: Cây chổi rơm
 +Quét lớp, kê bàn ghế ngay ngắn để làm gì?
 Hôm nay chúng ta học bài: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp . Ghi tựa
b. Kết nối:
Hoạt động 1: SGK
Mục tiêu: Biết giữ cho lớp học sạch đẹp (Làm chủ bản thân)
Bước 1: HDHS quan sát tranh ở trang 36 SGK và trả lời với các bạn câu hỏi sau:
+T1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? 
+T2 các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
Bước 2: Học sinh trả lời trước lớp.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các em phải biết làm những việc cần thiết để giữ gìn lớp học.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Biết những việc làm để lớp học sạch đẹp (ra quyết định)
Bước 1: Đính tranh, nêu câu hỏi:
+Đính tranh, YCHS qs và TL tranh SGK trang 37
+Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37 SGK không?
+Lớp học của em đã sạch đẹp chưa?
Câu hỏi cho HSK-G: 
*Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
Bước 2: Học sinh trả lời trước lớp.
Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, mỗi học sinh phải luôn có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
c. Thực hành:
Hoạt động 3: Thực hành.
Mục tiêu: Làm một số việc để giữ gìn lớp học sạch, đẹp( Hợp tác)
Bước 1: Chia nhóm và phát dụng cụ mà giáo viên đã chuẩn bị. 
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Dụng cụ được phát dùng vào việc gì? 
+Cách sử dụng dụng cụ đó như thế nào?
Bước3: Đại diện các nhóm thực hành
- Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể. Lớp sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi
4. Vận dụng:
+Bàn ghế chưa ngay ngắn thì em phải làm gì?
+Nếu lớp học bẩn thì điều gì xảy ra?
KL: Bàn ghế ngay ngắn, lớp học sạch, đẹp ảnh hưởng tốt đến sức khỏe và học tập
-Hỏi tựa bài
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 18: Cuộc sống xung quanh
Hát
-  viết , vẽ, học toán, 
-  thể dục, sinh hoạt, 
- biết hợp tác, giúp đỡ, 
- Cả lớp hát
- cho lớp học sạch, đẹp
ĐT- CN
- 2 bạn ngồi gần nhau thảo luận nội dung tranh
- dọn vệ sinh lớp học,  . chổi , 
-  trang trí lớp học,  . bút , kéo ,hồ
- Học sinh trình bày. Lớp nx, bs
-Học sinh thảo luận nhóm 2
 t1:sưu tầm những con vật, t2:, t3
 chưa có 
 sạch, đẹp 
* xếp bàn ghế ngay ngắn, 
- Học sinh trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Chia 7 nhóm. Nhóm 1:chổi, đồ hốt rác. Nhóm 2: lau bảng. Nhóm 3: 
- Chổi để quét.
- Cầm cán chổi để quét
- Đại diện các nhóm 
-Kê bàn ghế cho ngay ngắn, 
-Mất vệ sinh, ảnh hưởng sức khỏe, 
Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
*************************************
Tiết 4: Mỹ thuật
 VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ trang về đề tài ngôi nhà.Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà.
- Giáo dục HS yêu thích hội họa.
* HS khá,giỏi vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây. 
- Hình minh họa cách vẽ.
- Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước.
2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1
- Bút chì, chì màu, sáp màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài và cách vẽ tranh:
- GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi:
+ Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì?
+ Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào?
+ Kể tên những phần chính của ngôi nhà?
+ Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì?
GV tóm tắt:
Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích.
2.Thực hành:
- Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
- GV gợi ý HS vẽ hình và màu.
- Gv theo dõi, hướng dẫn HS hoàn thành bài.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ về:
+ Hình 
+ Màu 
+ Cách sắp xếp các hình ảnh.
Kết luận: thiên nhiên là nơi môi trường để con người sống và làm việc chúng ta phải biết yêu cảnh đẹp quê hương và có ý thức bảo vệ môi trường.
5.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài học sau.
+ HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nbghe.
+ HS thực hành làm bài.
+ HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV.
********************************************************
Tiết 4: Sinh hoạt lớp: (Tiết PPCT: 16)
 Nhận xét tuần 17- Kế hoạch tuần 18
I. MỤC TIÊU: 
- Nhằm giáo dục HS tình yêu thương đối với các chú bộ đội.
- Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần và đề ra kế hoạch tuần tới.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung theo dõi từng HS trong tuần 17
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần 17:
* GV nhận xét chung:
 a/ về nề nếp: 
- Trong tuần vẫn duy trì được mọi hoạt động nề nếp như: vệ sinh đầu giờ, sinh hoạt, xếp hàng.Vệ sinh trong lớp và ngoài lớp, vệ sinh cá nhân tương đối sạch, 
- Tồn tại: Trời gió bụi bẩn, một số em chơi đuổi nhau bẩn: 
b/ về học tập: 
- Đa số các em tham gia hoạt động học tập tích cực, học kiến thức mới đồng thời ôn kiến thức cũ, học và viết bài ở nhà.
- Tồn tại: một số em lười học: 
c/ Hoạt động khác: 
- Những HS yếu đi học phụ đạo đều đặn.
* Hoạt động 2: Phương hướng, kế hoạch tuần tới:
a/ Về nề nếp:
- Thực hiện việc xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
- Giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, phát huy tính tự quản của HS.
b/ Về học tập:
- Học tập và hoạt động theo thời khóa biểu tuần 18
- Ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì 1.
- Học và làm bài ở nhà thường xuyên.
- Phát huy tính chủ động, tích cực của HS trong giờ học.
- Tham gia giờ học tốt để chào mừng ngày TLQĐNDVN 22 – 12.
c/ Hoạt động khác:
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu 2buổi/ tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 20122013 chuan.doc