Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 34

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

2. Kĩ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Chép sẵn bài tập đọc

III. Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định tổ chức: (1p)

 

doc 6 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34 Thứ ba ngày 08 thỏng 5 năm 2012 	
Tập đọc Tiết 57+ 58
 Làm anh (trang 139)	
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương, nhường nhịn em 
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2. Kĩ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Chép sẵn bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p) - Gọi 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Bác đưa thư
- GV: Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV: Đọc mẫu lần 1: 
- GV: Hướng dẫn HS luyện đọc
*Luyện đọc các tiếng, từ ngữ
- GV: Gạch chõn cỏc từ khú cho HS đọc, phân tích tiếng, từ 
- HS: Luyện đọc CN + ĐT
- GV kết hợp giữa nghĩa từ
*Luyện đọc nối tiếp từng dũng thơ
- Bài thơ cú mấy dũng ? 
- GV: Chỉ bảng cho HS đọc rồi tiếp tục với dũng thơ khỏc
- HS : Đọc nối tiếp từng dũng thơ
*Luyện đọc, khổ thơ, bài
- GV: Bài cú mấy khổ thơ ?
- GV : Chỉ bảng cho HS đọc từng khổ thơ rồi tiếp tục với cỏc khổ thơ khỏc
- HS: Đọc nối khổ thơ theo nhúm
- HS: Đọc toàn bài CN + Nh + ĐT
- GV: Theo dừi nhận xột
 (Nghỉ giữa tiết)
Hoạt động 3: Ôn các vần ia , uya
-GV: Gọi HS nờu yờu cầu 1 SGK
- GV:Gọi HS nờu yờu cầu 2 SGK
- SH : Đọc cõu mẫu 
- HS: Tự tỡm và nêu từ tìm được
- GV: Nhận xột
*GV: Nhận xét chung giờ học.
 Tiết 2
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài lần 2 
- HS: Nối tiếp nhau đọc câu trong SGK
+ Cho HS đọc khổ thơ 1, 2
+CH: Anh phải làm gì khi em bé khóc?
+ CH: Khi em ngã anh phải làm gì ?
- Cho HS đọc khổ thơ 3
+ CH: Anh phải làm gì khi chia quà cho em ?
+CH: Khi có đồ chơi đẹp em phải làm gì ?
+ Cho HS đọc khổ thơ cuối 
+ CH: Muốn làm anh em phải có tình cảm như thế nào đối với em bé?
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét và cho điểm
* Học thuộc lòng:
- GV: Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp 
- HS :Thi đọc thuộc bài thơ
Hoạt động 5 :Luyện nói  
+ CH: Nêu đề tài luyện nói
- GV: Chia nhóm và giao việc
- HS :Ngồi nhóm 4 kể cho nhau nghe về anh, chị của mình
- Cho 1 số HS lên kể trước lớp
- Các nhóm cử đại diện lên kể về anh, chị của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
 - GV : Nhận xột bổ sung
(1p)
(21p)
(2p)
(6p)
(16p)
(14p)
-Làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng
- Bài cú 18 dũng thơ
 - Bài cú 4 khổ thơ 
- Tìm tiếng trong bài có vần ia
 Chia
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uya
- ia: đỏ tía, mỉa mai
- uya: đêm khuya, khuya khoắt.
- Khi em khóc, anh phải dỗ dành.
- Anh phải nâng dịu dành
- Chia cho em phần hơn
- Nhường cho em đồ chơi đẹp
- Phải yêu em bé
 Kể vê anh, chị của em
4. Củng cố:(4p) HS: đọc lại bài trên bảng
 - GV: Nhận xét chung giờ học.
5.Dặn dò: (1p) - Học thuộc bài thơ.Đọc trước bài "Người trồng na".
Toán Tiết 130
Ôn tập các số đến 100 (trang 175)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Giúp HS củng cố về: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số 
- Giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đặt tính và giải toán .
3.Thái độ: HS yêu thích môn học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV:Bảng phụ, phiếu học tập bài tập 2
 - HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)HS làm bảng con 24 + 73 = 97 65+ 22 = 87 
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra 
 3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Luyện tập
- GV:Nêu yêu cầu của bài 1 
- HS: Làm bài vào bảng con
- 1HS làm bài trờn bảng lớp
- GV: Nhận xét, sửa sai
- GV: Hướng dẫn HS nêu yêu cầu 
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS khác làm bài vào phiếu theo nhóm 2
- GV: Nhận xét chữa bài 
- HS :Nêu yêu cầu bài 3 
- 2HS lên bảng làm bài
- GV: Chữa bài trờn bảng lớp
- HS :Nêu yêu cầu bài 4
- HS: Làm bài vào bảng con
- HS khác lần lượt lên bảng tính
- GV: Chữa bài trờn bảng lớp, nhận xét
- HS: Đọc bài tập 5
- GV: Ghi tóm tắt 
- HS: Đọc túm tắt và làm bài
- HS :Làm bài vào vở
- GV Chữa bài trờn bảng, chấm điểm 
(1p)
(28p)
Bài 1: Viết các số
38 , 28, 54, 61, 30, 19, 79, 83, 77
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số liền trước
Số đó biết
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
 43
 44
 45
 98
 99
 100
Bài 3:
28
 a, Khoanh vào số bé nhất
 59, 34, 76, 
66
b, Khoanh vào số lớn nhất
 39, 54, 58
Bài 4:
-
68
+
52
+
35
31
37
42 
37
89
77
-
98
+
26
-
75
51
63
45 
47
89
30
Tóm tắt
Thành gấp: 12 máy bay
 ? máy bay
Tâm gấp: 14 máy bay
Bài giải:
Cả hai bạn gấp được là:
 12 + 14 = 26 (máy bay)
 Đáp số: 26 máy bay
4.Củng cố: (2p) GV Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài 
Tự nhiên xã hội Tiết 33
 Trời nóng, trời rét (Trang 68 )
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng , rét.
2.Kỹ năng: HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
3.Thái độ: Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các hình ảnh trong bài 33 (SGK), các miếng bìa ghi trang phục mùa hè, mùa đông
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (1p) 
 + Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió; Gió mạnh hay nhẹ ?
 -Dựa vào cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc với tranh SGK
- Y/c các nhóm quan sát tranh SGK để phân biệt trời nóng, trời rét.
- HS thảo luận
- GV yêu cầu lần lượt mỗi HS trong nhóm nêu lên những dấu hiệu của trời nóng, trời rét (vừa nói vừa chỉ vào tranh)
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Đại diện các nhóm khác nhận xét
+Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét. Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét?
 *GV kết luận
Hoạt động 3:Trò chơi "Trời nóng, trời rét"
-Cử một bạn hô: Trời nóng.
-Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
-Tương tự như vậy đối với trời rét
+Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
+GV kết luận
(1p)
(14p)
(15p)
-Trời nóng quá ta thường thấy người bức bối,.. Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng...
-Bớt nóng: Quạt....
-Bớt rét: áo rét, chăn..
*Kết luận: Trời nóng quá ta thường thấy người bức bối, toát mồ hôi; để bớt nóng người ta dùng quạt, mặc váy ngắn... Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm...
*Hình thành cho HS, thói quen mặc phù hợp với thời tiết.
- Để bảo vệ cơ thể
* Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
4. Củng cố: (2p) -Khắc sâu nội dung bài
 - Nhận xột chung giờ học.
5.Dặn dò: (1p) Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc