Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 đến tuần 35 - Trường tiểu học Diễn Cát

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 đến tuần 35 - Trường tiểu học Diễn Cát

I. Mục tiêu bài học

đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất nấu cơm , nám nắng . .

-Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ . trả lời được câu hỏi 1, 2 ( sgk ) .

-II. Đồ dùng dạy học:

GV: tranh

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 162 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 đến tuần 35 - Trường tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26:
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu bài học:
-đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất nấu cơm , nám nắng . .
-Hiểu nội dung bài : tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ . trả lời được câu hỏi 1, 2 ( sgk ) .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 TG
Bài cũ Chấm một số nhãn vở
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Treo tranh hỏi:
- Trong tranh vẽ gì?
- Vì sao em phải làm việc. Muốn trả lời được câu hỏi đĩ cơ cùng em đọc bài. 
Hoạt động 1:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc 
Hoạt động 2:
- Gạch chân các từ ngữ cần đọc
- Luyện phát âm: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương 
- Đọc mẫu hướng dẫn cách phát âm
Hoạt động 3:
- Luyện đọc câu nĩi của Bình thể hiện thái độ tình cảm 
- Hướng dẫn đọc đoạn 
Đoạn 1:việc
Đoạn 2:đầy
Đoạn 3:cịn lại
Hoạt động 4:
- Tìm tiếng trong bài cĩ vần an?
- Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần an, at?
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Đưa tranh
Tiết 2:
I. Luyện đọc :
- Tìm hiểu bài
- Bàn tay mẹ mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
- Đưa tranh
II. Luyện nĩi
- Thi nĩi trọn câu
- Nhận xét tuyên dương
- Trị chơi:
 Sắm vai
- Nhận xét tuyên dương
- Qua bài học này em cĩ nhận xét gì về tình cảm của em đối với mẹ?
- Liện hệ
- Ở nhà mẹ thường làm những cơng việc gì?
Dặn dị: - Đọc sách chuẩn bị bài Cái Bống
- HS nộp bài
- Đọc thầm
- Nhìn sách đọc
- 3 đến 4 HS
- bàn
- Quan sát trả lời
- Đi chợ nấu cơm giặt giũ quần áo
- Quan sát
- HS nĩi
- Nhận xét
- Bố mẹ và 2 con
- Nhận xét
- Đọc tồn bài
- HS thực hiện
5phút
35phút
35phút
5phút
 Đạo đức
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I.Mục tiêu:
- HS hiểu:
-Nêu được khi nào nói cảm ơn , xin lỗi .
-biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiết .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: cảnh và nhị hoa
HS: vở 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
TG
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
- Đưa tranh
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn lại làm như vậy? 
KL: Cảm ơn khi được tặng quà . Xin lỗi cơ giáokhi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Phân nhĩm
- Giao bài tập 2
KL: Cần phải cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ
 Xin lỗi khi làm phiền lịng người khác.
- Liện hệ: Em đã nĩi cảm ơn và xin lỗi khi nào?
- GV chốt lại bài
Trị chơi: Sắm vai
- Tổng kết 2 đội chơi
Dặn dị: Về nhà cần làm theo bài học
- 5 đến 7 HS trả lời
- Cần phải thực hiện đúng như bài học
- Nhĩm 4
- Thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- 2 đội
- Nhận xét 
- Thực hiện đúng
10phút
15phút
10phút
5phút
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
TOÁN :
: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết về số lượng ;Biết đọc viết . đếm các số từ 20 -> 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 . 
- Lam các bài tập : Bài 1 , bài 2 , bài 4 . 
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
-4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
T/G 
1.Giới thiệu các số từ 20 đến 50:
 GV hướng dẫn HS: 
-Cho HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính 
-Cho HS lấy thêm 3 que tính rời
-GV giơ lần lượt 2 bó que tính rồi 3 que tính và nói: 
“Hai chục và ba là hai mươi ba”
-Cho vài HS nhắc lại
-GV nói “hai mươi ba” viết như sau:
GV viết: 23 Đọc: Hai mươi ba
*GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30
*Chú ý:
21: Đọc là Hai mươi mốt
24: Đọc là Hai mươi tư hoặc hai mươi bốn
25: Đọc là hai mươi lăm hoặc hai mươi nhăm
* Hướng dẫn HS làm bài tập 1
 2. Giới thiệu các số từ 30 đến 40:
_GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 tương tự như với các số từ 20 đến 30
_Hướng dẫn HS làm bài tập 2
3. Giới thiệu các số từ 40 đến 50:
_GV hướng dẫn HS nhận biết số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự như với các số từ 20 đến 30
_Hướng dẫn HS làm bài tập 3
_Cho HS làm bài tập 4 rồi cho HS đọc các số theo thứ tự xuôi, ngược
 2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học.
_HS nói: Có 2 chục que tính
_HS nói: Có 3 que tính nữa
“Hai chục và ba là hai mươi ba”
_HS nhắc lại
-Làm vào vở
-Chữa bài
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
_Làm bài 2 vào vở
_Thực hiện theo hướng dẫn của GV
_Làm bài 3, 4 vào vở
15phút
10phút
10phút
5phút
Tập viết:
 TƠ CHỮ HOA C – D – Đ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tơ chữ hoa C, D, Đ
- Viết đúng các vần an, at, anh, ach 
-Các từ ngữ : bàn tay , hạt thóc , ghánh đỡ , sạch sẽ kiểu chữ viết thường ,cở chữ theo vở tập viét , tập hai ( mỗi từ ngữ được viết ít nhất một lần )
-HS khá giỏi viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng ,ssố chữ qui định trong vở tập viết 1 ,tập hai .
II. Đồ dùng dạy học:
GV: chữ mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Gáo viên
Học sinh
TG
Bài cũ: bàn tay, hạt thĩc,..
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn bài
- Đưa bảng phụ
- Nêu số lượng và kiểu nét chữ C, D, Đ
- Nêu quy trình tơ C, D, Đ
- Hướng dẫn viết vần và từ: an, at, anh, ach
- bàn tay, hạt thĩc
- gánh đỗ, sạch sẽ.
3. Luyện tập:
- Chấm-nhận xét 
- Trị chơi: Tiếp sức
- Thi viết 4 từ
- Phổ biến luật chơi
- Hướng dẫn chơi
- Tổng kết 2 đội chơi.
- Tuyên dương
Dặn dị: Viết phần B
 Chuẩn bị bài
- 2 HS viết
- Nhận xét
- bảng con
Viết vở
- 2 đội, mỗi đội 4 con 
- Thực hiện chơi
- Nhận xét
- HS thực hiện 
 5phút
30phút
5phút
Tập chép
 BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu:
-Nhìn sách hoạc bảng chép đúng đoạn '' Hằng ngày .chậu tã lót đầy .'': 35 chữ trong khoảng 15-17 phút .
-Điền đúng vần an , at, chữ g,gh vào chữ trống .
-Bài tập 2,3 ( SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
TG
Bài cũ: Chấm vở 5 HS
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS chép:
- GV đọc mẫu
- Tìm các tiếng hay viết lẫn lộn
- GV đọc từng câu
- Đọc đánh vần các tiếng khĩ.
3. Luyện tập:
- Hướng dẫn chữa lỗi.
- Chấm-nhận xét 
- Hướng dẫn bài tập:
- GV theo dõi:
- Nhận xét tuyên dương
Trị chơi: Thi viết câu
- Nhận xét tuyên dương
Dặn dị: Viết bài vào vở
- 2 HS đọc 
- Lớp đọc thầm
- HS viết bảng con
- Viết vở
- Chữa bằng bút chì ra lề vở
Giải lao
- HS làm miệng
- Nhận xét
- 2 HS
- Nhận xét
- Viết vở
 5phút
 30phút
 5phút
Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
 Tập đọc 
 CÁI BỐNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài phát âm đúng các từ ngữ khéo sảy, khéo sàng, đường trơn gánh đỡ, mưa rịng.
-Hiểu nội dung bài : Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống áđối với mẹ .
Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK ). 
- Học thuộc lịng bài đồng giao
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
TG
Bài cũ: Bàn tay mẹ 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
a. Đọc mẫu
b. Hướng dẫn HS luyện đọc từ:
- Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa rịng.
- Em hãy phân tích tiếng khéo ?
- Đọc câu
- Nhận xét tuyên dương
- Đường trơn là đường như thế nào?
- Thế nào gọi là mưa rịng.
- Giải thích:
 - đường trưa: bị ướt nước mưa dễ bị ngã
 - gánh đỡ: gánh giúp mẹ
 - mưa rịng: mưa nhiều kéo dài 
3. Ơn các vần anh, ach:
Bài 1: Yêu cầu làm gì?
Bài 2: Yêu cầu làm gì?
- Các nhĩm thi nĩi
Tiết 2:
1. Luyện đọc
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- GV xố dần
2.Luyện nĩi:
- Phân nhĩm
3.Củng cố:
Trị chơi: Thi đọc TL
Dặn dị Học thuộc lịng bài thơ+trả lời
- 2 HS đọc và trả lời
- Nhận xét
- 5 đến 7 HS
- 2 HS
- Đọc nhẩm
- Đọc nối tiếp
- Thi đọc cá nhân, tổ.
- Nhận xét
- Đường bị ướt đi rất trơn 
- mưa nhiều
- thi đọc cả bài
- Tìm tiếng cĩ vần anh
- Nhìn tranh đọc mẫu
- 3 HS đọc 2 câu đầu
- lớp đọc thầm
- Bống ra gánh đỡ
- HS đọc TL
- Nĩi từng cặp
- Đọc tồn bài
- 2 HS
- HS thực hiện
5phút 
35phút
5phút
40phút
: TOÁN:
 CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu giúp học sinh:
 -Nhận biết về số lượng , biết đọc, viết ,đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 . 
-Làm các bài tập : Bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1
 _6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( 40phút )
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu các số từ 50 đến 60:
 GV hướng dẫn HS: 
_Cho HS xem hình vẽ ở dòng trên và nhận ra có: 5 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết vào chỗ chấm ở cột “chục” là 5; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị”
_GV nói “có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư, năm mươi tư viết như sau:
GV viết: 54 Đọc: Năm mươi tư
*GV hướng dẫn tương tự như trên để HS nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 51 đến 60
*Chú ý:
51: Đọc là Năm mươi mốt
54: Năm là Hai mươi tư hoặc năm mươi bốn
55: Năm mươi lăm hoặc năm mươi nhăm
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
 2. Giới thiệu các số từ 61 đến 69:
_GV hướng dẫn tương tự như giới thiệu các số từ 50 đến 60
_Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3
 Sau khi chữa bài nên cho HS đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng
3. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4:
_Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
Kết quả:
a) s ; đ b) đ ; s
 2.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 99: Các số có hai chữ số (tiếp theo)
-Quan sát SGK
-HS nhắc lại
-Làm vào vở
-Chữa bài
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
-Làm bài 2, 3 vào vở
(Bài tập trắc nghiệm)
-Tự làm và chữa bài
Thứ năm ngày 4 ... đề.
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nĩi hai tiếng đĩ, mọi người lại tỏ ea yêu mến và giúp đỡ cậu
 3.Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. 
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
-Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Câu hỏi dưới tranh: 
Cụ già nĩi điều gì làm em ngạc nhiên?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhĩm đại diện 1 học sinh)
Lớp gĩp ý nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh cịn lại.
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
. Sinh ho¹t - Gi¸o dơc häc sinh 
 Bác Hồ kính yêu
I. Mục tiêu: 
- Học tập 5 điều Bác dạy
II. C¸c ho¹t ®éng : ( 40 phĩt )
Hoạt động GV
Hoạt động HS
III. Hoạt động vui chơi:
 1. Hoạt động 1: Tuyên truyền các ngày lễ lớn
 - 19/5là ngày gì?
- Ngày 1/ 5 là ngày gì?
* Thư giãn: Cả lớp hát bài: “ Tiếng chào theo em”
2. Hoạt động 2: Học tập 5 điều Bác dạy
- GV đọc từng điều Bác dạy
- GV HD HS học thuộc từng điều
- GV cho thi đua giữa các tổ
- GV cho thgi CN
- GV nx + tuyên dương HS thuộc tại lớp
IV. CC – DD: 
 - GV nx giờ sinh hoạt:Chăm ngoan và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
- CN
- CN
- HS theo dõi
- HS đọc ĐT
- 3 tổ thi
- HS lần lượt lên thi
- HS theo dõi nx 
- HS theo dõi
	 TUÇN 35 :
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2010
	 Tập đọc:
ANH HÙNG BIỂN CẢ
 I.Mục tiêu:
 -§äc tr¬n c¶ bµi .§äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : nhanh vun vĩt ,s¨n lïng ,bê biĨn ,nh¶y dï .B­íc ®Çu biÕtnghØ h¬i ë chç cã dÊu c©u .
 - HiĨu néi dung bµi : C¸ heo lµ con vËt th«ng minh ,lµ b¹n cđa ng­êi . C¸c heo ®· nhiỊu lÇn giĩp ng­êi tho¸t n¹n trªn biĨn .
 -Tr¶ lêi c©u hái 1 ,2 ( SGK )
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
-Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
 III.Các hoạt động dạy học : ( 40phĩt )
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người trồng na” và trả lời câu hỏi: Vì sao cụ già vẫn trồng na dù người hàng xĩm đã can ngăn ?
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc thơng thả, rõ ràng, rành mạch). Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Cần luyện đọc kĩ các câu: 2, 5, 6 và câu 7, chú ý cách ngắt giọng, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ơn các vần ân, uân.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài cĩ vần uân?
Bài tập 2:
Nĩi câu chứa tiếng cĩ vần uân, ân?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cá heo bơi giỏi như thế nào ?
Người ta cĩ thể dạy cá heo làm những việc gì ?
Luyện nĩi:
Đề tài: Hỏi nhau về cá heo theo nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho từng nhĩm 2, 3 học sinh cùng trao đổi với nhau theo các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh nĩi trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Tuyên dương nhĩm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Sưu tầm một số tranh ảnh cá heo.
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Luyện đọc diễn cảm các câu: 2, 5, 6 và câu 7, luyện ngắt nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm.
2 em, lớp đồng thanh.
-Huân. 
-Học sinh đọc câu mẫu trong SGK.
Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào giấy 
-Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nĩi theo nhĩm nhỏ 2, 3 em, tả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
§¹o §øC :
	Dµnh cho ®Þa ph­¬ng 
Thø ba ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2010
Tốn:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Đọc, viết, xác định vị trí của mỗi số trong một dãy các số ®Õn 100;
	BiÕt céng trõ c¸c sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉc ®iĨm sè 0 trong phÐp céng ,phÐp trõ ;gi¶I ®­ỵc bµi to¸n cã lê v¨n .
 - Lµm c¸c bµi tËp : Bµi1 , bµi 2 , bµi 3 , bµi 4 , bµi 5 .
 II.Các hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện VBT.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tĩm tắt bài và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc trừ đi số 0 cũng bằng chính số đĩ.
4.Củng cố, dặn dị:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải
Băng giấy cịn lại cĩ độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm
-H/S nh¾c l¹i 
25, 26, 27
33, 34, 35, 36
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76
Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái.
	00Các số được viết từ lớn đến bé :
 -Các số được viết từ bé đến lớn:
	76, 74, 54, 28
Tĩm tắt:
Cĩ: 34 con gà
Bán đi: 22 con gà
Cịn lại: ? con gà
Giải:
Nhà em cịn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)
	Đáp số : 22 con gà
-H/S Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
Tập viết:
VIẾT CÁC CHỮ SỐ 0, 1, 2, 3, 4 ,5 ,7 ,8,9
 I.Mục tiêu:-Giúp HS biết viết các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 ,5 , 6, 7 , 8 ,9 
-Viết đúng các vần ân, uân, các từ ngữ: thân thiết, huân chương chữ thường, cỡ ch÷ theo vë tËp viÕt 1 , tËp hai ( mçi tõ ng÷ viÕt Ýt nhÊt 1 lÇn )
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
 III.Các hoạt động dạy học : ( 40phĩt ) 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. 
Hướng dẫn viết chữ số:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đĩ nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nĩi vừa tơ chữ trong khung các chữ số.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dị: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát các chữ số trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
-Nêu nội dung và quy trình viết các chữ số, viết các vần và từ ngữ.
-1 H/S
Chính tả (Tập chép):
LỒI CÁ THƠNG MINH
 I.Mục tiêu:
	-Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng ,chÐp l¹i vµ tr×nh bµy ®ĩng bµi Loµi c¸ th«ng minh : 40 ch÷ trong kho¶ng 15 - 20 phĩt .
 - §iỊn ®ĩng vÇn ©n ,u©n ; ch÷ g, gh vµo chç trèng .
 -Bµi tËp 2 ,3 ( SGK )
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần cĩ VBT.
 III.Các hoạt động dạy học : ( 40 phĩt )
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh đọc bài văn giáo viên đã viết sẵn trên bảng từ.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
-Thực hành bài viết (tập chép).
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng và chép.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
+Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dị:
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
Học sinh nhắc lại.
-1 học sinh đọc lại, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh nhìn bảng từ viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh sốt lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
-Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
-Điền vần ân hoặc uân:
Điền chữ g hoặc gh
Học sinh làm VBT.
Giải 
Khuân vác, phấn trắng, ghép cây, gĩi bánh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 2635.doc