Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 3, 4

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 3, 4

$ 5: Lòng dân (Phần I)

I/ Mục tiêu

- Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.

(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II/ Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học

A. KTBC: - 2HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm đoạn kịch :

+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ của

nhân vật

+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật.

 

doc 48 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 
Tiêt 1: Tập đọc:
$ 5: Lòng dân (Phần I)
I/ Mục tiêu
- Biết đọc ngắt giọng, đọc đủ đúng ngữ điệu. Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II/ Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học
A. KTBC: - 2HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa bài thơ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch :
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ của
nhân vật
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật.
- Chia đoạn kịch thành 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 3
- 1 HS đọc cả bài.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS thể hiện lời NV và tình huống kịch. 
b. Tìm hiểu bài
- 1HS đọc phần mở đầu, trả lời các câu hỏi:
 ? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
 Chú bị giặc đuổi bắt, chạy vào nhà gì Năm.
 ? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì cứu chú cán bộ?
 Dì vội đưa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra. Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
- HS đọc tiếp phần còn lại, trả lời câu hỏi:
 ? Dì Năm đã đấu trí với địch khôn khéo ntn để bảo vệ cán bộ?
 Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui!
 ? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
- HS phát biểu
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn 1
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức HS luyện đọc theo lối phân vai
- GV NX khen ngợi những nhóm đọc hay
3. Củng cố - dặn dò
- GVNX tiết học, khen những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà tập dựng lại đoạn kịch trên và đọc trước đoạn kịch
Tiết 2: Toán :
$11: Luyện tập
I, Muc tiêu
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và so sánh các hỗn số.
- Bài tập cần đạt bài 1(2 ý đầu) bài 2(a,d) bài3
II, Các hoạt động dạy học
A.KTBC: VBT của HS
B. Bài mới
1. GTB
2. HDHS làm BT
Bài 1
- HS đọc y/c của bài.
 ? Em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành PS?
- HS làm bài cá nhân
 2 = = 5 = = 
 9 = = 12 = = 
- GVNX ghi điểm
 Bài 2:
? Để so sánh 2 hỗn số ta làm ntn? Muốn so sánh 2 PS cùng MS ta làm ntn?
- 2HS lên bảng làm bài - lớp làm vào vở.
- GV chấm vở. NX bài làm của HS
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài, chữa bài.
- GV hướng dẫn.	 	
 ? Em hãy nêu cách cộng, trừ 2PS cùng MS?
 ? Em hãy nêu cách cộng, trừ 2PS khác MS?,
- HS làm bài.
 1 + 1 = + = = b, 2 - 1 = - = = 
c, 2 x 5 = x = d, 3 : 2 = x = 
- GVNX, ghi đểm	
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Giao BTVN.
Tiết 3. Lịch sử
Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I- Mục tiêu
	- Học sinh biết:
 + Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức cho phong trào cần vương (1885-1896)
 + Phân biệt bộ phận yêu nước và bộ phận đầu hàng trong phong trào nhà Nguyễn.
II- Đồ dùng dạy học:
	Lược đồ kinh thành Huế.
 Bản đồ hành chính.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu những mong muốn canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
? Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ ntn?
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp.Hiệp ước pa-tơ-nốt công nhận quyền đô hộ của TDP đối với đất nước.
 Tuy triều đình nhà Nguyễn đầu hàng nhưng nhân ta không chịu khuất phục.Trong quan lại trí thức nhà Nguyễn phân hoá thành 2 bộ phận: Phái chủ chiến và phái chủ hoà.
? Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Lập căn cứ ở vùng miền núi,tổ chức các đội nghĩa quân ngay đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
 Hoạt động 2: GV tường thuật lại. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Trình bày trên lược đồ kinh thành Huế.
 ? Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào?
 ? Do ai chỉ huy.
 ? Cuộc phản công diễn ra ntn?
 ? Vì sao cuộc phản công xẩy bị thất bại
 Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi hs trả lời.
 ? Sau khi thất bại Tôn Thất Thuyết có quyết định gì mới.
( Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị.)
- GV nhận xét ý kiến đúng yêu cầu hs kết hợp chỉ bản đồ.
4- Củng cố- dặn dò:
Gv nhấn mạnh những kiến thức của bài 
? Em biết gì thêm về phong trào cần vương ở nước ta.
-Về nhà ôn và tìm hiểu thêm về Tôn Thất Thuyết và phong trào cần vương.
- Chuẩn bị bài 4 .
Tiết 4. Đạo đức. 
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình 
I. Muùc tieõu
Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*KNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khong làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa); kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến , việc làm đúng của bản thân; kĩ năng tư duy phê phán 
II. ẹoà duứng daùy - hoùc
Moọt vaứi maồu chuyeọn veà nhửừng ngửụứi coự traựch nhieọm trong coõng vieọc hoaởc duừng caỷm nhaọn loói vaứ sửỷa loói. 
Baứi taọp 1 ủửụùc vieỏt saỹn treõn giaỏy khoồ lụựn hoaởc treõn baỷng phuù. 
Theỷ maứu ủeồ duứng cho hoaùt ủoọng 3. 
III. Hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
- GV yeõu caàu HS trỡnh baứy keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu cuỷa mỡnh trong naờm hoùc naứy trửụực lụựp. 
- GV nhaọn xeựt. 
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi: GV ghi ủeà
b, Tỡm hieồu truyeọn Chuyeọn cuỷa baùn ẹửực. 
- GV cho HS quan sát tranh để giới thiệu câu chuyện sau đó yêu cầu ủoùc thaàm vaứ suy nghú veà caõu chuyeọn. 
 - GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm theo caõu hoỷi.
+ Đức đã gây ra chuyện gì ?
+ Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó ?
+ Sau khi gây ra chuyện, Đức và Hợp đã làm gì ? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai ?
+ Khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy thế nào ?
+ Theo em, Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm như vậy ?
- GV kết luận.
- Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
c)Làm bài tập 1 - SGK:
- GV nêu yêu cầu BT, gọi 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc các trường hợp nêu ở BT1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để làm bài.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Các điểm (a), (b), (d), (g) là đúng.
c)Làm bài tập 2 - SGK:
- GV nêu yêu cầu của bài và nhắc lại quy ước của thẻ màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- GV yêu cầu một số HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận: Tán thành ý kiến (a), (đ); không tán thành ý kiến (b), (c), (d).
3 - Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, chuẩn bị cho trò chơi đóng vai ở BT3, SGK.
 --------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ 3 ngày 28 thỏng 8 năm 2012
Tiết 1. Luyện từ - câu.
Tiết 5. Mở rộng vốn từ : Nhân dân
I- Mục tiêu
	Xếp được TN cho trước về chủ điểm ND vào nhóm thích hợp. Nắm được một số tục ngữ, thành ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN. Hiểu nghĩa, đặt được câu cho BT 3.
II- Đồ dùng dạy học
	GV: Bảng phụ,từ điển:
III- Các hoạt động dạy 
I- Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ( BT4 tiết trước) đã được viết hoàn chỉnh.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
2-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ:
+ Tiểu thương : Người buôn bán nhỏ.
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh,làm bài vào phiếu đã phát cho từng HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả, học sinh lớp nhận xét.
- GV nhận xét tính điểm cao cho các cặp làm đúng nhất, kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
- Cả lớp chữa bài trong vở bài tập theo lời giải đúng.
 a, Công nhân: Thợ điện, thợ cơ khí,
 b, Nông dân: Thợ cấy, thợ cày.
 c, Doanh nhân: Tiểu thương, chủ tiệm.
 d, Quân nhân: Đại uý, trung sĩ.
Bài tập 2:
GV: Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ,đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
- HS làm việc cá nhân-suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét kết luận.
 + Chịu thương chịu khó: Cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
 + Dám nghĩ dám làm: Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến.
 + Muôn người như một .
Bài tập 3:
- GV khuyến khích tìm nhiều từ.
VD: Đồng hương: người cùng quê.
 Đồng môn: cùng học một thầy.
 Đồng chí: người cùng một chí hướng
- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi với từ vừa được.
3- Củng cố- dặn dò:
- Về học thuộc lòng các câu thành ngữ.
- Về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Toán
$ 12. Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 Biết chuyển:
 - PS thành PS thập phân.
 - Hỗn số thành PS.
 - Số đo từ ĐV bé ra ĐV lớn, số đo có có hai tên ĐV đo thành số đo có 1 tên ĐV vị đo.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản
I- Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài tập 3:VBT- 15
- Nhận xét.
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn:
 ? Những PS ntn được gọi là PSTP?
 ? Muốn chuyển 1 PSTP ta làm ntn? 
- GV cho HS tự làm bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét- kết quả.
 ; ; ; 
Bài 2: - Đọc y/c của bài
GV: Em hãy nêu cách chuyển hôn số thành phân số?
- Cho học sinh tự lam bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét. Chốt lại lời giải giải đúng.
8 ...
Bài 3: Viết các số đo độ dài ( theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu.
 9m3dm= 9m+m = 9m
- Cho học tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
a, 1 ; 3 ; 9 
 10 10 10
b, 1 8 ; 25
 1000 1000 1000
c, 1 ; 1 ; 1
 60 10 5
Bài 4: Bài toán.
- Cho học sinh trao đổi tìm cách giả ... ng chiến ( có âm cuối ) đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên am đôi
3- Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong nguyên âm đôi ia,iê để không đánh dấu thanh sai vị trí
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4. Khoa học
Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì
 I-Mục tiêu:
 Sau bài học HS:
 + Biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục.
 + Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh.
 + Xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất.	
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Hình SGK phóng to.
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
1- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm chung của vị thành niên.
- Gv nhận xét, cho điểm
2- Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
 + Mục tiêu: HS biết cách vệ sinh cơ quan sinh dục. Biết 1 số diều về vệ sinh khi hành kinh ở nữ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng, phát phiếu.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:
* Hãy viết chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.
1, Cần rửa cơ quan sinh dục.
 - Hai ngày 1 lần.
 - Hằng ngày. Đ
2, Khi cần rửa chú ý điều gì.
- Dùng nước sạch Đ
- Dùng xà phòng tắm. Đ
- Dùng xà phòng giặt.
- Kéo bao quy đầu và rửa sạch. Đ
3, Cần chú ý gì khi thay quần lót.
- Hai ngày 1 lần. 
- Mỗi ngày 1 lần. Đ
- Giặt phơi trong bóng dâm.
- Giặt phơi ngoài nắng. Đ
* Phiếu học tập số 2:
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ:.......
3, Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
+ Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn và sử dụng quần áo lót hợp vệ sinh.
+ Cách tiến hành:
? Như thế nào là 1 loại quần áo lớt tốt, có nhiều điều cần chú ý khi sử dụng quần lót.
 Chiếc quần lót vừa vặn, bằng vải bông, thấm ẩm tốt, thoáng khí, cần thay quần lót hàng ngày...
- Đối với nữ hỏi tương tự.
4, Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận.
+ Mục tiêu:Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ.... 
+ Cách tiến hành:
- ở tuổi dậy thì cũng cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia hoạt động nào? Tại sao?
+ GV kết luận: ở tuổi dậy thì....
5, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
Tiết 5. Âm nhạc
 Bài 4: Học hát. Hãy giữ cho em bầu trời xanh
I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu, lời ca; biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo lời bài hát.
II. Đồ dùng
 Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động
Hoạt động 1: Học hát
- GV dùng tranh để giới thiệu bài học.
- GV hát mẫu.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Cả lớp trình diễn bài hát.
3. Phần kết thúc
- HS hát lại bài hát.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 07 / 9 / 2012
Tiết 1. Toán
$ 20. Luyện tập chung
 I- Mục tiêu
 Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về” Tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan hệ tỉ lệ đã học.
 II- Đồ dùng dạy học
 GV: Bài soạn
 HS: Vở ô ly
 III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm VBT
- Gv nhận xét, cho điểm
II- Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.
Bài tập 1- SGK -22
- GV gợi ý HS giải bài toán “ Tìm 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
- 1 HS lên bảng giải.
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Số học sinh nam là:
 28 : ( 2+5)x2 = 8 (nam)
 Số học sinh nữ là:
 28 - 8 = 20 (nữ)
 Đáp số: 8 HS nam
 20 HS nữ
Bài tập 2 - SGK -22
- Yêu cầu tính chiều dài và chiều rộng. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng tóm tắt:
Chiều dài:
Chiều rộng:
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải
Theo sơ đò, mảnh đất hình chữ nhật là:
 15: (2-1)x1 = 15 ( m)
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 +15 = 30 ( m)
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 ( 30 + 15) x2 = 90 (m)
 Đáp số: 90 mét
Bài tập 3 - SGK -22
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS tóm tắt bài toán.
100 km: 12 lít
50 km: ...... lít?
- HS tìm phương pháp giải toán.
- 1 HS lên bảng giải .
Bài giải
 100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
 Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 ( lít)
 Đáp số: 6 lít.
Bài tập 4 - SGK -22
- GV thảo luận với HS theo 2 cách
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
 30 x 12 = 360 ( ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20 ( ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
- Nhận xét.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv tổng kết bài
- GV nhận xét bài.
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Tập làm văn
 $ 8. Tả cảnh( kiểm tra viết)
 A/ Mục tiêu:
 - Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh.
 C/ Hoạt động dạy học :
I- Kiểm tra bài cũ : 3’
- KT sự chuẩn bị của HS
II- Bài mới :
1. GV giới thiệu bài: 2’ 
2. Tìm hiểu đề: 5’
- GV chọn các đề bài gợi ý ( SGK) để làm đề bài kiểm tra 
- GV có thể ra 3 đề bài cho Hs lựa chọn 
	+ Đề 1 : đề mở 
	+ Nội dung gần gũi với HS .
VD: Em hãy tả cánh đồng lúa chín vào buổi sáng.
	Em hãy tả cảnh công viên vào buổi sáng 
	Em hãy tả vườn cây vào buôỉ sáng ( chiều ) .
3. Viết bài: 28’
- HS viết bài
- GV thu bài về chấm bài 
III- củng cố -dặn dò: 3’
	? Nêu cấu tạo củabài văn tả cảnh? 
	- GV nhận xét giờ học .
 - HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục 
 Baứi 8: ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ - Meứo ủuoồi chuoọt.
I. Muùc tieõu
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kú thuaọt ủoọng taực ủoọi hỡnh ủoọi nguừ: Caựch chaứo baựo caựo khi baột ủaàu vaứ keỏt thuực baứi hoùc, caựch xin pheựp ra, vaứo lụựp, taọp hụùp haứng doùc, haứng ngang, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, quay phaỷi, quay traựi, quay sau, Yeõu caàu baựo caựo maùch laùc, taọp hụùp haứng nhanh choựng, ủoọng taực thaứnh thaùo, ủeàu, ủeùp ủuựng khaồu leọnh.
-Troứ chụi: "Meứo ủuoồi chuoọt” Yeõu caàu HS chụi ủuựng luaọt, taọp trung chuự yự, phaỷn xaù nhanh, chụi ủuựng luaọt. haứo hửựng, nhieọt tỡnh trong khi chụi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Coứi vaứ keỷ saõn chụi.
III, Nội dung và phương pháp lên lớp
1 Phần mở bài
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- Trò chơi khởi động.
- Kiểm tra bài cũ 
2 Phần cơ bản.
a, Ôn đội hình đội ngũ
 Ôn quay phải, trái, sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi và quy định chơi.
- GV quan sát nhận xét
3. Phần kết thúc.
- Cho HS chạy thường theo đia hình sân trường, 
- Lập thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, đi chậm, thả lỏng cơ thể
- GV cùng HS hệ tthống bài.
Tiết 4. ẹũa lyự
Bài 4. Sông ngòi	
 I. Mục tieu
 - Chổ ủửụùc treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) moọt soỏ soõng chớnh cuỷa Vieọt Nam
 - Trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa soõng ngoứi Vieọt Nam. Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa soõng ngoứi ủoỏi vụựi ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt cuỷa nhaõn daõn. 
 - Nhaọn bieỏt ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lyự khớ haọu – soõng ngoứi (1 caựch ủụn giaỷn).
 II. Chuẩn bị
 GV:	+ Baỷn ủoà ủũa lyự tửù nhieõn VN.
	+ Hỡnh SGK phoựng to, phieỏu hoùc taọp cuỷa HS.
 - HS: SGK. Xem trửụực baứi. 
 III. Các hoạt động dạy học:
1 Kieồm tra baứi cuừ: Baứi: Khớ haọu.
- Neõu ủaởc ủieồm cuỷa khớ haọu nhieọt ủoựi gioự muứa ụỷ nửụực ta.
 - ễÛ ủụựi khớ haọu ủoự nửụực ta coự khớ haọu noựng hay laùnh? 
GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
2. Baứi mụựi
a, Giới thiệu bài
 1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc.
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caự nhaõn 
- GV treo lửụùc ủoà soõng ngoứi Vieọt Nam vaứ hoỷi HS: ẹaõy laứ lửụùc ủoà gỡ? Lửụùc ủoà naứy duứng ủeồ laứm gỡ?: Lửụùc ủoõ 2 soõng ngoứi Vieọt Nam, ủửụùc duứng ủeồ nhaọn xeựt veà maùng lửụoựi soõng ngoứi.
- GV neõu yeõu caàu: Haừy quan saựt lửụùc ủoà soõng ngoứi vaứ nhaọn xeựt heọ thoỏng soõng cuỷa nửụực ta theo caực caõu hoỷi 
 + Soõng ngoứi ụỷ mieàn Trung coự ủaởc ủieồm gỡ? Vỡ sao soõng ngoứi ụỷ mieàn Trung laùi coự ủaởc ủieồm ủoự?
- ễÛ ủũa phửụng ta coự nhửừng doứng soõng naứo? Veà muứa mửa luừ, em thaày nửụực cuỷa caực doứng soõng ụỷ ủũa phửụng mỡnh maứu gỡ?
-Keỏt luaọn : Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước 
2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
 Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm
- GV chia HS thaứnh caực nhoựm nhoỷ, yeõu caàu caực nhoựm keỷ vaứ hoaứn thaứnh noọi dung baỷng thoỏng keõ
- GV toồ chửực cho HS baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp
- Sửỷa chửừa, hoaứn chổnh caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
- Hoỷi: Lửụùng nửụực treõn soõng ngoứi phuùc thuoọc vaứo yeỏu toỏ naứo cuỷa khớ haọu? Lửụùng nửụực treõn soõng ngoứi phuù thuoọc vaứo lửụùng mửa. Vaứo muứa mửa, mửa nhieàu, mửa to neõn nửụực soõng daõng leõn cao, muứa khoõ ớt nửụực, nửụực soõng daàn haù thaỏp, trụ ra loứng soõng.
- GV veừ leõn baỷng sụ ủoà theồ hieọn moỏi quan heọ giửừa khớ haọu vụựi soõng ngoứi vaứ giaỷng laùi cho HS moài quan heọ naứy
- Keỏt luaọn : ..
3. Vai trò của sông ngòi
 Hoaùt ủoọng 3 : Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV toồ chửực cho HS chụi thi tieỏp sửực keồ veà vai troứ cuỷa soõng ngoứi nhử sau: Choùn 2 ủoọi chụi, moói ủoọi 5HS
- GV toồng keỏt cuoọc thi, nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
- GV goùi 1 HS toựm taột laùi caực vai troứ cuỷa soõng ngoứi.
 4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
GV yeõu caàu HS traỷ lụứi nhanh caực caõu hoỷi:
+ ẹoàng baống Baộc Boọ vaứ ủoàng baống Nam Boọ do nhửừng con soõng naứo boài ủaộp neõn?
+ Keồ teõn vaứ chổ vũ trớ cuỷa moọt soỏ nhaứ maựy thuỷy ủieọn cuỷa nửụực ta maứ em bieỏt.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ hoùc baứi, laứm laùi caực baứi taọp thửùc haứnh cuỷa tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
 ---------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3,4.doc